MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH I – Mục tiêu : 1) Kiến thức : - Nắm đặc điểm cơ bản của đới lạnh . - Tính thích nghi của sinh vật ở đới lạnh để tồn tại và phát triển , đặc biệt là ĐV dưới nước . 2) Kỹ năng : đọc và phân tích bản đồ , ảnh ĐL , đọc biểu đồ nhiệt độ , LM của đới lạnh. 3) Thái độ : sức mạnh của con người trong việc khai thác thiên nhiên để phục vụ đời sống , hạn chế những khắc nghiệt của thiên nhiên . II – Đồ dùng dạy học : - BĐ TN Bắc Cựv\c – Nam Cực - BĐ KH TG hay cảnh quan TG - Ảnh các động thực vật đới lạnh. III – Phương pháp :trực quan, phát vấn , diễn giảng, nhóm. IV – Các bước lên lớp : 1) Ổn định 2) KT bài cũ : - Câu 1, 2 SGK trang 66 - Xác định đới lạnh trên BĐ TG, nêu vị trí và đặc điểm. 3) Giảng : Hoạt động 1 : ĐẶC ĐIỂM CỦA MÔI TRƯỜNG Hoạt động dạy và học Ghi bảng HS : các định đới lạnh trên BĐ TG, sau đó quan sát hình 21.1, 21.2 ? Tìm ranh giới của MT đới lạnh ở 2 bán cầu . HS làm việc theo nhóm , thảo luận , theo nội dung sau: - HS quan sát H 21.3 : + Đọc nội dung hình + Xác định điểm Honman trên lươcï đồ. - Nêu diễn biến nhiệt độ trong năm . + Nhiệt độ tháng cao nhất ( tháng 7 < 10°C) + Nhiệt độ tháng thấp nhất (tháng 2 < 2°C) I - ĐẶC ĐIỂM CỦA MÔI TRƯỜNG : 1 . Vị trí : trải dài từ vĩ độ 60 2 cực. 2 . Đặc điểm khí hậu : - Vô cùng lạnh lẽo (khắc nghiệt) - Nhiệt độ TB < - 10°C , có nơi -50°C. Mùa h ạ ngắn (2-3 tháng) nhi ệt độ không quá 10°C + Số tháng có nhiệt độ > 0 °C (3 tháng từ 69) + Số tháng có nhiệt độ < 0 °C (9 tháng từ 95 năm sau) + Biên độ nhiệt trong năm 40°C . - Lượng mưa có đặc điểm gì ? + LM TB năm là bao nhiêu (133m m) + Tháng mưa nhiều là tháng nào? Bao nhiêu? (T7,8 <20°C) + Tháng mưa ít nhất là tháng nào ? (tất cả các tháng còn lại, dưới dạng tuyết rơi) + Kết hợp phân tích BĐ + nội dung SGK nêu đặc điểm cơ bản của KH đới lạnh. GV chốt ý. GV :Yêu cầu HS đọc thuật ngữ Băng Trôi và núi Băng -Quan sát hình 21.4 và 21.5 . So sánh sự # giữa núi băng và băng trôi. Hoạt động 2 : SỰ THÍCH NGHI CỦA TV VÀ ĐV VỚI MT : GV : - Cho HS đọc thuật ngữ đài nguyên . - Cho HS quan sát các hình 21.6 , 21.7 , 21.8 , 21.9 , 21.10. ? TV, ĐV của MT ĐL có những loại nào ? có gì khác so với đới XĐ Ẩm. ? Để thích nghi với sự khắc nghiệt của MT chúng phải có đặc điểm như thế nào. GV : nhận xét , bổ sung câu trả lới của HS đồng thời kết hợp GV cho HS vai trò tích cực của con người đến MT , đặc biệt là vấn đề khói thải làm TĐ nóng lên, băng tan ra ở 2 cưc. II - SỰ THÍCH NGHI CỦA TV VÀ ĐV VỚI MT : - TV : chủ yếu là cây cỏ bụi thưa thớt thấp lùn , mọc xen lẫn với địa y sống vào mùa hạ. - ĐV: Tuần Lộc, chim cánh cụt, hải cẩu. Các loài ĐV có đặc điểm : có lớp lông dày không thấm nước , 1 số loài di cư để tránh mùa đông lạnh, có loài ngủ suốt mùa đông. 4) Củng cố : Câu 1,2,3 SGK trang 70 5) Dặn dò : Học bài 21, ôn lại cách phân tích BĐ KH đới lạnh. - Đọc SGK bài 22 - Đọc bài 4 trang 70 . tránh mùa đông lạnh, có loài ngủ suốt mùa đông. 4) Củng cố : Câu 1,2,3 SGK trang 70 5) Dặn dò : Học bài 21, ôn lại cách phân tích BĐ KH đới lạnh. - Đọc SGK bài 22 - Đọc bài 4 trang 70 . 2) KT bài cũ : - Câu 1, 2 SGK trang 66 - Xác định đới lạnh trên BĐ TG, nêu vị trí và đặc điểm. 3) Giảng : Hoạt động 1 : ĐẶC ĐIỂM CỦA MÔI TRƯỜNG Hoạt động dạy và học Ghi bảng HS : các. độ tháng cao nhất ( tháng 7 < 10°C) + Nhiệt độ tháng thấp nhất (tháng 2 < 2°C) I - ĐẶC ĐIỂM CỦA MÔI TRƯỜNG : 1 . Vị trí : trải dài từ vĩ độ 60 2 cực. 2 . Đặc điểm khí hậu : -