Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
174,24 KB
Nội dung
TIẾT 15. NƯỚC NHẬT GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1. Về kiến thức :Giúp học sinh nắm được: - Nhũng bước phát triển của nền kinh tế Nhật sau chiến tranh thế giới I. - Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933 đối với Nhật và qúa trình quân phiệt hóa bộ máy nhà nước Nhật. 2. Về tư tưởng : - Giúp học sinh hiểu rõ bản chất phản động của chủ nghĩa phát xít. - Giáo dục tinh thần chống chủ nghĩa phát xít. 3. Về kỹ năng : - Rèn luyện kĩ năng sử dụng tài liệu lịch sử; tranh ảnh; - Tăng cường khả năng so sánh, nối kết lịch sử dân tộc với thế giới.Mỹ II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC : 1. GV : SGK 11, SGK GV, lược đồ, tư liệu, tranh ảnh… 2. HS : SGK 11, lược đồ, tìm tranh ảnh về nước Nhật… III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC : - Ổn định, kiểm diện; - Kiểm tra bài cũ : + Cho biết nước Mỹ trong những năm 1918 – 1929 ? + Nước Mỹ trong những năm 1929 – 1939 ? - Giảng bài mới : NỘI DUNG KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY – CẦN NẮM TRÒ I. NƯỚC NHẬT TRONG NHỮNG NĂM 1918 – 1929: 1.Nước Nhật trong những năm đầu sau chiến tranh (1918 -1923): a. Kinh tế : - Trong chiến tranh TG I, Nhật cũng thu được nhiều lợi : + Nhật tăng cường sản xuất hàng hóa; + Xuất khẩu nhiều nhờ những đơn đặt hàng quân sự; + Sản xuất công nghiệp Thuyết trình, phát vấn, giải thích, so sánh, thảo luận, tranh ảnh, bản đồ, lược đồ…. Thảo luận nhóm : 6 t ổ ( tổ 1, 2, 3, 4, 5, 6) H: Nước Nhật những năm1918- 1923 ? a. Kinh tế : Tổ 1 H: Trong chiến tranh, Nhật thu đượclợi gì ? H: Vì sao Nhật xuất khẩu nhiều ? tăng. - Từ 1920 – 1921, Nhật lâm vào khủng hoảng. b. Xã hội : - Phong trào đấu tranh của công nhân và nông dân bùng lên mạnh ; - 1918, nông dân nổi dậy phá các kho thóc; - 1919, có 2388 cuộc bãi công của công nhân 7 - 1922, Đảng cộng sản Nhật thành lập. 2. Nước Nhật trong những năm ổn định (1924 -1929): b.Xã hội : Tổ 2 H: Giai cấp nào đấu tranh mạnh ? Đ: Công nhân và nông dân. H: Đảng cộng sản Nhật ra đời có ý nghĩa gì ? H: Nước Nhật trong những năm ổn định (1924 -1929) ? a. Kinh tế : - Từ sau CTTG I đến 1926, sản lượng công nghiệp mới phục hồi lại và vượt mức chiến tranh; - Mùa xuân 1927, cuộc khủng hoảng tài chính lại bùng nổ ở Tôkiô, làm 30 ngân hàng phá sản; - Phải cạnh tranh với Mĩ và các nước Tây âu. b. Chính trị : - Thập niên 20, chính phủ Nhật đã thi hành 1 số cải cách chính trị : + Ban hành luật bầu cử phổ thông cho nam giới; a. Kinh tế : Tổ 3. H: Tại sao Nhật phải cạnh tranh với Mĩ và các nước Tây âu ? Đ: Vì Mĩ và các nước Tây âu cũng cạnh tranh với Nhật về công nghiệp và xuất khẩu. b. Chính trị ? Tổ 4. H: Thế nào là luật bầu cử phổ thông ? Liên hệ nước ta hiện nay bầu cử theo nguyên tắc nào? + Cắt giảm ngân sách quốc phòng; + Giảm bớt căng thẳng trong quan hệ với các nước bên ngoài; + Thực hiện chính sách đối nội và đối ngoại hiếu chiến. II. KHỦNG HOẢNG KINH TẾ ( 1929 – 1933 ) VÀ QÚA TRÌNH QUÂN PHIỆT