1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo khoa học: "Điểm trung chuyển xe buýt trong giao thông tĩnh đô thị" ppsx

4 376 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 191,24 KB

Nội dung

Điểm trung chuyển xe buýt trong giao thông tĩnh đô thị ThS. Trần thị lan hơng Bộ môn Vận tải Đờng bộ v Thnh phố Khoa Vận tải Kinh tế - Trờng Đại học GTVT Tóm tắt: Vận tải hnh khách công cộng bằng xe buýt tại các đô thị lớn của Việt Nam trong những năm gần đây tăng lên nhanh chóng góp phần giải quyết nhu cầu đi lại của dân c trong thnh phố; giảm tắc nghẽn giao thông; giảm ô nhiễm môi trờng; lập lại kỷ cơng văn minh đô thị Bên cạnh đầu t phơng tiện, mở thêm các tuyến mới, đầu t cơ sở hạ tầng trong đó có việc xây dựng điểm trung chuyển đã tạo ra bộ mặt mới cho giao thông đô thị. Bi báo trình by về điểm trung chuyển xe buýt trong giao thông tĩnh đô thị. Summary: Public transport by bus in big cities in Vietnam has recently increased at a great speed to meet the demand of urban citizens' transport need, reduce traffic congestion as well as environmental pollution, and reestablish urban civilization and social orders. A part from investment in vihicles, new routes, infrastructures, constructing new bus medium stations has created a new urban public transport situation. This article introduces bus medium stations in urban static transport. i. nội dung Hệ thống giao thông vận tải (GTVT) đô thị là tập hợp hệ thống giao thông và hệ thống vận tải nhằm đảm bảo sự liên hệ giao lu giữa các khu vực khác nhau của đô thị. GTVT giữ vị trí quan trọng trong đời sống sinh hoạt của thành phố hiện đại, chức năng của nó là đảm bảo sự liên hệ thờng xuyên và thống nhất giữa các khu chức năng chủ yếu của đô thị với nhau nh: Khu dân c, khu hành chính, khu công nghiệp, khu thơng mại, khu vui chơi giải trí KT-ML Hệ thống GTVT đô thị Hệ thốn g vận tải đô thị Hệ thốn g giao thông đô thị Hệ thốn g g iao thông động Hệ thốn g g iao thông tĩnh V ậ n tải công cộng V ậ n tải cá nhân V ậ n tải chủ quản Vận tải đ ặ c bi ệ t Gara, bãi đỗ xe Các điểm đầu cuối Các côn g trình khác Các điểm trung chuyển Các điểm dừn g dọc tuyến Mô phỏng hệ thống GTVT đô thị. Hệ thống giao thông tĩnh bao gồm: Gara, bãi đỗ xe: Các gara dùng để giữ gìn, bảo quản phơng tiện vận tải, bao gồm các công việc giữ gìn, bảo quản, đồng thời có thể thực hiện bảo dỡng kỹ thuật và sửa chữa thờng xuyên phơng tiện vận tải. Bãi đỗ xe bao gồm hai loại: Bãi đỗ xe trong đờng phố là loại bãi đỗ xe tận dụng ngay phần xe chạy hoặc lề đờng của đờng trong đô thị làm vị trí dừng, đỗ xe và bãi đỗ xe ở ngoài đờng phố. Bãi đỗ xe là một phần quan trọng của hệ thống giao thông tĩnh, bãi đỗ xe cần thiết đối với bất cứ đô thị nào trên thế giới, với xu hớng cơ giới hoá phơng tiện đi lại của ngời dân đô thị, bãi đỗ xe càng trở lên quan trọng và bức xúc. Các điểm đầu cuối: Điểm đầu cuối là nơi thực hiện tác nghiệp đầu cuối trong quy trình vận tải, các điểm đầu cuối đợc phân thành hai loại: Các điểm đầu cuối phục vụ vận tải liên tỉnh (các điểm này đợc xây dựng với số lợng hạn chế và quy mô tơng đối lớn để phục vụ các phơng tiện vận tải liên tỉnh, bao gồm sân bay, ga tàu, bến cảng, bến xe ôtô và thờ ng đợc xây dựng tại các vị trí ngoại ô); các điểm đầu cuối phục vụ vận tải nội đô, các điểm đầu cuối trong vận tải nội đô đợc bố trí tại im đầu và cuối tuyến vận tải nhằm phục vụ hành khách đi xe. Các điểm dừng dọc tuyến: Điểm dừng dọc tuyến là một phần của hệ thống giao thông tĩnh, nó bao gồm vị trí dừng xe và phần diện tích trên vỉa hè để xây dựng một số các công trình phụ trợ nhằm cung cấp cho lái xe và hành khách các thông tin phục vụ chuyến đi. Các công trình khác: Là các công trình phục vụ phơng tiện trong thời gian tạm ngừng di chuyển. Các điểm trung chuyển: Điểm trung chuyển là nơi dùng để chuyển tải hàng hoá và hành khách trong cùng một phơng thức vận tải hoặc giữa các phơng thức vận tải trong quá trình vận tải đa phơng thức. Trong các đô thị điểm trung chuyển vận tải hành khách nội đô có ý nghĩa rất quan trọng trong hệ thống giao thông tĩnh. KT-ML Các điểm trung chuyển trong vận tải xe buýt đợc bố trí gần các đầu mối giao thông của nhiều phơng thức vận tải. Trong thực tế ngời ta thờng bố trí các điểm trung chuyển giữa xe buýt với một trong các phơng thức vận tải nh Troleybus, Metro, Tramway, và vận tải liên tỉnh, cũng có thể bố trí điểm trung chuyển tại nơi có nhiều tuyến buýt đi qua. Về quy mô điểm trung chuyển thờng có các dịch vụ phục vụ hành khách, dịch vụ phục vụ phơng tiện và dịch vụ phục vụ lái xe. Theo tính toán một điểm trung chuyển trung bình thờng phục vụ cho khoảng 4 - 5 tuyến buýt hoặc giữa các tuyến buýt với các phơng thức vận tải khác và có diện tích khoảng 200 - 300 m 2 . Thông tin tại điểm trung chuyển gồm: Lộ trình các tuyến, khoảng cách chạy xe của từng tuyến, giá vé và các điểm bán vé, và các quy định trong trờng hợp đặc biệt (ngày lễ, đối tợng u tiên ). Điểm trung chuyển có vị trí rất quan trọng đỗi với hệ thống vận tải hành khách công cộng, đối với toàn bộ mạng lới nếu điểm trung chuyển đợc bố trí ở vị trí hợp lý sẽ có tác dụng làm giảm tải cho toàn bộ hệ thống đặc biệt vào giờ cao điểm tránh tình trạng các phơng tiện phải nối đuôi nhau gây tắc nghẽn giao thông, bên cạnh đó sẽ có tác dụng thiết lập và hoàn thiện các tuyến vận tải. Đối với hành khách việc bố trí hợp lý các điểm trung chuyển sẽ tạo điều kiện dễ dàng thực hiệncác chuyến đi giảm thời gian chờ đợi và thời gian chuyển tuyến. Mục tiêu của việc xây dựng điểm trung chuyển cho xe buýt đó là: Cải thiện chất lợng vận hành, tạo sự liên thông cho các tuyến xe buýt, tạo điều kiện thuận lợi, an toàn cho hành khách tiếp cận xe buýt tại điểm trung chuyển Nâng cao năng lực hoạt động của xe buýt và tổ chức hợp lý các tuyến xe buýt tại các điểm trung chuyển. Sử dụng không gian hợp lý, đảm bảo trật tự an toàn giao thông góp phần giảm thiểu ùn tắc giao thông, tai nạn giao thông. Tổ chức cho xe buýt vận hành trong không gian nhất định, tách dòng xe buýt tránh trình trạng ùn tắc giao thông vào giờ cao điểm khi xe buýt dừng đón trả khách. Hiện trạng cơ sở hạ tầng của các tuyến xe buýt Hà Nội nh sau: Điểm dừng, nhà chờ, pano: - Trên toàn mạng có 1029 điểm dừng, 190 nhà chờ và 26 pano. - Trong thời gian đầu, việc bố trí điểm dừng u tiên mục tiêu thuận lợi để thu hút khách hàng. Nhng trong điều kiện tăng trởng rất nhanh về hành khách, mật độ giao thông cao và tăng tần suất của các tuyến xe buýt hiện nay đã bộc lộ những bất cập về vị trí các điểm dừng làm giảm hiệu quả khai thác phơng tiện và gây khó khăn trong quá trình vận hành của lái xe, nhiều trờng hợp là nguyên nhân gây mất an toàn giao thông. * Điểm đầu cuối, trung chuyển: - Hiện có 31 điểm đầu cuối trên địa phận Hà Nội, trong đó chỉ có 12 điểm là có vị trí đỗ riêng, còn lại 19 điểm phải đỗ tạm tại lề đờng. - Trong số các điểm đầu cuối có vị trí đỗ riêng, chỉ có một số tại các bến xe là đợc phân khu, quy hoạch hợp lý, còn lại hầu hết là chỉ có sân bãi đỗ không có công trình phụ trợ, ti các vị trí tận dụng các điểm tạm thời nên có thể bị thay đổi bất kỳ lúc nào, đây là bất cập lớn nhất cho hoạt động xe buýt. Các v trí đợc sắp xếp thứ tự nơi đỗ và nơi đón khách an toàn nh: Bến xe Gia Lâm; Bến xe Giáp Bát; Bến xe Hà Đông; Sân bay Nội Bài; Điểm Trần Khánh D; Bãi đỗ xe Nam Thăng Long; Bãi đỗ xe Gia Thụy; Bãi đỗ xe Kim Ngu, KT-ML - Các điểm trung chuyển trên tuyến thờng đợc kết hợp với các điểm dừng nơi tập trung nhiều tuyến xe buýt đi qua, không có công trình phụ trợ. Tại một số điểm trung chuyển lớn, tần suất hoạt động của các tuyến buýt cao (Long biên, KS Deawoo ) nhng chỉ có 1 điểm dừng xe buýt nên xảy ra tình trạng các xe buýt phải chờ, nối đuôi nhau vào điểm dừng gây ùn tắc giao thông. Các điểm trung chuyển hiện nay của H Nội TT Vị trí Điểm đầu cuối các tuyến Tổng số tuyến 1 Bến xe Giáp Bát 3,16,21,25,28,29,32,37 8 2 Điểm đỗ xe Long Biên 1,4,8,15,17,33,36 7 3 Điểm đỗ xe Tr.Khánh D 2,7,10,19,20,35 6 4 Bến xe Hà Đông 1,19,21,27,37 5 5 Bến xe Kim Mã 7,12,13,18,20 5 6 Bến xe Nam Thăng Long 25, 27,35,38 4 7 Bến xe Gia Lâm 3,22,34 3 8 Bãi xe Kim Ngu 26,30,38 3 9 Điểm đỗ xe BX Mỹ Đình 13,16,34 3 Các bến xe Giáp Bát, Bến xe Hà Đông, Bến xe Gia Lâm, Bến xe Mỹ Đình là các bến xe liên tỉnh có nhiệm vụ trung chuyển hành khách giữa vận tải liên tỉnh và vận tải nội đô. Tại bến xe có diện tích dành riêng cho hoạt động buýt tuy nhiên do giới hạn về diện tích bến nên khu vực dành riêng cho vận tải xe buýt rất hạn chế. Bến xe Nam Thăng Long, bến xe Kim Ngu: Đây là điểm đầu cuối đợc thiết kế chuẩn dành riêng cho vận tải hành khách bng xe buýt công cộng. Điểm đỗ xe Long Biên, Điểm đỗ xe Trần Khánh D: Đây là điểm trung chuyển của mạng lới xe buýt Hà Nội nhng cha đợc thiết kế theo tiêu chuẩn. Bến xe Kim Mã: Đây là điểm trung chuyển lớn lợng hành khách giữa các tuyến trong toàn mạng có diện tích 4.300m 2 . Từ ngày 01/04/2004 đợc chuyển thành bến trung chuyến xe buýt, hiện nay có 5 tuyến hoạt động. Điểm trung chuyển xe buýt tại Cầu Giấy: Trớc đây khi cha cải tạo xây dựng xe buýt vận hành và đón trả khách trong làn đờng chung với các loại phơng tiện khác. Tổng số tuyến gồm 12 tuyến trong đó chiều từ nội thành đi ra gồm 10 tuyến, chiều ngoại thành đi vào 12 tuyến; với tổng số lợt xe hoạt động trong ngày 2000 lợt, tính bình quân cứ 1 phút có một xe buýt vào đón trả khách gây ùn tắc giao thông và cản trở các phơng tiện khác hoạt động. KT-ML Điểm trung chuyển xe buýt Kim Mã Điểm trung chuyển xe buýt Cầu Giấy II. Kết luận im trung chuyn xe buýt ã và ang em li hiu qu cho hoạt động vn ti hành khách công cng, to cnh quan và vn minh đô th cho th ô Hà Ni góp phn làm gim ùn tc giao thông, gim ô nhim môi trng. Vi tc phát trin VTHKCC nhanh chóng nh hin nay thành ph cng nh ngành Giao thông công chính cn quan tâm n giao thông tnh c bit là xây dng và ci to các im trung chuyn xe buýt ti các v trí cn thit. Tài liệu tham khảo [1]. Quyết định số 71/2004/QĐ-UB của thành phố Hà Nội. [2]. Quy hoạch tổng thể phát triển mạng lới vận tải hành khách công cộng Hà Nội. [3]. Hoàn thiện phơng pháp quy hoạch phát triển giao thông tĩnh đô thị Trn Hu Minh Lun vn cao hc nm 2001. [4]. Quyt nh 178/Q-GTCC ngày 07/04/2005 ca S Giao thông công chính Hà Nội . nội đô có ý nghĩa rất quan trọng trong hệ thống giao thông tĩnh. KT-ML Các điểm trung chuyển trong vận tải xe buýt đợc bố trí gần các đầu mối giao thông của nhiều phơng thức vận tải. Trong. toàn giao thông góp phần giảm thiểu ùn tắc giao thông, tai nạn giao thông. Tổ chức cho xe buýt vận hành trong không gian nhất định, tách dòng xe buýt tránh trình trạng ùn tắc giao thông vào. cận xe buýt tại điểm trung chuyển Nâng cao năng lực hoạt động của xe buýt và tổ chức hợp lý các tuyến xe buýt tại các điểm trung chuyển. Sử dụng không gian hợp lý, đảm bảo trật tự an toàn giao

Ngày đăng: 06/08/2014, 13:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN