1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thiết kế bài giảng toán 9 tập 2 part 9 pps

60 406 1
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 5,66 MB

Nội dung

Trang 2

D 60°

Khoanh tròn chữ cái đứng trước kết quả đúng Bài 2 (1 điểm)

Cac cau sau dung hay sai ?

a) Trong một đường tròn, góc nội tiếp và góc tao bởi một tia tiếp tuyến và dây cung chắn hai cung bằng nhau thì bằng nhau

b) Trong một đường tròn, góc nội tiếp có số đo bằng nửa số do của góc 6 tâm cùng chắn một cung

c) Đường kính đi qua điểm chính giữa của một cung thì vuông góc với dây căng cung ấy

d) Tứ giác có tổng hai góc bằng 180” thì nội tiếp được đường tròn Ghi chú : Nếu cho là câu a đúng thì ghi a — Ð

Néu cho 1a cau a sai thi ghi a — S Bai 3 (1 diém)

Trang 3

Cho tam giác ABC (AB = AC) nội tiếp trong đường tròn (O) Các đường

cao AG, BE, CF gặp nhau tại H

a) Chứng minh tứ giác AEHF là tứ giác nội tiếp Xác định tâm I của đường tròn ngoại tiếp tứ giác đó

b) Chứng minh AF.AC = AH.AG

c) Chứng minh GE là tiếp tuyến của đường tròn (I)

d) Cho bán kính đường tròn (I) là 2cm, BAC = 50° Tinh độ dài cung FHE của đường tròn tâm (I) và diện tích hình quạt tròn [FHE (làm tròn đến chữ

số thập phân thứ ha])

DAP AN TOM TAT VA BIEU DIEM

Trang 4

a) (1,5 diém) Xét tứ giác AEHF có AEH = 90° (gt) AFH = 90? (gt) = E và F cùng nhìn AH dưới một góc bằng 90°

=> E và F cùng thuộc đường tròn đường kính AH I điểm — tứ giác AEHF nội tiếp trong đường tròn đường

Trang 5

c) (2 diém)

A LAE cân vì có IA = IE (bán kính ())

= E; = A> (tinh chat A can) (1) 0,5 diém

C6 Ao = B: (cing phu véi C) (2) 0,5 diém

A ABC cân có đường cao AG đồng thời là trung tuyén :

BG = GC

= EG là trung tuyến của tam giác vuông EBC —> EG = BG = = (tinh chat A vuông)

— A BGE can taiG > Bi = Es (3) 0,5 diém Từ (1), (2), 3) > E: = Es Ma E, + E, =90°=> E, +E, =90° > GE LIE Vay GE là tiếp tuyến của đường tron (1) 0,5 điểm d) (1,5 điểm) _—_—_ BAC = ~~ >" = 1001 (theo hệ quả góc nội tiếp)

—= số đo của cung FHE là 100” 0,5 điểm

| mRn _ 3,14.2.100

FHE 180 180 ~ 3,49 (cm)

Trang 6

Dién tich quat tron IFHE là : 2 2 AR'n _ 3,14.2°.100 5 49 (om?) 0.5 diém 360 360 Chương IV HÌNH TRỤ - HÌNH NÓN - HÌNH CẦU Tiết 58 §1 HỈNH TRỤ — DIỆN TÍCH XUNG QUANG VÀ THỂ TÍCH CỦA HINH TRỤ A MỤC TIÊU

e HS được nhớ lại và khắc sâu các khái niệm về hình trụ (đáy của hình trụ, trục, mặt xung quanh, đường sinh, độ dài đường cao, mặt cắt khi nó song song với trục hoặc song song với đáy)

e Nắm chắc và biết xử dụng công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của hình trụ

Trang 7

e GV: — Thiét bi quay hình chữ nhật ABCD để tao nên hình trụ, một số vật có dạng hình trụ — hai củ cải (hoặc củ cà rốt) có dạng hình trụ một dao nhỏ để tạo mặt cắt của hình trụ

— Cốc thuỷ tinh đựng nước, ống nghiệm hở hai đầu dạng hình trụ (20 ống) để làm — lranh vẽ hình 73, hình 75, hình 77, 78 SGK và tranh vẽ hình lăng trụ đều — Bảng phụ hoặc giấy trong (đèn chiếu) vẽ hình 79, 81 — kẻ bảng bài tập 5 Tr 111 SGK

- Thước thẳng, phấn màu, bút viết bảng, máy tính bỏ túi

e HS:-— Mỗi bàn HS mang một vật hình trụ, một cốc hình trụ đựng nước, một băng giấy hình chữ nhật 10cm.4cm, hồ dán — Thước kẻ, bút chì, máy tính bỏ túi C TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 GIỚI THIỆU VỀ CHƯƠNG IV (3 phút) GV : Ở lớp 8 ta đã biết một số khái

Trang 8

— Để học tốt chương này, cần tăng cường quan sát thực tế, nhận xét hình dạng các vật thể quanh ta, làm một số thực nghiệm đơn giản và ứng dụng những kiến thức đã học vào thực tế Bài hôm nay là “Hình trụ — Diện tích xung quanh và thể tích của hình trụ”

Hoạt động 2 1 HINH TRU GV đưa hình 73 lên giới thiệu với Hồ :

khi quay hình chữ nhật ABCD một vòng quanh cạnh CD cố định, ta

được một hình trụ

GV giới thiệu

— cách tạo nên hai đáy của hình trụ, đặc điểm của đáy

— cách tạo nên mặt xung quanh của hình trụ — đường sinh, chiều cao, trục của hình trụ Sau đó GV thực hành quay hình chữ nhật ABCD quanh trục CD cố định bằng thiết bị — GV yêu cầu HS đọc Tr 107 SGK - GV cho HS

GV yêu cầu 2 bàn HS trình bày

— GV cho HS lam bai tap 1 Tr 110 SGK HS nghe GV trinh bay va quan sat trén hinh vé HS quan sat GV thuc hanh Mot HS doc to SGK Tr 107

Tung ban HS quan sat vat hinh tru mang theo va cho biét dau la day, dau la mat xung quanh, dau la duong sinh của hình trụ đó

3

Trang 9

Bán kính đáy : r Đường kính đáy : d = 2r Chiều cao :h Hoạt động 3 2 CẮT HÌNH TRỤ BỞI MỘT MẶT PHẲNG GV hỏi (yêu cầu HS tự nghĩ) - Khi cắt hình trụ bởi một mặt phẳng song song với đáy thì mặt cắt là hình gi?

— Khi cat hinh tru bởi một mặt phẳng song song với trục DC thì mặt cắt là hình gi? GV thực hiện cắt trực tiếp trên hai hình trụ (bằng củ cải hoặc cà rốt) để minh hoa Sau đó yêu cầu HS quan sát hình 75 SGK — GV phát cho mỗi bàn HS một ống nghiệm hình trụ hở hai đầu, yêu cầu HS thực hiện GV có thể minh hoạ bằng cách cất vát củ cà rốt hình trụ HS suy nghĩ, trả lời - Khi cắt hình trụ bởi một mặt phẳng song song với đáy thì mặt cắt là hình tròn - Khi cắt hình trụ bởi một mặt phẳng song song với trục DC thì mặt cắt là hình chữ nhật HS thực hiện theo từng bàn, trả lời câu hỏi Mặt nước trong cốc là hình tròn (cốc để thắng) Mặt nước trong ống nghiệm (để nghiêng) không phải là hình tròn

Trang 10

3 DIEN TICH XUNG QUANH CUA HINH TRU

GV dua hình 77 SGK lên màn hình và giới thiệu diện tích xung quanh của hình trụ như SGK

GV : Hãy nêu cách tính diện tích xung quanh của hình trụ đã học ở Tiểu học - Cho biết bán kính đáy (r) và chiều cao của hình trụ (h) ở hình 77 - Áp dụng tính diện tích xung quanh của hình trụ

GV giới thiệu : Diện tích toàn phần bằng diện tích xung quanh cộng với diện tích hai đáy

Hãy nêu công thức và áp dụng tính với hình 77 GV phi lại công thức Sxq = 27Th Si = 21rh + 2m1” với r là bán kính đáy h là chiều cao hình trụ

Trang 11

GV : Hãy nêu công thức tính thể tích hình trụ — Giải thích công thức Áp dụng : tính thể tích của một hình trụ có bán kính đáy là 5cm, chiều cao của hình trụ là 11cm Ví dụ : Tr 78 SGK HS : Muốn tính thể tích hình trụ ta lấy diện tích đáy nhân với chiều cao V=S,h=rh với r là bán kính đáy h là chiều cao hình trụ HS nêu cách tính : V=zrrh ~3,14.5ˆ.11 ~ 863,5 (cm) GV yêu cầu HS đọc Ví dụ và bài giải | HS đọc Ví dụ SGK trong SGK Hoạt động 6 LUYỆN TẬP Bai 3 Tr 110 SGK

Dua vé bai va hinh vé lén bang phu

hoac man hinh HS lần lượt phát biểu

Trang 12

Bai 6 Tr 111 SGK

GV : Hay nêu cách tính ban kính duong tron day

— Tinh thé tich hinh tru Bai 5 Tr 111 SGK GV chia lớp làm 2 phần Nửa lớp hoạt động nhóm làm dòng 1 Nửa lớp hoạt động nhóm làm dòng 2 352 h= + 8,01 (cm) 2.7 Chon (E) HS đọc và tóm tắt đề bài h =r Sxq = 314cm” Tinh r? V ? HS : S,, = 2arh mah=r=> S,, =2ar >re= Sq 314 ~ 50 27 =r= 450 ~ 7,07 (cm) V =z2h = z.50.^/50 + 1110,16 (cm) HS hoạt động theo nhóm (để kết quả chứa 7) Đại diện hai nhóm lên điền kết quả Hình r (cm) | h(cm) | C(cm) | Sạ(cm') | S.„(cm') | V (cm) 1 10 27 7 20x 10x 5 4 10x 25% 40x 100x HUGNG DAN VE NHA — Nắm vững các khái niệm về hình trụ

— Nắm chắc các công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích hình trụ và các công thức suy diễn của nó

Trang 13

so 1,3 Tr 122 SBT Tiét sau luyén tap Tiét 59 LUYEN TAP A MUC TIEU

e - Thông qua bài tập, HS hiểu kĩ hơn các khái niệm về hình trụ

e HS được luyện kĩ năng phân tích đề bài, áp dụng các công thức tính

diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của hình trụ cùng các

công thức suy diễn của nó

se - Cung cấp cho HS một số kiến thức thực tế về hình trụ B CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

se GV :— Bảng phụ hoặc giấy trong (đèn chiếu) ghi đề bài, hình vẽ, một số bài g1ả1

— Thước thăng, phấn màu, bút viết bảng, máy tính bỏ túi

e HS: — Thước kẻ, bút chì, máy tính bỏ túi — Bảng phụ nhóm, bút viết bảng C TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1

KIEM TRA — CHUA BÀI TẬP (8 phút)

GV nêu yêu cầu kiểm tra Hai HS lên bảng kiểm tra HSI : Chữa bài tập số 7 Tr 111 SGK_ | HSI : Tóm tắt đề bài (Đề bài và hình vẽ đưa lên màn hình | Đường tròn đáy : h = 1,2m

hoặc bảng phụ) d = 4cm = 0,04m

Trang 14

— HS2 : Chita bai tap 10 Tr 112 SGK GV nhận xét, cho điểm hộp Giải : Diện tích phần giấy cứng chính là S.„ của một hình hộp có đáy là hình vuông có cạnh bằng đường kính của đường tròn Sxq = 4.0,04.1,2 = 0,192 (m') — HS2 a) Tóm tắt đề bài C= 13cm h = 3cm Tinh S,, ? Diện tích xung quanh của hình trụ là : Sq = C-h = 13.3 = 39 (cm’) b) Tóm tắt đề bài r=5mm h = 8mm Tinh V ? Thể tích của hình trụ là : V=zrh = 7.57.8 = 2001 x 628 (mm) HS lớp nhận xét bài của bạn Hoạt động 2 LUYỆN TẬP (28 phút) Bài 11 Tr 112 SGK

(Đề bài và hình vẽ đưa lên bảng phụ) GV hỏi : Khi nhấn chìm hoàn toàn một tượng đá nhỏ vào một lọ thuỷ tình đựng nước, ta thấy nước dâng

Một HS đọc to đề bài

Trang 15

lén, hay giai thich

Trang 16

¿ 22 (Sxq + Saay) ? (Lay t= 7? Chọn kết quả đúng (A) 564cm ; (B) 972cm” (C) 1865cm ; (D) 2520cm” (E) 1496cm” Chú ý : HS cé thé tinh riéng S,, va S, rồi cộng lại Sxq = 2.14, 10 = 880 (cm’) S,= 14 = = 616 (cm’) Sxq + Sy = 1496 (cm?) GV đưa bài làm của vài nhóm lên kiểm tra Bài 12 Tr 112 SGK

Trang 17

Dòng 3 : GV hướng dẫn HS làm

— Biết bán kính đáy r = 5cm, ta có

thể tính ngay được những ô nào ?

— Để tính chiều cao h, ta làm thế nào ?

Trang 18

Đề bài (GV phát đề in sắn cho HS) Có hai bể đựng nước có kích thước

cho như hình sau :

a) So sánh lượng nước chứa đầy trong hai bể

(A) Lượng nước ở bể I lớn hơn lượng nước ở bể II

(B) Lượng nước ở bể I nhỏ hơn lượng nước ở bề II

(C) Lượng nước ở bể I bằng lượng nước ở bể II

(D) Không so sánh được lượng nước

Trang 19

(D) Không so sánh được diện tích

tôn dùng để đóng hai thùng vì kích thước của chúng khác nhau

GV cho HS lam bài trong 3 phút thì thu bài và kiểm tra ngay kết quả

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2 phút)

— Nắm chắc các công thức tính diện tích và thể tích của hình trụ

— Bai tap vé nha số 14 Tr 113 SGK s6 5, 6, 7, 8 Tr 123 SBT — Đọc trước bài §2 Hình nón — Hình nón cụt Ôn lại công thức tính diện tích xung quanh và thể tích của hình chóp đều đớp 8) Tiết 60 §2 HINH NON — HINH NON CUT

DIEN TICH XUNG QUANH VA THỂ TÍCH CẦU

CUA HINH NON, HINH NON CUT

A MUC TIEU

e HS duoc gidi thiéu va ghi nhớ các khái niệm về hình nón : đáy, mặt xung quanh, đường sinh, đường cao, mặt cắt song song với đáy của hình nón và có khái niệm về hình nón cụt

e Nắm chắc và biết sử dụng công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của hình nón, hình nón cụt

Trang 20

e GV: — Thiết bị tam giác vuông AOC để tạo nên hình nón Một số vật có dạng hình nón Một hình nón bằng giấy

— Một hình trụ và một hình nón có đáy bằng nhau và có chiều cao bằng nhau để hình thành công thức tính thể tích hình nón bằng thực nghiệm — Tranh vẽ hình 87, hình 92 và một số vật có dạng hình nón Mô hình hình nón, nón cụt — Bảng phụ hoặc giấy trong (đèn chiếu) vẽ hình 93, 94, ghi sẵn bài tập 19, 20 SGK

— Thước thăng, com pa, phấn màu, bút viết bảng, máy tính bỏ túi e HS: —- Mang tranh ảnh có In hình nón hoặc nón cụt, vật có dạng hình

nón hoặc nón cụt

— Thước kẻ, com pa, bút chì, máy tính bỏ túi

- Ơn cơng thức tính độ dài cung tròn, diện tích xung quanh và thể tích hình chóp đều C TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 1 HÌNH NÓN (10 phút) GV : Ta đã biết, khi quay một hình chữ nhật quanh một cạnh cố định ta được một hình trụ Nếu thay hình chữ nhật bằng một tam giác vuông, quay tam giác vuông AOC một vòng quanh cạnh góc vuông OA cố định, ta được

một hình nón

(GV vừa thực hiện quay tam giác | HS nghe ŒV trình bày và quan sat

Trang 21

Khi quay :