HÓA BỘ MÁY NHÀ NƯỚC Ở NHẬT : 1. Khủng hoảng kinh tế ( 1929 – 1933 ), ở Nhật . a. Kinh tế : - 1929, Khủng hoảng kinh H: Thế nào là thực hiện chính sách đối nội và đối ngoại hiếu chiến ? Đ: + Đối nội : Thẳng tay đàn áp nhân dân; + Đối ngoại: Tiến hành chiến tranh xâm lược. H: Khủng hoảng kinh tế ( 1929 – 1933 ), ở Nhật ? Tổ 5. H: Khủng hoảng kinh tế TG, làm nền kinh tế Nhật ra sao ? tế thế giới đã làm nền kinh tế Nhật giảm sút trầm trọng : + Sản xuất công nghiệp đình đốn; + Nghiêm trọng nhất là trong NN; + Đồng yên sụt giá. a. Xã hội : - Nông dân bị phá sản; - Công nhân thất nghiệp; - Mâu thuẫn xã hội và cuộc đấu tranh của những người lao động diễn ra quyết liệt. 2. Qúa trình quân phiệt hóa bộ máy nhà nước . - Nhằm khắc phục hậu qủa H: Xã hội thế nào? Mâu thuẫn gì xảy ra ? Đ: Nhân dân lao động giai cấp thống trị: Nông dân Địa chủ; Công nhân Tư sản. H: Qúa trình quân phiệt hóa bộ máy nhà nước? Tổ 6. H: Vì sao nước Nhật thiếu nguyên vật, liệu ? Đ: Đất nước nhỏ, hay động đất, ít thuộc địa. khủng hoảng và giải quyết những khó khăn : + Thiếu nguyên liệu; + Thiếu thị trường tiêu thụ hàng hóa. - Giới cầm quyền Nhật chủ trương quân phiệt hóa bộ máy nhà nước, gây chiến tranh xâm lược. - Tăng cường chạy đua vũ trang, đẩy mạnh cuộc chiến tranh xâm lược Trung Quốc vào 9 – 1931, đánh Đông bắc TQ Biến vùng này thành thuộc địa của Nhật. H: Thế nào là quân phiệt hóa bộ máy nhà nước? Đ:- Vũ trang và tiến hành chiến tranh xâmlược; - Dựa vào lực lượng quân đội để nắm quyền bính, lìm kẹp, đàn áp nhân dân và các phe pháo đối lập chống lại chúng. H: Vì sao Nhật xâm lược Đông bắc TQ ? Đ: Đất rộng, người đông, tài nguyên khóang sản nhiều… 3. Cuộc đấu tranh chống ch ủ nghĩa quân phiệt của nhân dân Nhật . - Trong những năm 30 TKXX, cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa quân phiệt của nhân dân Nhật do Đảng CS lãnh đạo, diễn ra dưới nhiều hình thức : + Những cuộc biểu tình phản đối chính sách xâm lược của phát xít Nhật Thành lập Mặt trận nhân dân chống phát xít . + Tập hợp đông đảo các tầng lớp xã hội đấu tranh Góp phần làm chậm lại qúa H: Cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa quân phiệt của nhân dân Nhật ? Tổ 1. H: Mặt trận nhân dân chống phát xít Nhật TL, theo chủ trương của ai ? Đ: Đó là chủ trương của Quốc tế cộng sản, kêu gọi các nước cùng nhau chống phát xít , nguy cơ của chiến tranh thế giới. trình quân phiệt hóa bộ máy nhà nước Nhật. CỦNG CỐ : Nắm 2 mục lớn của bài. DẶN DÒ : Học bài và đọc tiếp bài 15. RÚT KINH NGHIỆM : . phát xít. - Giáo dục tinh thần chống chủ nghĩa phát xít. 3. Về kỹ năng : - Rèn luyện kĩ năng sử dụng tài liệu lịch sử; tranh ảnh; - Tăng cường khả năng so sánh, nối kết lịch sử dân tộc với. TIẾT 15. NƯỚC NHẬT GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :. tộc với thế giới.Mỹ II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC : 1. GV : SGK 11, SGK GV, lược đồ, tư liệu, tranh ảnh… 2. HS : SGK 11, lược đồ, tìm tranh ảnh về nước Nhật… III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY