1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC KÌ LÍ 11

23 546 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 400,5 KB

Nội dung

Tài liệu sẽ giúp giáo viên làm tư liệu để ôn tập cho học sinh thi học kì đạt kết quả tốt nhất. Tài liệu cũng hệ thống lại các bài tập trắc nghiệm để củng cố cho học sinh khối 11. Là tài liệu đáng tin cậy cho giáo viên và học sinh.

Trang 1

CHƯƠNG 1 ĐIỆN TÍCH ĐIỆN TRƯỜNG

1) Chọn câu sai : Hai điện tích q1 và q2 hút nhau khi:

A.q1 dương,q2 âm C q1.q2 > 0

3) Ion dương là do

A.nguyên tử nhận được điện tích dương.

B.nguyên tử nhận ít electron.

C. nguyên tử mất electron D.nguyên tử nhận nhiều proton.

4) Khi tăng đồng thời độ lớn của mỗi điện tích điểm và khoảng cách giữa chúng lên gấp đôi thì lực tương tác giữa chúng

A.tăng lên gấp đôi.

B.giảm đi một nửa.

C.giảm đi 4 lần

D. không thay đổi.

5) Hai điện tích đẩy nhau bằng một lực F khi đặt cách xa nhau 8cm Khi đưa lại gần nhau chỉ còn cách nhau 2cm thì lực tương tác giữa chúng là

B.nó thiếu electron.

C.hạt nhân nguyên tử của nó có số nơtron nhiều hơn số proton.

D.hạt nhân nguyên tử của nó có số proton nhiều hơn số nơtron.

2) Câu nào đúng?

A.Có thể cọ xát hai vật cùng loại với nhau để được hai vật tích điện trái dấu.

B.Nguyên nhân của sự nhiễm điện do cọ xát là: cọ xát thì vật nóng lên và nhiễm điện.

C. cọ thước nhựa vào mãnh dạ thì mãnh dạ cũng tích điện D.vật tích điện chỉ hút được

3) Vật dẫn A nhiễm điện dương đưa lại gần vật B trung hòa thì vật B cũng nhiễm điện, là do: A.điện tích trên vật B tăng lên.

B.điện tích trên vật B giảm xuống.

C điện tích trên vật B được phân bố lại.

D.điện tích trên vật A truyền sang vật B.

4) Nhiễm điện cho một thanh nhựa rồi đưa lại gần hai vật M, N Ta thấy thanh nhựa hút cả hai

vật M, N Tình huống nào không xảy ra?

Trang 2

A.M, N nhiễm điện cùng dấu.

B. M, N nhiễm điện trái dấu.

C.M nhiễm điện, N không nhiễm điện.

D.cả M, N không nhiễm điện.

5) Vật dẫn A trung hòa về điện đặt tiếp xúc với vật B đang nhiễm điện dương thì vật A cũng nhiễm điện dương, là do:

A.điện tích dương di chuyển từ vật B sang vật A.

B.ion âm từ vật A di chuyển sang vật B

C.electron di chuyển từ vật A sang vật B.

D.electron di chuyển từ vật B sang vật A.

6) Hai quả cầu mang điện tích q1=2.10-9C, q2=8.10-9C Cho chúng tiếp xúc nhau rồi tách ra, mỗi quả cầu mang điện tích

A.10-8C B.6.10-9C

C.3.10-9C D 5.10-9C

Câu 1 Vect ơ cường độ điện trường E  tại một điểm trong điện trường luơn:

A cùng hướng với lực F  tác dụng lên điện tích q đặt tại điểm đĩ.

B ngược hướng với lực F  tác dụng lên điện tích q đặt tại điểm đĩ.

C cùng phương với lực F  tác dụng lên điện tích q đặt tại điểm đĩ.

D khác phương với lực F  tác dụng lên điện tích q đặt tại điểm đĩ.

Đáp án: C.

Câu 2 Phát biểu nào sau đây về tính chất của các đường sức điện là khơng đúng?

A Tại một điểm trong điện trường ta chỉ vẽ được một và chỉ một đường sức điện đi qua.

B Các đường sức điện là các đường cong khơng kín.

C Các đường sức điện khơng bao giờ cắt nhau.

D Các đường sức điện luơn xuất phát từ điện tích dương và kết thúc ở điện tích âm.

Đáp án: D

Câu 3 Điện trường đều là điện trường cĩ:

A Vec tơ cường độ điện trường tạu mọi điểm đều như nhau.

B Độ lớn cường độ điện trường tại mọi điểm đều bằng nhau.

C Chiều của vec tơ cường độ điện trường khơng đổi.

D Độ lớn lực tác dụng lên một điện tích thử khơng thay đổi.

Đáp án: A

Câu 4 Cơng thức xác định cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q < 0, tại một điểm trong

chân khơng, cách điện tích Q một khoảng r là:

Trang 3

Đáp án: B.

Câu 6 Hai điện tích q1 = 5.10-9 C, q2 = -5.10-9 C đặt tại hai điểm cách nhau 10cm trong chân không.

Độ lớn cường độ điện trường tại điểm nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích và cách đều hai điện tích là:

1.Công của lực điện không phụ thuộc vào.

A vị trí điểm đầu và điểm cuối đường đi

B. C hình dạng của đường đi

C cường độ của điện trường

D D độ lớn điện tích di chuyển.

2 Thế năng của điện tích trong điện trường đặc trưng cho

A.Khả năng tác dụng lực của điện trường

B khả năng sinh công của điện trường

C.phương chiều của cường độ điện trường

D.độ lớn nhỏ của vùng không gian có điện trường

Câu 3 Trong công thức tính công của lực điện tác dụng lên một điện tích di chuyễn trong điện

trường đều A= qEd thì d là gì ? Chỉ ra câu khẳng định không chắc chắn đúng.

A d là chiều dài của đường đi.

B.d là chiều dài hình chiếu của đường đi trên một đường sức.

C.d là khoảng cách giữa hình chiếu của điểm đầu và điểm cuối của đường đi trên một đường sức D.d là chiều dài đường đi nếu điện tích dịch chuyển dọc theo một đường sức.

4.Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích 1 µ C dọc theo chiều đường sức trong một điện trường đều 1000 V/m trên quãng đường dài 1m là

2 J.

C 5 2 J D 7,5 J.

1.Điện thế là đại lượng đặc trưng cho riêng điện trường về

A Khả năng sinh công của vùng không gian có điện trường

B.Khả năng sinh công tại một điểm.

C.Khả năng tác dụng lực tại một điểm.

D.Khả năng tác dụng lực tại tất cả các điểm trong không gian có điện trường

2.Đơn vị hiệu điện thế là vôn (V), có giá trị là

A 1J.C B 1J/C.

C 1N/C D 1J/N.

3 Phát biểu nào sau đây về hiệu điện thế là không đúng?

A Hiệu điện thế đặc trưng cho khả năng sinh công khi dịch chuyển điện tích giữa hai điểm trong điện trường

Trang 4

B.Đơn vị hiệu điện thế là V/C

C.Hiệu điện thế giữa hai điểm khụng phụ thuộc vào điện tớch dịch chuyển giữa hai điểm đú.

D.Hiệu điện thế giữa hai điểm phụ thuộc vào vị trớ giữa hai điểm đú.

4.Khi độ lớn của điện tớch thử đặt tại một điểm tăng lờn gấp đụi thỡ điện thế tại điểm đú

Caõu 1 ẹieọn dung cuỷa tuù ủieọn ủaởc trửng cho :

A.Khaỷ naờng tớch ủieọn cuỷa tuù ủieọn ụỷ moọt hieọu ủieọn theỏ nhaỏt ủũnh.

B Khaỷ naờng thửùc hieọn coõng cuỷa tuù ủieọn.

C Khaỷ naờng taực duùng lửùc cuỷa tuù ủieọn.

D.Caỷ A,B,C ủeàu ủuựng.

Caõu 2 ẹieọn tớch Q cuỷa moọt tuù ủieọn ủửụùc tớnh baống coõng thửực naứo sau ủaõy?

Cõu 1 Phát biểu nào sau đây đối với vật dẫn cân bằng điện là không đúng?

A Cờng độ điện trờng trong vật dẫn bằng không.

Trang 5

B Vectơ cờng độ điện trờng ở bề mặt vật dẫn luôn vuông góc với bề mặt vật dẫn.

C Điện tích của vật dẫn chỉ phân bố trên bề mặt vật dẫn.

D Điện tích của vật dẫn luôn phân bố đều trên bề mặt vật dẫn.