— Cạnh OC quét nên đáy của hình

nón, là một hình tròn tâm O

— Canh AC quét nên mặt xung quanh của hình nón, mỗi vị trí của AC được øọI là một đường sinh

— A là đỉnh của hình nón AO gọi là đường cao của hình nón

Sau đó, GV đưa hình 87 tr 114 lên để HS quan sát GV đưa một chiếc nón để HS quan sát và thực hiện 2 1Ì SGK GV yêu cầu các nhóm HS quan sát các vật hình nón mang theo và chỉ ra các yếu tố của hình nón (hoặc nêu các vật có dạng hình nón hay tranh

anh minh hoa) HS quan sát chiếc nón

Một HS lên chỉ rõ các yếu tố của hình nón : đỉnh, đường tròn đáy, đường sinh, mặt xung quanh, mặt đáy HS thực hành quan sát theo nhóm Hoạt động 2 2 DIỆN TÍCH XUNG QUANH HÌNH NÓN (12 phút) GV thực hành cắt mặt xung quanh của một hình nón dọc theo một đường sinh rồi trải ra

GV hỏi : hình khai triển mặt xung quanh của một hình nón là hình gì ?

HS quan sát GV thực hành

Trang 22

— Néu cong thtc tinh dién tich hinh quạt tròn SAa:a-

— Độ dài cung AA“A tính thế nào ? — Tính diện tích quạt tron Sy a'a — Đó cũng chính 1a S,, cua hình nón Vậy S,„ của hình nón là :

xạ = 7U Ê

với r là bán kính đáy hình nón £ là độ dài đường sinh

— Tính diện tích toàn phần của hình nón như thế nào ? — Nêu công thức tính S của hình chóp đều — Diện tích hình quạt tròn : —_ độ đài cung tròn bán kính quạt a 2 — Độ dài cung AA“A chính là độ dài đường tròn (O ; r), vậy bằng 27 27T Ý quạt — 2 — TrỂ Srp — Sxq + Si =aré +r — Dién tich xung quanh cua hinh chóp đều là : Sxq =p d

Với p là nửa chu vi day

Trang 23

— GV nhan xét : Cong thuc tinh S,, của hình nón tương tự như của hình chóp đều, đường sinh chính là trung đoạn của hình chóp đều khi số cạnh của đa giác đáy gấp đôi lên mãi Ví dụ :

S,q hinh non ? h= 16cm

r=12cm

— Hãy tính độ dài đường sinh

Trang 26

GV yêu cầu HS nêu hai công thức tính 5, Srp và V của hình nón cụt — GV ghi lai 6 géc bang Bai tap 15 Tr 117 SGK (Đề bài và hình vẽ đưa lên màn hình) a) Tính r b) Tinh / c) Tinh S,,, Sy sung d) Tinh V | GV b6

Mot HS doc to dé bai

HS néu cach tinh

Trang 27

Bai 18 Tr 117 SGK (Đề bài và hình vẽ đưa lên màn hình) | HS: khi hình ABCD quay quanh BC thì tạo ra : Hai hình nón Chon (D) HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2 phút) — Nắm vững các khái niệm về hình nón — Nam chắc các công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích hình nón — Bai tap vé nha số 17, 19, 20, 21, 22 Tr 118 SGK bai s6 17, 18 Tr 126 SBT — Tiét sau luyén tap Tiét 61 LUYEN TAP A MUC TIEU

e Thong qua bai tap, HS hiéu ki hon các khái niệm về hình nón

e HS được luyện kĩ năng phân tích đề bài, áp dụng các công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của hình nón cùng các công thức suy diễn của nó

