1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

PHẦN MỀM TRỘN ĐỀ THI, KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM

5 1,2K 5

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 608,5 KB

Nội dung

Phần mềm này giúp giáo viên trộn đề một cách hữu ích, không tốn nhiều thời gian. Phầm mềm này giúp cho giáo viên đánh giá học sinh một cách khách quan. Từ đó giáo viên định hướng lại việc giảng dạy của mình để cho học sinh có kết quả tốt nhất trong các kỳ thi, kiểm tra.

Trang 1

1Đề số

Thời gian làm bài:

Họ tên học sinh:………Lớp:…………

Điểm:

2

Câu: 1 Một học sinh kết luận như sau về thấu kính Tìm câu đúng

A) Thấu kính hội tụ luôn tạo chùm tia ló hội tụ

B) Ảnh của vật tạo bởi cả hai loại thấu kính luôn có độ lớn khác với vật

D) Ảnh và vật cùng tính chất (thật ; ảo) thì cùng chiều và ngược lại

Câu: 2 Một vật ở ngoài khoảng tiêu cự của một thấu kính hội tụ bao giờ cũng cho ảnh :

B) ảo

C) cùng kích thước với vật

D) nhỏ hơn vật

Câu: 3 Một thấu kính phẳng – lõm làm bằng thủy tinh có chiết suất n = 1,5 Bán kính mặt lõm có

độ lớn là 20 cm đặt trong không khí Thấu kính đã cho là A) Thấu kính phân kì, có tiêu cự f = – 2,5 cm

B) Thấu kính hội tụ, có tiêu cự f = 2,5 cm

D) Thấu kính hội tụ, có tiêu cự f = 40 cm

Câu: 4 Chọn câu trả lời sai.

Đối với thấu kính phân kì A) Tia sáng qua quang tâm O sẽ truyền thẳng

B) Tia tới song song với trục chính thì tia ló sẽ đi qua tiêu điểm ảnh chính F’

C) Tia tới có phương kéo dài qua tiêu điểm vật chính F thì tia ló song song với trục chính

D) Tia sáng tới qua tiêu điểm ảnh chính F’ thì tia ló không song song với trục chính X Câu: 5 Chọn câu trả lời sai.

A) Thấu kính hội tụ có hai mặt lồi hoặc một mặt phẳng một mặt lồi

B) Thấu kính phân kì có hai mặt lõm hoăc một mặt phẳng một mặt lõm

C) Thấu kính hội tụ có một mặt lồi và một mặt lõm thì mặt lồi có bán kính lớn hơn X

D) Thấu kính phân kì có một mặt lồi và môt mặt lõm thì mặt lõm có bán kính nhỏ hơn

Câu: 6 Một thấu kính bằng thủy tinh có chiết suất 1,5 có hai mặt lồi cùng bán kính 20 cm Thấu

kính này có độ tụ là bao nhiêu ?

Câu: 7 Khi mắt điều tiết tới đa thì ảnh của điểm cực cận CC được tạo ra ở đâu ?

B) Trước điểm vàng V

C) Sau điểm vàng V

1 Bảng 1 Cột 1: không cần thay đổi – cột 2: nhập nội dung tùy ý.

2 Bảng 2 Cột 1: không được thay đổi - cột 2: câu có dấu x ưu tiên chọn xếp trước trong đề- cột 3: nội dung câu hỏi và trả lời

- cột 4: ý trả lời đúng phải có đánh dâu x (bắt buộc có) – cột 5: cố định ý trả lời có dấu x (không bắt buộc).

Chú ý: giữa 2 bảng phải có 1 dòng cách.

Trang 2

D) Không xác định được vì không có ảnh.

Câu: 8 Trong trường hợp nào thì số bội giác của kính lúp tỉ lệ nghịch với tiêu cự ?

B) Ở điểm cực viễn

C) Ở điểm cực cận

D) Ở vị trí bất kì

Câu: 9 Một kính lúp có ghi 15x trên vành của kính Kính lúp này có độ tụ là bao nhiêu ?

60 dp.

Câu: 10 Một người mắt cận đeo sát mắt kính – 2 dp thì nhìn thấy rõ vật ở vô cực mà không điều

tiết Điểm CC khi không đeo kính cách mắt 10 cm Khi đeo kính, mắt nhìn thấy được điểm gần nhất cách mắt bao nhiêu ?

A) 20 cm

C) 25 cm

Câu: 11 Muốn quan sát một vật nhỏ qua kính lúp Phải đặt vật ở vị trí

A) f < d < 2f

C) d > 2f

Câu: 12 Vật sáng AB vuông góc với trục chính của thấu kính sẽ có ảnh cùng chiều, cao bằng

0,5AB và cách AB 10 cm Độ tụ của thấu kính là : A) D = - 2 dp

C) D = 2 dp

Câu: 13 Vật có vị trí tại đâu thì ảnh tạo bởi mắt hiện ra ở điểm vàng ?

A) Tại CV khi mắt điều tiết tối đa

B) Tại CC khi mắt không điều tiết

C) Tại một điểm trong khoảng CCCV khi mắt điều tiết thích hợp X

D) Một vị trí bất kì

Câu: 14 Nhận định nào sau đây không đúng về độ tụ và tiêu cự của thấu kính hội tụ ?

B) Đơn vị của độ tụ là điốp (dp)

C) Tiêu cự của thấu kính hội tụ có giá trị dương

D) Độ tụ của thấu kính đặc trưng cho khả năng hôi tụ ánh sáng mạnh hay yếu

Câu: 15 Ảnh của một vật qua thấu kính hội tụ

A) luôn nhỏ hơn vật

B) luôn cùng chiều với vật

C) luôn lớn hơn vật

Trang 3

Câu: 16 Một thấu kính mỏng, phẳng – lồi, làm bằng thuỷ tinh chiết suất n = 1,5 đặt trong không

khí, biết độ tụ của kính là D = + 5 đp Bán kính mặt cầu lồi của thấu kính là:

Câu: 17 Đặt vật AB = 2 cm trước thấu kính phân kỳ có tiêu cự f = - 12 cm, cách thấu kính một

khoảng d = 12 cm thì ta thu được

B) ảnh ảo A’B’, cùng chiều với vật, vô cùng lớn

C) ảnh ảo A’B’, cùng chiều với vật, cao 1,5 cm

D) ảnh ảo A’B’, cùng chiều với vật, cao 0,5 cm.

Câu: 18 Một thấu kính mỏng bằng thuỷ tinh chiết suất n = 1,5 hai mặt cầu lồi có các bán kính 10

cm và 30 cm Tiêu cự của thấu kính đặt trong nước có chiết suất n’ = 4/3 là A)

f = 5

3 cm.

C)

f = 5

3 m

D) f = 50 cm

Câu: 19 Vật AB = 2 cm nằm trước thấu kính hội tụ, cách thấu kính 16cm cho ảnh A’B’ cao 8 cm.

Khoảng cách từ ảnh đến thấu kính là:

Câu: 20 Vật sáng AB vuông góc với trục chính của thấu kính sẽ có ảnh ngược chiều, độ lớn bằng

0,5 AB Di chuyển AB về phía thấu kính thêm 42 cm thì ảnh vẫn ngược chiều và có lớn gấp 4 lần AB Tiêu cự của thấu kính là

A) f = 10 cm

B) f = 18 cm

Câu: 21

A)

B)

C)

D)

Câu: 22

A)

B)

C)

D)

Câu: 23

A)

B)

Trang 4

C) D)

Câu: 24

A) B) C) D)

Câu: 25

A) B) C) D)

Câu: 26

A) B) C) D)

Câu: 27

A) B) C) D)

Câu: 28

A) B) C) D)

Câu: 29

A) B) C) D)

Câu: 30

A) B) C) D)

Câu: 31

A) B) C) D)

Câu: 32

A) B)

Trang 5

C) D)

Câu: 33

A) B) C) D)

Câu: 34

A) B) C) D)

Câu: 35

A) B) C) D)

Câu: 36

A) B) C) D)

Câu: 37

A) B) C) D)

Câu: 38

A) B) C) D)

Câu: 39

A) B) C) D)

Câu: 40

A) B) C) D)

Ngày đăng: 06/08/2014, 11:09

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1  Bảng 1 Cột 1: không cần thay đổi – cột 2: nhập nội dung tùy ý. - PHẦN MỀM TRỘN ĐỀ THI, KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM
1 Bảng 1 Cột 1: không cần thay đổi – cột 2: nhập nội dung tùy ý (Trang 1)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w