CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG II.. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG III.. Để đánh giá mức độ xảy ra nhanh hay chậm của các phản ứng hóa học, người ta đưa ra khái niệm
Trang 1Phản ứng
nhanh?
Trang 2Bài 49:
TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HÓA HỌC
Trang 3TỐC ĐỘ
PHẢN ỨNG
HÓA HỌC
TỐC ĐỘ
PHẢN ỨNG
HÓA HỌC
I KHÁI NIỆM VỀ TỐC ĐỘ PHẢN
ỨNG HÓA HỌC
I KHÁI NIỆM VỀ TỐC ĐỘ PHẢN
ỨNG HÓA HỌC
II CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG
II CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG
III Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG
III Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG
1 Thí nghiệm
2 Nhận xét
1 Ảnh hưởng của nồng độ 3 Ảnh hưởng của nhiệt độ 2 Ảnh hưởng của áp suất
4 Ảnh hưởng của diện tích tiếp xúc
5 Ảnh hưởng của chất xúc tác
Trang 4I KHÁI NIỆM VỀ TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HÓA HỌC
1 Thí nghiệm:
Các em quan sát thí nghiệm sau:
(1) (2)
25 ml dd
H 2 SO 4 0,1 M
25 ml dd BaCl BaSO 2 0,1M 4 Na 25 ml dd 2 S 2 O S 3 0,1M
(1) BaCl 2 + H 2 SO 4 BaSO 4 + 2HCl
(2)Na 2 S 2 O 3 + H 2 SO 4 S + SO 2 + Na 2 SO 4 + H 2 O
Trang 52 Nhận xét:
- Nói chung, các phản ứng hóa học khác
nhau xảy ra nhanh, chậm rất khác nhau Để đánh giá mức độ xảy ra nhanh hay chậm
của các phản ứng hóa học, người ta đưa ra khái niệm tốc độ phản ứng hóa học, gọi tắt là: Tốc độ phản ứng
- Tốc độ phản ứng là độ biến thiên nồng độ của một trong các chất phản ứng hoặc sản phẩm phản ứng trong một đơn vị thời gian
Trang 63 Tốc độ trung bình của phản ứng:
Xét phản ứng: A → B
- Tốc độ của phản ứng tính theo chất A trong
khoảng thời gian từ t1 đến t2:
- Tốc độ của phản ứng tính theo sản phẩm B trong khoảng thời gian từ t1 đến t2:
t
C t
t
C
C t
t
C
C
1 2
1 2
1 2
2
t
C t
t
C
C
1 2
1
2' '
Trang 74 Ví dụ:
Xét phản ứng:
Br2 + HCOOH 2HBr + CO2 Bđầu: 0,0120 M
Sau 50s: 0,0101 M
=> Tốc độ của phản ứng tính theo Br2 trong khoảng thời gian 50 giây là:
) / (
10
8 ,
3 50
) 0101 ,
0 0120
, 0
s l mol
Trang 81 Ảnh hưởng của nồng độ:
a Thí nghiệm:
Các em quan sát thí nghiệm sau:
II CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG
Trang 91 Ảnh hưởng của nồng độ:
b Nhận xét:
- Tốc độ hình thành kết tủa ở ống
nghiệm thứ 2 nhanh hơn ống nghiệm
thứ nhất.
c Kết luận:
- Khi tăng nồng độ chất phản ứng, tốc độ phản ứng tăng
Trang 102 Ảnh hưởng của áp suất:
- Áp suất ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng có chất khí
Ví dụ: 2HI(k) -> H2(k) + I2(k)
- Ở áp suất của HI là 1 atm, tốc độ phản ứng đo được là 1,22.10-8 mol/l.s
- Ở áp suất của HI là 2 atm, tốc độ phản ứng đo được là 4,88.10-8 mol/l.s
Kết luận: Khi tăng áp suất, nồng độ chất khí tăng
theo, nên tốc độ phản ứng tăng
Trang 113 Ảnh hưởng của nhiệt độ:
a Thí nghiệm:
- Các em quan sát thí nghiệm sau:
Trang 123 Ảnh hưởng của nhiệt độ:
b Nhận xét:
- Tốc độ hình thành kết tủa ở ống
nghiệm 1 (ống nghiệm đã được ngâm trong nước nóng) nhanh hơn.
c Kết luận:
- Khi tăng nhiệt độ, tốc độ phản ứng
tăng
Trang 134 Ảnh hưởng của diện tích tiếp xúc:
a Thí nghiệm:
- Các em quan sát thí nghiệm sau:
Trang 144 Ảnh hưởng của diện tích tiếp xúc:
b Nhận xét:
- Phản ứng:
CaCO3 + 2HCl CaCl2 + CO2 + H2O
- Thời gian phản ứng hết với HCl trong ống
nghiệm chứa đá vôi hạt nhỏ nhanh hơn ống nghiệm chứa đá vôi hạt lớn
c Kết luận:
- Khi tăng diện tích tiếp xúc các chất phản ứng, tốc độ phản ứng tăng
Trang 155 Ảnh hưởng của chất xúc tác:
Ví dụ: H2O2 phân hủy chậm trong dung dịch ở
nhiệt độ thường theo phản ứng sau:
2H2O2 2H2O + O2
Nếu cho vào dung dịch này một ít bột MnO2, bọt oxi sẽ thoát ra rất mạnh Khi phản ứng kết thúc, MnO2 vẫn còn nguyên vẹn Vậy MnO2 là chất xúc tác cho phản ứng phân hủy H2O2
Kết luận: Chất xúc tác là chất làm tăng tốc độ
phản ứng, nhưng còn lại sau khi phản ứng kết
thúc
Trang 16III Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG
Tại sao viên than
tổ ong lại nhiều
lỗ như vậy?
Trang 17Vì sao cá để trong tủ lạnh tươi lâu hơn để ở ngoài?
Trang 18- Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng được vận dụng nhiều trong đời sống và sản xuất
Ví dụ:
– Chẻ nhỏ củi, đập nhỏ than để đốt tăng
diện tích tiếp xúc
– Nấu thực phẩm trong nồi áp suất tăng áp
suất
– Đốt axetilen trong oxi nguyên chất để tăng
nhiệt độ hàn tăng nồng độ
Trang 19Tốc độ phản ứng
là gì ?
Các yếu tố ảnh hưởng
Ý nghĩa thực tiễn
Công thức tính tốc độ phản ứng trung bình
1 nồng độ
2 áp suất (CHẤT KHÍ)
3 nhiệt độ
4 diện tích bề mặt (CHẤT RẮN)
5 chất xúc tác
là độ biến
thiên nồng độ của
một trong các chất
phản ứng hoặc sản
phẩm của phản
ứng trong một đơn
vị thời gian.
CỦNG CỐ
t