Trang 28

e HS: — Thước kẻ, com pa, bút chì, máy tính bỏ túi

— Bảng phụ nhóm, bút viết bảng

C TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1

KIEM TRA — CHUA BÀI TẬP (8 phút)

GV nêu yêu cầu kiểm tra Hai HS lên kiểm tra

HS1 : Chita bai tap 20 Tr 118 SGK | HSI : điền vào bảng (3 dòng) (3 dòng dau) Giải thich :1= Jh? +7 V= rrh 3 h 2 r (cm) d (cm) | (cm) V cm) (cm) 10 20 10 | 104/2 31000 1 5 10 10 | 5/5 3 250m ~9,77 | ~19,54 10 13,98 1000 HS2 chita bai

HS2 : Chita bai tap 21 SGK

(Đề bài và hình vẽ đưa lên màn hình) | Bán kính đáy hình nón là : = — 10 =7,5 (cm)

Diện tích xung quanh của hình nón là :

mrf = 7.7,5.30

Trang 29

GV nhận xét, cho điểm Diện tích hình vành khăn là : mR? — ar’ = 2 (17,57 — 7,5’) = 7.10.25 = 250 z (cm^) Diện tích vải cần để làm mũ (không kể riểm, mép, phần thừa) là : 225r + 250n = 475a (cm) HS lớp nhận xét, chữa bài Hoạt động 2 LUYỆN TẬP (35 phút) * Dang tu luận Bài 17 Tr 117 SGK

Tính số đo cung n” của hình khai triển mặt xung quanh của hình nón GV : —- Nêu công thức tính độ dài cung tron n°, bán kính bang a

— Độ dài cung hình quạt chính là độ

dài đường tròn đáy hình nón C = 27 0

T.a.n

HS: €= 1

Trang 30

Hãy tính bán kính đáy hình nón biết

CAO = 30° va dudng sinh AC =a

— Tính độ dài đường tròn đáy

— Nêu cách tính số đo cung nỶ của hình khai triển mặt xung quanh hình nón

Bài 23 Tr 119 SGK

Trang 31

— Biét dién tich mat khai trién cua

Z > ] ° Z ` `

mặt non bang 1 dién tich hinh tron ban kinh SA = ý Hãy tính diện tích đó — Tính tỉ số — Từ đó tính góc a | Bài 27 Tr 119 SGK (Đề bài và hình vẽ đưa lên màn hình) Tính : a) Thể tích của dụng cụ này b) Diện tích mặt ngoài của dụng cụ (không tính nắp đậy) GV : Dung cụ này gồm những hình øì ?

Trang 32

— Hay tính thể tích của dung cu

Trang 33

a) Tinh S, b) Tinh dung tich

GV : — Néu cong thuc tinh S,, cua

Trang 34

(A) (cm) (B) £ (cm) (C) =t (cm) — (D) > ¢ (cm) GV nhận xét, bổ sung, kiểm tra kết quả vài nhóm Ván — — 1h CÀ) T [~\ 2f L7 Wo] Re = —7ñnmf 6 View = xR“h = mm”.2 f = 2nm/ f Thể tích hình nón so với thể tích hình trụ là : 1 mm’ ¢ 6 _t 2xm”£ 12

Trang 35

Bai 21 Tr 127 SBT

(Đề bài đưa lên màn hình)

GV gợi ý : Gọi chiều cao và bán kính đáy của hình nón ban đầu là h và r Hãy biểu thị chiều cao và bán kính đáy của hình nón sau khi tăng, từ đó tính tỉ số, thể tích của hình nón mới so với thể tích hình nón ban đầu

Trang 36

Tiét 62 §3 HINH CAU DIEN TICH MAT CAU VA THE TICH HÌNH CẦU (tiết 1) A MUC TIEU e HS nắm vững các khái niệm của hình cầu : tâm, bán kính, đường kính, đường tròn lớn, mặt cầu e HS hiểu được mặt cắt của hình cầu bởi một mặt phẳng luôn là một hình tròn

e Nắm vững công thức tính diện tích mặt cầu e Thấy được ứng dụng thực tế của hình cầu