Cõu 2 Một quả cầu nhôm rỗng đợc nhiễm điện thì điện tích của quả cầu

A chỉ phân bố ở mặt trong của quả cầu.

B chỉ phân bố ở mặt ngoài của quả cầu.

C phân bố cả ở mặt trong và mặt ngoài của quả cầu.

D phân bố ở mặt trong nếu quả cầu nhiễm điện dơng, ở mặt ngoài nếu quả cầu nhiễm điện âm Cõu 4 Một tụ điện phẳng gồm hai bản tụ có diện tích phần đối diện là S, khoảng cách giữa hai bản

tụ là d, lớp điện môi có hằng số điện môi ε , điện dung đợc tính theo công thức:

A

d 2 10 9

S 10 9

C

9π ε

=

D

d 4

S 10 9

C

E9 2

Cõu 6 Bộ tụ điện gồm ba tụ điện: C1 = 10 ( à F), C2 = 15 ( à F), C3 = 30 ( à F) mắc nối tiếp với nhau Điện dung của bộ tụ điện là:

Bài 1 Điện tớch – Định luật Cu-lụng.

(B)Cõu 1 Khi thanh thủy tinh cọ xỏt với mảnh lụa thỡ:

Trang 6

A Thanh thủy tinh nhiễm điện âm, mảnh lụa nhiễm điện dương.

B Thanh thủy tinh nhiễm điện dương, mảnh lụa nhiễm điện âm.

C Cả 2 đều nhiễm điện dương.

D Cả 2 đều nhiễm điện âm.

(B)Câu 2 Lực tương tác giữa electron và một hạt nhân cô lập là:

B Đưa một vật bằng kim loại chưa bị nhiễm điện lại gần một vật khác đã bị nhiễm điện.

C Đưa một vật bằng nhựa chưa bị nhiễm điện lại gần một vật khác đã bị nhiễm điện.

D Cho một vật bằng kim loại tiếp xúc với một vật khác đã nhiễm điện.

(H)Câu 4 Cánh quạt điện mặc dù thổi gió bay nhưng sau một thời gian lại có nhiều bụi bám vào, đặc biệt là ở mép cánh quạt Lí giải nào sau đây là đúng nhất:

A Gió cuốn bụi làm cho bụi bám vào cánh quạt.

B Quạt hoạt động bằng điện nên cánh quạt có điện Do vậy mà nó hút được bụi.

C Cánh quạt cọ xát với không khí và bị nhiễm điện Do vậy mà nó hút được bụi.

D Cánh quạt quay liên tục nên liên tục va chạm với bụi Do vậy mà bụi bám vào cánh quạt (B)Câu 5 Khi đưa một quả cầu kim loại không nhiễm điện lại gần một quả cầu khác nhiễm điện thì

A hai quả cầu đẩy nhau.

B hai quả cầu hút nhau.

C không hút mà cũng không đẩy nhau.

D hai quả cầu trao đổi điện tích cho nhau.

(VD)Câu 6 Hai điện tích điểm bằng nhau được đặt trong nước (ε = 81) cách nhau 3 (cm) Lực đẩy giữa chúng bằng 0,2.10-5 (N) Hai điện tích đó

A trái dấu, độ lớn là 4,472.10-2 (μC).

B cùng dấu, độ lớn là 4,472.10-10 (μC).

C trái dấu, độ lớn là 4,025.10-9 (μC).

D cùng dấu, độ lớn là 4,025.10-3 (μC).

Bài 2 Thuyết electron – Định luật bảo toàn điện tích

(B)Câu 1: Điều kiện để 1 vật dẫn điện là

A vật phải ở nhiệt độ phòng B có chứa các điện tích tự do.

C vật nhất thiết phải làm bằng kim loại D vật phải mang điện tích.

(B)Câu 2: Vật bị nhiễm điện do cọ xát vì khi cọ xát

A eletron chuyển từ vật này sang vật khác B vật bị nóng lên.

C các điện tích tự do được tạo ra trong vật D các điện tích bị mất đi.

(B)Câu 3: Phát biểu nào sau đây là không đúng?

A Trong vật dẫn điện có rất nhiều điện tích tự do.

B Trong điện môi có rất ít điện tích tự do.

C Xét về toàn bộ thì một vật nhiễm điện do hưởng ứng vẫn là một vật trung hoà điện.

D Xét về toàn bộ thì một vật nhiễm điện do tiếp xúc vẫn là một vật trung hoà điện.

(H)Câu 4: Cho quả cầu A tích điện q1, quả cầu B cùng kích thước tích điện -q2 Cho hai quả cầu tiếp xúc nhau rồi tách ra xa thì độ lớn điện tích của hai quả cầu sau khi tách là:

Trang 7

(VD)Câu 6 Cho 3 quả cầu kim loại giống nhau, 2 quả A, B ban đầu chưa tích điện, quả thứ 3 là C

có điện tích 14,4 C µ Khi cho 3 quả cầu này chạm vào nhau, điện tích của mỗi quả cầu là:

A bằng nhau và bằng 4,8 µ C

B 2 quả cầu A, B có điện tích 7,2 C µ , quả cầu C không tích điện.

C Ba quả không tích điện.

D 2 quả cầu A, C có điện tích 7,2 C µ , quả cầu B không tích điện.

(VD)Câu 7 Cho hai quả cầu kim loại có kích thước giống nhau, quả cầu A có điện tích q = - 12,8

Bài 3 Điện trường.

(B)Câu 1: Điện trường là:

A Môi trường không khí quanh điện tích.

B Môi trường chứa các điện tích.

C Môi trường bao quanh điện tích, gắn với điện tích và tác dụng lực điện lên các điện tích đặt trong nó.

D là môi trường dẫn điện.

(H)Câu 2: Tại một điểm xác định trong điện trường tĩnh, nếu độ lớn của điện tích thử tăng hai lần thì độ lớn của cường độ điện trường

A tăng 2 lần.

B giảm 2 lần.

C không đổi.

D giảm 4 lần.

(B)Câu 3: Chọn phát biểu sai.

A đường sức của điện trường đều là những đường thẳng song song cách đều nhau

B đường sức của điện trường tĩnh không cắt nhau.

C đường sức của điện trường tĩnh không khép kín.

D Vectơ cường độ điện trường có phương tiếp tuyến với đường sức đi qua điểm đó.

(B)Câu 4: Cường độ điện trường tại một điểm.

A cùng phương với lực điện F tác dụng lên điện tích q đặt tại điểm đó.

B tỉ lệ nghịch với q

C luôn cùng chiều với lực điện F

D cùng phương với lực điện F tác dụng lên điện tích q đặt tại điểm đó và tỉ lệ nghịch với q (VD)Câu 5: Tại một điểm có 2 cường độ điện trường thành phần có vectơ cường độ điện trường vuông góc với nhau và có độ lớn 3000V/m và 4000V/m Độ lớn cường độ điện trường tổng hợp là:

A 1000V/m

B 5000V/m

Trang 8

Bài 4 Công của lực điện – hiệu điện thế.

(H)Câu 1: Thả một ion dương cho chuyển động không vận tốc đầu trong một điện trường do hai

điện tích điểm gây ra Ion đó sẽ chuyển động:

A Dọc theo một đường sức điện.

B Dọc theo một đường nằm trên mặt đẳng thế.

C Từ điểm có điện thế cao đến điểm có điện thế thấp.

D Từ điểm có điện thế thấp đến điểm có điện thế cao.

(B)Câu 2: Công thức liên hệ giữa cường độ điện trường và hiệu điện thế là:

(B)Câu 3: Chọn phát biểu sai:

A Cường độ điện trường đặc trưng về mặt tác dụng lực của điện trường.

B Trong vật dẫn luôn có điện tích.

C Điện trường của điện tích điểm là điện trường đều.

D Hiệu điện thế đặc trưng cho khả năng thực hiện công của điện trường.

(H)Câu 4: Một electron bay từ điểm M đến điểm N trong điện trường, giữa hai điểm có hiệu điện

thế UMN= 100V Công mà lực điện sinh ra trong trường hợp này sẽ là:

(VD)Câu 6: Một điện trường đều có cường độ điện trường bằng 60000 V/m Tính công của điện

trường khi làm diach chuyển một điện tích q0 = 4.10-9C trên đoạn thẳng dài 5cm Biết rằng góc giữa phương dịch chuyển và đường sức điện là a = 600.

A A = 10- 6J

B A = 6.10- 6J

Trang 9

C 6

6.10

D A =- 6.10- 6J

Bài 6 Vật dẫn và điện môi trong điện trường.

(B)Câu 1: Khi vật dẫn ở trạng thái cân bằng điện thì bên trong vật dẫn:

A Không có dòng điện chạy qua

B Không có hạt mang điện

C chỉ có các hạt mang điện dương

D chỉ có các hạt mang điện âm

(B)Câu 2: Bên trong các vật dẫn ở trạng thái cân bằng điện:

A Điện trường luôn có giá trị xác định

B Điện trường bằng không

C Các hạt mang điện chỉ chuyển động theo một hướng xác định

D Các hạt mang điện đứng yên

(H)Câu 3: Giả sử người ta làm cho một số êlectron tự do từ một miếng sắt vẫn trung hoà điện di

chuyển sang vật khác Khi đó:

A bề mặt miếng sắt vẫn trung hoà điện.

B bề mặt miếng sắt nhiễm điện dương.

C bề mặt miếng sắt nhiễm điện âm.

D trong lòng miếng sắt nhiễm điện dương.

(H)Câu 4: Hai quả cầu bằng kim loại có bán kính như nhau, mang điện tích cùng dấu Một quả cầu

đặc, một quả cầu rỗng Ta cho hai quả cầu tiếp xúc với nhau thì:

A sự phân bố điện tích trên bề mặt hai quả cầu là như nhau.

B điện tích trên bề mặt quả cầu đặc lớn hơn điện tích trên bề mặt quả cầu rỗng.

C điện tích trên bề mặt quả cầu đặc ít hơn điện tích trên bề mặt quả cầu rỗng.

D điện tích phân bố đều trên toàn bộ hai quả cầu

(B)Câu 5: Phát biểu nào sau đây là đúng?

A Tất cả mọi điểm trên vật dẫn cân bằng điện đều có cùng điện thế

B Nếu quả cầu đặc bằng kim loại mang điện thì điện tích sẽ phân bố đều trong toàn bộ thể tích của quả cầu

C Điện trường trên bề mặt của vật dẫn không nhất thiết phải có hướng vuông góc với mặt ngoài của vật dẫn

D Một vật dẫn được nối đất có thể có điện thế bất kì

(B)Câu 6: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sau đây là sai?

A Bên trong vật dẫn ở trạng thái cân bằng điện, hiệu điện thế giữa hai điểm bất kì luôn bằng không

B Trên bề mặt của vật dẫn nhiễm điện, các điện tích luôn phân bố đều.

C Cường độ điện trường tại một điểm bên ngoài vật nhiễm điện có phương vuông góc với mặt vật đó

D Điện tích ở mặt ngoài của một quả cầu kim loại nhiễm điện được phân bố như nhau ở mọi điểm

Bài 7, 8 Tụ điện- năng lượng tụ điện.

(B)Câu 1: Chọn câu sai khi nói về tụ điện:

A Là hệ 2 vật dẫn được đặt cách điện với nhau.

B Chức năng của tụ là tích điện, khi cần thì phóng điện.

C Điện dung của tụ càng lớn thì khả năng tích điện của tụ càng nhỏ.

D Đơn vị điện dung của tụ là F (fara)

(B)Câu 2: Chọn câu đúng khi nói về tụ điện:

Trang 10

A Điện dung tụ phẳng được xác định bởi công thức:

kd

S C

π

ε 4

.

= ; S: diện tích bản tụ; d là khoảng cách giữa 2 bản tụ.

B Tụ xoay là tụ có điện dung thay đổi được.

C Điện tích tụ điện tỷ lệ thuận với hiệu điện thế của tụ.

W = , với C, U lần lượt là điện dung và hiệu điện thế của tụ.

B Năng lượng bộ tụ được xác định bằng tổng năng lượng của các tụ ở trong bộ tụ.

C Với tụ phẳng năng lượng tụ V

k

E W

π

ε 8

2

= với E, V là cường độ điện trường và thể tích tụ điện.

D Tụ điện cho phép tích trữ năng lượng tùy ý.

(H)Câu 4: Tụ phẳng không khí được tích điện bằng nguồn hiệu điện thế U Ngắt tụ điện ra khỏi

nguồn, nếu tăng khoảng cách giữa 2 bản tụ lên gấp đôi thì năng lượng điện trường sẽ:

C

(VD)Câu 6: Tụ C1 = 2μF nối tiếp với tụ C2 = 3μF Hai đầu bộ tụ này được đặt hiệu điện thế

U=20V Vậy điện tích Q và năng lượng W của bộ tụ là:

Bài 3 Cho hai điện tích âm giống nhau đặt cách nhau 20cm Tính điện tích của chúng khi lực

tương tác tĩnh điện giữa chúng là 0,002N.

Bài 4 Công của lực điện làm proton dịch chuyển từ A đến B là bao nhiêu? Cho UAB = 1000V.

Bài 5 Cho tụ điện không khí có hai bản tụ có dạng hình tròn bán kính 5cm, cách nhau 5mm

Xác định điện dung của tụ Nếu mắc hai bản tụ vào hiệu điện thế 40V thì điện tích mỗi bản tụ là bao nhiêu?

Bài 6 Một điện tích đặt vào trong điện trường đều có E = 3000V/m; lực điện tác dụng lên nó là

0,002N Xác định độ lớn điện tích này?

Trang 11

Bài 7 Đặt hai điện tích điểm q1 = -4 C µ ; q2 = 10-6C tại hai điểm A, B cách nhau 8cm Xác định

vị trí mà tại đó cường độ điện trường bằng 0.

Bài 8 Một quả cầu nhỏ khối lượng 1g, tích điện 10-5C treo bằng một sợi dây mảnh và đặt trong điện trường đều E Khi quả cầu cân bằng thì dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc 60o Xác định E Biết g = 10m/s2.

Bài 9 Cho ba tụ điện C1 = 8 F µ ; C2 = 6 F µ và C3= 3 F µ như

hình Xác định:

a) Điện dung tương đương của bộ tụ.

b) Mắc mạch vào mạng điện có hiệu điện thế 8V Tính

hiệu điện thế và điện tích mỗi tụ.

Bài 10 Có hai tụ điện: tụ điện 1 có điện dung C1 = 3 ( µ F) tích điện đến hiệu điện thế U1 = 300 (V), tụ điện 2 có điện dung C2 = 2 ( µ F) tích điện đến hiệu điện thế U2 = 200 (V) Nối hai bản mang điện tích cùng tên của hai tụ điện đó với nhau Hiệu điện thế giữa các bản tụ điện và nhiệt lượng tỏa ra ( hay thu vào ) là bao nhiêu?

Bài 11 điện với C1 = 1μF; C2 = 2μF; C3 = 4μF và C4 mắc

như hình vẽ, UAB = 9V Tính UMN trong 2 trường hợp:

a) C4 = 8μF b) C4 = 6μF

Bài 12 Hai bản kim loại phẳng, đặt nằm ngang, song song

và cách nhau 10 cm, hiệu điện thế giữa hai bản là 100V Một

electron có vận tốc ban đầu 5.106m/s chuyển động dọc theo đường sức về phía bản tích điện âm Electron chuyển động như thế nào? Biết điện trường giữa hai bản là điện trường đều, bỏ qua tác dụng của trong trường.

* Ghi chú: từ bài 1 đến bài 6: áp dụng công thức; từ bài 7 đến bài 9: các bài tập lập luận, tính

toán cơ bản; từ bài 10 đến bài 12: bài tập nâng cao

CHƯƠNG 2 DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI Câu 1 :

Điều kiện để có dòng điện trong vật dẫn là :

A Trên vật dẫn phải có điện tích

B Hai đầu vật dẫn phải có điện trường khác nhau

C Hai đầu vật dẫn phải có điện thế khác nhau

D Trong vật dẫn phải có lực lạ

Câu 2 :

Lực lạ trong nguồn điện làm dịch chuyển

A điện tích dương về cực dương , điện tích âm về cực âm

B điện tích dương về cực âm, điện tích âm về cực dương

C Ion âm về cực dương , Ion dương về cực âm

D Ion âm về cực âm, Ion dương về cực dương.

Câu 3 :

Đơn vị đo suất điện động của nguồn điện là

A J C B J.s C J /S D J/C

Câu 4 :

Trong 32 s có 10 20 hạt electron chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn , biết điện tích của

electron là -1,6.10-19 C thì dòng điện trong dây có cường độ là

C4M

N

Ngày đăng: 06/08/2014, 11:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w