HỌC HÁT BÀI NIỀM VUI CỦA EM Nhạc và lời: Nguyễn Huy Hồng I.. MỤC TIÊU: 1- Kiến thức: - Học hát một bài hát ỏ nhịp 2 4 - Giọng Mi thứ, nói về niềm vui của các em nhỏ người dân tộc thiể
Trang 1HỌC HÁT BÀI NIỀM VUI CỦA EM
Nhạc và lời:
Nguyễn Huy Hồng
I MỤC TIÊU:
1- Kiến thức: - Học hát một bài hát ỏ nhịp 2
4 - Giọng Mi thứ, nói về niềm vui của các em nhỏ người dân tộc thiểu số khi được cắp sách đến trường - Tập trình bày hồn chỉnh bài hát
2- Kỹ năng: - Hát đúng giai điệu, tập ngân dài đủ 2,5
phách - 3 phách - luyến đủ 2 nốt nhạc với 1 lời ca
- Tập thể hiện bài hát với tình cảm nhẹ
nhàng, trong sáng
3- Thái độ: - Qua bài hát Hs cảm, nhận được niềm vui
của các bạn nhỏ miền núi khi được đến trường
Trang 2- Tuyển tập ca khúc của Nguyễn Huy Hồng - Quảng Nam - 1977
2- Đồ dùng dạy học:
phách, bảng phụ
phách
3 Kiểm tra bài cũ: Em hãy nêu ý nghĩa của nhịp 2
4?
III TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
1- Ổn định tổ chức
2- Kiểm tra bài cũ
3- Bài mới
Trang 3NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ
SUN
G Nội dung 1:
Tìm hiểu bài
- Trình bày chân dung của nhạc sĩ Nguyễn Huy Hồng
- Quan sát chân dung nhạc sĩ Nguyễn Huy Hồng
1- Tác giả: Ns
Nguyễn Huy
Hồng sinh năm
1954, quê ở
Quảng Nam,
công tác tại
Quảng Nam
- Giới thiệu về nhạc sĩ: Sinh năm 1954, quê ở Quảng Nam, hiện phụ trách phần
âm nhạc của Đài phát thành tỉnh Quảng Nam
- Lắng nghe và nắm những ý chính về nhạc
sĩ Nguyễn Huy Hồng
Niềm vui của
em
- Qua lời ca " Nụ hoa xinh tươi luôn hé môi cười" tác giả đã sử dụng biện pháp gì trong văn học?
- Biện pháp nhân hóa
vì nụ hoa như con người, biết hé môi cười
Trang 4- Cho Hs đọc lời ca bài hát - Đọc lời ca bài hát
Niềm vui của em
- Lời ca bài hát nói lên điều gì?
- Niềm vui sướng hạnh phúc của các em nhỏ người dân tộc thiểu số khi được học hành, mở mang kiến thức
Nội dung 2:
Học hát
- Bài hát viết ở nhịp nào? Ô nhịp đầu tiên có gì lạ? Tính chất của bài hát ?
- Bài hát viết ở nhịp 2
4 -
ô nhịp đầu bị thiếu (nhịp lấy đà) tình ảm, hồn nhiên, trong sáng
- Bài hát viết ở giọng Mi thứ, có 1 dấu thăng ở đầu bản nhạc
- Cho Hs nghe qua bài hát - Lắng nghe bài hát và
Trang 5NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ
SUN
G
- Cho Hs nghe qua bài hát:
7 câu, cho Hs đánh dấu bằng bút chì
- Sử dụng bút chì đánh dấu các câu hát vào trong SGK
- Cho Hs luyện thanh theo
đàn
- Luyện thanh âm mi,
mô, ma theo đàn
- Đàn giai điệu từng câu cho Hs nghe 2, 3 lần và cho
Hs tập hát
- Lắng nghe giai điệu
và tập hát theo đàn
- Cho Hs tập hát các từ được hát luyến
- Tập hát các từ: "rẫy", lên, thức, đến, trường, tiếng, môi, tập hát đúng mới tốt lên được tính chất âm nhạc miền
Trang 6núi
- Tập hồn thiện lời 1, chuyển sang lời 2
- Hát từng lời và ghép nốt tồn bài
- Cho cá nhân Hs thể hiện - Cá nhân thể hiện
- Hát theo nhóm 4, 5 Hs - Tập hát theo nhóm
- Yêu cầu cho Hs thể hiện bài hát bằng tình cảm hồn nhiên, trong sáng
- Tập hát và tập thể hiện tình cảm qua bài hát
- Đệm đàn cho Hs hát tồn bài
- Hát tồn bài theo đàn
- Chia nhóm luyện tập - Luyện tập theo nhóm,
tổ
* Đánh giá kết quả học tập:
- Đa số Hs hát đúng giai điệu bài hát, thể hiện được sắc thái bài hát, tuy nhiên vẫn
Trang 7còn một số em chưa thể hiện được các từ cần hát luyến
IV HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:
1- Bài vừa học: - Hát thuộc lời, đúng giai điệu và diễn tả
được tình cảm của bài hát "Niềm vui của em"
- Tập đọc nốt nhạc dựa trên câu hát đầu tiên của bài
- Trả lời câu hỏi số 1, 2 trang 39 SGK
2- Bài sắp học: - Hát ôn bài hát Niềm vui của em
- Phân tích bài TĐN số 6 về cao độ, trường độ và tiết tấu
- Tìm hiểu câu hỏi số 1, 2 trang 40 SGK
- Chép bài TĐN số 6 vào tập ghi nhạc
V RÚT KINH NGHIỆM:
- Lời 2 để các em tự hát, sau đó GV đàn giai điệu và hát (hoặc mở băng) để Hs sửa sai
- Cho Hs tập làm người chỉ huy (đánh nhịp)