HS được giới thiệu về vị trí của một điểm trên mặt cầu — Toa do dia lí B CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS e GV :- Thiết bị quay nửa hình tròn tâm O để tạo nên hình cầu Một số vật có dạng hình cầu — Mô hình các mặt cắt của hình cầu — lranh vẽ hình 1053, 104, 105, 112

— Bảng phụ hoặc giấy trong (đèn chiếu) ghi đề bài tập 31 (dòng tính diện tích mặt cầu), bài 32 Tr 124, 125 SGK

Trang 37

GV : — khi quay mot hinh chi nhat một vòng quanh một cạnh cố định, ta được hình gì ? — khi quay một tam giác vuông một vòng quanh một cạnh góc vuông cố định, ta được hình gì 2 — khi quay một nửa hình tròn tâm O, bán kính R một vòng quanh đường kính AB cố định ta được một hình cầu (GV vừa nói vừa thực hành quay nửa hình tròn đường kính AB) Nửa đường tròn trong phép quay nói trên tạo nên mặt cầu

Điểm O được gọi là tâm, R là bán kính của hình cầu hay mặt cầu đó

Sau d6, GV dua hinh 103 Tr 121

SGK dé HS quan sat

— GV yéu cau HS lay vi du vé hinh

cau, mat cau HS : —- Ta được một hình trụ — Ta được một hình nón HS quan sát GV thực hiện Một HS lên chỉ : tâm, bán kính mặt cầu trên hình 103 SGK HS có thể lấy ví dụ như : hòn bi (trẻ em chơi), viên bi trong các 6 bi của máy, quả bóng bàn, quả bị — a, quả địa cầu, quả đất

Hoạt động 2

2 CAT HINH CAU BOI MOT MAT PHANG (13 phit) GV dùng mô hình hình cầu bi cắt bởi

một mặt phẳng cho HS quan sát và hỏi : Khi cắt hình cầu bởi một mặt phẳng

Trang 38

GV yêu cầu HS thực hiện

Ir 121 SGK HS làm (điển câu trả lời vào SGK bằng bút chì) Một HS lên bảng điền Hình Hình trụ Hình cầu Hình chữ nhật không không Hình tròn bán kính R có có Hình tròn bán kính < R không có — GV yêu cầu H§ đọc nhận xét SGK “Quan sát hình 104, ta thấy: — Đường tròn đó có bán kính bé hơn R nếu mặt phẳng không đi qua tâm” — GV đưa hình 105 SGK lên giới thiệu với HS : Trái đất được xem như một hình cầu, xích đạo là một đường tròn lớn

— GV đưa tiếp hình 112 Tr 127 SGK

để hướng dẫn HS nội dung cơ bản của Bài đọc thêm “VỊ trí của một điểm trên mặt cầu — Toa độ địa lí” — Vĩ tuyến, xích đạo, bán cầu Bắc, bán cầu Nam

— Vòng kinh tuyến, kinh tuyến, kinh tuyến gốc, bán cầu Đông, bán cầu

Tây

HS đọc nhận xét SGK Tr 122

Trang 39

— Cách xác định toạ độ địa lí của điểm P trên bề mặt địa cầu : xác định

diém G’, P’, G, G'OP': G'0G Số đo G'OP' là kinh độ của P

Số đo G'OG là vĩ độ của P

Ví dụ : toạ độ địa lí của Hà Nội là : '105°28' Dong

20°01" Bac

(kinh độ viết trên, vĩ độ viết dưới)

— GV yêu cầu HS về nhà đọc lại “Bài đọc thêm” để hiểu rõ hơn

Hoạt động 3

Trang 40

GV : Bằng thực nghiệm, người ta thấy diện tích mặt cầu gấp 4 lần diện tích hình tròn lớn của hình cầu S= 4xR“ mà 2R = d => S=nd’ Vi du 1 : Tinh dién tích mặt cầu có duong kinh 42cm — GV yêu cầu H§ tính Vi du 2: (Tr 122 SGK) S = 36cm”

Ngày đăng: 06/08/2014, 12:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN