1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

4 He thong cung cap dien 2 docx

50 1,8K 40

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hệ thống cung cấp điện 2
Chuyên ngành Hệ thống điện và điện tử trờn ụtụ hiện đại
Thể loại Chapter in a book
Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 1,05 MB

Nội dung

Hình 4.5: Mạch từ máy phát điện loại kích thích bằng nam châm vĩnh cửu Việc phát hiện ra những vật liệu nam châm mới có lực từ lớn cho phép tăngcông suất của các máy phát điện kích thích

Trang 1

4.1 Nhiệm vụ và yêu cầu

Để cung cấp năng lượng cho các phụ tải trên ôtô, cần phải có bộ phận tạo ra nguồnnăng lượng có ích Nguồn năng lượng này được tạo ra từ máy phát điện trên ôtô Khiđộng cơ hoạt động, máy phát cung cấp điện cho các phụ tải và nạp điện cho accu Đểbảo đảm toàn bộ hệ thống hoạt động một cách hiệu quả, an toàn, năng lượng đầu racủa máy phát (nạp vào accu) và năng lượng yêu cầu cho các tải điện phải thích hợp vớinhau

Yêu cầu đặt ra cho máy phát phụ thuộc vào kiểu và cấu trúc máy phát lắp trên xe hơi,được xác định bởi việc cung cấp năng lượng điện cho các tải điện và accu Có hai loạïi

máy phát: máy phát một chiều (generator) và máy phát điện xoay chiều (alternator).

Các máy phát một chiều được sử dụng trên xe thế hệ cũ nên trong quyển sách nàykhông đề cập đến

1 Nhiệm vụ

Máy phát điện xoay chiều là nguồn năng lượng chính trên ôtô Nó có nhiệm vụcung cấp điện cho các phụ tải và nạp điện cho accu trên ôtô Nguồn điện phảibảo đảm một hiệu điện thế ổn định ở mọi chế độ phụ tải và thích ứng với mọiđiều kiện môi trường làm việc

2 Yêu cầu

Máy phát phải luôn tạo ra một hiệu điện thế ổn định (13,8V – 14,2V đối với hệthống điện 14V) trong mọi chế độ làm việc của phụ tải Máy phát phải có cấutrúc và kích thước nhỏ gọn, trọng lượng nhỏ, giá thành thấp và tuổi thọ cao Máyphát cũng phải có độ bền cao trong điều kiện nhiệt độ và độ ẩm lớn, có thể làmviệc ở những vùng có nhiều bụi bẩn, dầu nhớt và độ rung động lớn Việc duy tuvà bảo dưỡng càng ít càng tốt

3 Những thông số cơ bản hệ thống cung cấp điện

Hiệu điện thế định mức: Phải bảo đảm U đm = 14V đối với những xe sử dụng hệ

thống điện 12V, Uđm = 28V đối với những xe sử dụng hệ thống điện 24V.

Công suất máy phát: Phải đảm bảo cung cấp điện cho tất cả các tải điện

trên xe hoạt động Thông thường, công suất của các

Trang 2

máy phát trên ôtô hiện nay vào khoảng Pmf = 700 – 1500W.

Dòng điện cực đại: Là dòng điện lớn nhất mà máy phát có thể cung cấp

Imax = 70 – 140A.

Tốc độ cực tiểu và tốc độ cực đại của máy phát: nmax, nmin phụ thuộc vào tốc độcủa động cơ đốt trong

nmin = ni x i Trong đó: i - tỉ số truyền

ni - tốc độ cầm chừng của động cơ

i = 1,5 - 2.

Hiện nay trên xe đời mới sử dụng máy phát cao tốc nên tỉ số truyền i cao hơn.

Nhiệt độ cực đại của máy phát t o

max : là nhiệt độ tối đa mà máy phát có thể hoạt

Hình 4.1: Sơ đồ hệ thống cung cấp điện tổng quát

a Sơ đồ các tải công suất điện trên ôtô

Phụ tải điện trên ôtô có thể chia làm 3 loại: tải thường trực là những phụ tảiliên tục hoạt động khi xe đang chạy, tải gián đoạn trong thời gian dài và tải

HT chiếu sáng

HT gạt &

xông kính

HT tín hiệu

HT điều hòa không khí

HT khóa cửa

& bảo vệ xe

HT ĐK phanh

HT khoá đai an toàn & ĐK túi khí

HT giải trí trong xe

HT thông tin

Trang 3

gián đoạn trong thời gian ngắn Trên hình 4.2 trình bày sơ đồ phụ tải điện trên

ôtô hiện đại

Hình 4.2: Sơ đồ phụ tải điện trên ôtô

ACCU MÁY PHÁT

Tải hoạt động gián đoạn trong thời gian dài Tải thường trực Tải hoạt động gián đoạn trong thời gian ngắn

khiển kính

4 x 30W

Khởi động điện

800 - 3000WĐèn đậu

động cơ

2 x 100W

Quạt điều hoà nhiệt độ

2 x 80W

Đèn cốt

4 x 55W

Xông kính120W

Mồi thuốc100WĐèn pha

máy (động cơ diesel) 100W

Đèn soi biển số 2 x 5W

Motor phun nước rửa kính 30-60W

Motor điều khiển anten60WCòi 25 - 40W

Trang 4

4.2.2 Chế độ làm việc giữa accu - máy phát và sự phân bố tải

Hình 4.3: Sơ đồ tính toán hệ thống cung cấp điện

Sự phân bố tải giữa máy phát và accu được thể hiện trên hình 4.3

Theo định luật Kirchhoff ta có thể viết:

Hay r1.Imf + 0.Ia + IL.RL = Umf

0.Imf + ra.Ia + IL.RL = Ea Imf + Ia - IL = 0

1

a L L a mf

L a

L 1

L a a

L mf

E.RRrU

111

Rr0

R0

RrE

R0U

mf a a mf L a

L L a 1

a L L a mf

Ur)E(URr

R)Rrr

ER)RrUI

++

+

=+

+

−+

=

(4.5)

( a ) a L

a L a mf

L a mf

L a

L mf

a

r r r r R

r E R E U R

r

U r

R E

r U r

I

11100

1010

1 1

1 1

1

++

Trang 5

( a 1) 1 a L

1 a a mf

L a

L 1

a a

mf 1

r

ER.U

111

Rr0

R0r

011

Er0

U0r

I

++

+

=

Trong đó: Imf : dòng điện máy phát

Ea,ra : sức điện động và điện trở trong của accu.

RL : điện trở tương đương các phụ tải điện

IL : dòng điện qua các phụ tải

Ia : dòng điện nạp vào accu

r1 : điện trở các cuộn dây máy phát và dây dẫn

Căn cứ vào biểu thức của các cường độ dòng điện nêu trên, ta có thể chia sự phântải giữa máy phát và accu làm ba chế độ:

Chế độ thứ nhất: đây là chế độ không tải ứng với trường hợp không mắc điện trở

ngoài (máy phát chạy không tải) Khi đó RL→∞→ IL = 0 Ở chế độ này, máyphát chủ yếu nạp cho accu và dòng điện nạp phụ thuộc vào sự chênh lệch giữahiệu điện thế hiệu chỉnh của máy phát và sức điện động của accu

Umf - Ea Imf = 

ra + r1

Ea - Umf

Ia = 

ra + r1

Chế độ thứ hai: là chế độ tải trung bình Khi các phụ tải điện đang hoạt động có

điện trở tương đương RL < ∞, sao cho IL < Imf, máy phát sẽ đảm nhận nhiệm vụcung cấp điện cho các phụ tải này và dòng nạp sẽ giảm Ở chế độ này, máyphát cung cấp điện cho hai nơi: một phần cho accu và một phần cho phụ tải

Khi điện trở tương đương của các phụ tải đạt giá trị

a mf

a L

E U

r E R

thì dòngnạp bằng không

Chế độ thứ ba: là chế độ quá tải xảy ra trong trường hợp mở quá nhiều phụ tải.

Khi đó RL→ 0 Nếu điện trở tương đương của các phụ tải điện đang làm việc

RL < (Ea.r1)/(Umf - Ea), accu bắt đầu phóng điện, hỗ trợ một phần điện năng chomáy phát

4.3 Máy phát điện

4.3.1 Phân loại và đặc điểm cấu tạo

Trang 6

B Đặc điểm cấu tạo

a Máy phát kích từ bằng nam châm vĩnh cửu

Phần lớn máy phát điện xoay chiều kích thích bằng nam châm vĩnh cửuđang được sử dụng đều có rotor là nam châm quay Mạch từ của máy phátnày khác nhau chủ yếu ở kết cấu của rotor và có thể chia làm bốn loạichính: rotor nam châm tròn, rotor nam châm hình sao với má cực hoặckhông má cực, rotor hình móng và rotor nam châm xếp Đơn giản nhất làloại rotor nam châm tròn

Hình 4.4: Mạch từ của máy phát điện rotor nam châm tròn

1 Nam châm vĩnh cửu; 2 Cực từ thép; 3 Cuộn dây stator.

Ưu điểm của loại này là chế tạo đơn giản, còn nhược điểm là hiệu suấtmạch từ rất thấp Rotor loại này chỉ ứng dụng trong các máy phát điện côngsuất không quá 100VA (thường cho xe đạp và xe gắn máy) Các máy phátđiện xoay chiều với rotor nam châm hình sao loại có cực ở stator và khôngcó má cực ở rotor thông dụng hơn cả

Việc chế tạo các máy phát điện có các má cực ở stator khá đơn giản Statorcó thể có 6 hoặc 12 cực, còn rotor thường là nam châm có 6 cực

Nhược điểm: khó nạp từ cho rotor, độ bền cơ khí kém Với kết cấu mạch từnhư vậy góc lệch pha sẽ là 90o và máy phát điện có khả năng làm việc nhưmáy phát điện 2 pha

Trang 7

Rotor nam châm hình sao loại này được ứng dụng chủ yếu trong các máyphát điện của máy kéo công suất nhỏ Ngoài ra có thể gặp những máy phátđiện mà rotor của chúng có phần má cực bằng thép ở đầu các cánh namchâm Trong những máy phát điện như vậy, tác dụng khử từ do phản từphần ứng gây nên cũng ít hơn loại không có má cực Kết cấu rotor có mácực còn cho phép tăng chiều dài má cực, tiết kiệm dây đồng, giảm đượctrọng lượng và kích thước của máy phát điện, đặc tính tự điều chỉnh tốt hơnvà công suất máy phát điện có thể lớn hơn.

1 Stator; 2 Rotor.

Hình 4.5: Mạch từ máy phát điện loại kích thích bằng nam châm vĩnh cửu

Việc phát hiện ra những vật liệu nam châm mới có lực từ lớn cho phép tăngcông suất của các máy phát điện kích thích bằng nam châm vĩnh cửu mà,trong một số trường hợp chúng có thể thay thế các máy phát điện xoaychiều kích thích kiểu điện từ Với những vật liệu này người ta có thể chế tạonhững rotor hình móng Đó là nam châm trơn được nạp cực theo chiều trục

Ở hai đầu của nó người ta đặt hai tấm bích làm bằng thép ít cacbon có cácmóng bố trí sao cho các móng của hai tấm bích xen kẽ nhau Hai tấm bíchnày sẽ chịu ảnh hưởng của hai cực từ khác dấu (N và S) ở hai mặt bên củanam châm và các móng của tấm bích cũng mang dấu của từ trường đó, sẽtrở thành những cực từ xen kẽ nhau ở rotor Để tránh mất mát từ trường, trụcrotor được chế tạo bằng thép không dẫn từ

Trang 8

Hình 4.6: Rotor nam châm hình sao loại không có má cực

1 Nam châm hình sao; 2 Hợp kim không dẫn từ; 3 Trục rotor.

Rotor hình móng có nhiều ưu điểm như: nạp từ có thể tiến hành sau khi đãlắp ghép và từ trường phân bố đều hơn; vận tốc tiếp tuyến của rotor hình

móng có thể đạt tới 100m/s Hơn nữa, có thể lắp hàng loạt nam châm trên

trục và, bằng cách này, có thể giảm trị số từ thông quy định cho mỗi namchâm đến hai lần hoặc hơn, tùy thuộc vào số nam châm; giảm đường kínhcủa các nam châm, tăng công suất của các máy phát điện rotor hình móng

b Máy phát kích từ kiểu điện từ loại có có vòng tiếp điện (có chổi than)

Máy phát điện loại này gồm có 3 phần chính là stator, rotor và bộ chỉnh lưu

Hình 4.7: Cấu tạo máy phát điện xoay chiều kích thích kiểu điện từ

1,2 Quạt làm mát; 3 Bộ chỉnh lưu; 4 Vỏ; 5 Stator; 6 Rotor;

7 Bộ tiết chế và chổi than; 8 Vòng tiếp điện

Stator: gồm khối thép từ được lắp ghép bằng các lá thép ghép lại với

nhau, phía trong có xẻ rãnh đều để xếp các cuộn dây phần ứng Cuộndây stator có 3 pha mắc theo kiểu hình sao, hoặc theo kiểu hình tam giác(Hình 4.8)

Trang 9

Hình 4.8: Các kiểu đấu dây

Hình 4.9: Stator của máy phát điện xoay chiều

a Bố trí chung: 1 Khối thép từ stator; 2 Cuộn dây 3 pha stator.

b Sơ đồ cuộn dây ba pha mắc theo hình sao.

Hình 4.10: Rotor máy phát điện xoay chiều kích thích

bằng điện từ có vòng tiếp điểm

1 Chùm cực từ tính S; 2 Chùm cực từ tính N; 3 Cuộn dây kích thích;

4 Các vòng tiếp điện; 5 Trục rotor; 6 Ống thép từ.

Rotor: bao gồm trục 5 và ở phía cuối trục có lắp các vòng tiếp điện 4,

còn ở giữa có lắp hai chùm cực hình móng 1 và 2 Giữa hai chùm cực làcuộn dây kích thích 3 được quấn trên ống thép dẫn từ 6 Các đầu dâykích thích được hàn vào các vòng tiếp điện (hình 4.10)

Khi có dòng điện một chiều đi qua cuộn dây kích thích Wkt thì cuộn dâyvà ống thép dẫn từ trở thành một nam châm điện mà hai đầu ống thép làhai từ cực khác dấu Dưới ảnh hưởng của các từ cực, các móng trở thành

Trang 10

các cực của rotor, giống như cách tạo cực của loại rotor hình móng vớinam châm vĩnh cửu.

Trang 11

c Máy phát kích từ kiểu điện từ không có vòng tiếp điện

Cơ sở lý thuyết và nguyên lý hoạt động

Vòng tiếp xúc và chổi than làm hạn chế tuổi thọ của máy phát Nếu bỏ

đi vòng tiếp xúc và chổi thì tuổi thọ của máy phát sẽ tăng lên và chỉ phụthuộc vào sự mài mòn của các ổ đỡ và sự lão hóa của lớp vỏ cách điệncủa các cuộn dây Các máy phát không có chổi than gọi là máy phátkhông tiếp điểm (không có vòng tiếp điện) Các loại máy phát này rấtcần thiết cho ôtô và máy kéo làm việc ở vùng đầm lầy hoặc nhiều bụi.Nguyên lý làm việc của máy phát loại này như sau:

Ta sẽ xem xét một nam châm điện cùng với rotor quay (hình 4.11) đượckết hợp bằng lõi sắt chế tạo từ thép từ mềm và một cuộn kích trong đócó dòng điện một chiều Các đầu cực nam châm điện có dạng hình trụđược khoét rãnh: giữa các cực rotor ở dạng bánh xích làm bằng thép từmềm

Hình 4.11: Sơ đồ máy phát xoay chiều không chổi than và sự thay đổi từ thông

Giả thiết rằng: trên chiều dài của cung rãnh nam châm điện (stator) có

một số răng của rotor chẵn, bước răng của stator tz1 và của rotor tz2 có quan hệ tz1 = tz2/2 và ở rãnh stator ta đặt cuộn dây có bước bằng độ chia

răng của stator

Nếu độ mở của rãnh nhỏ thì khi rotor quay, tổng từ trở của mạch từ

không đổi Vì vậy khi sức từ động Fk của cuộn kích thích không đổi thì từ

thông qua toàn bộ mạch từ cũng không đổi Không phụ thuộc vào vị trícủa rotor, phần lớn từ thông sẽ đi qua các răng của rotor và chỉ có mộtphần nhỏ là qua rãnh Trên hình 4.11b mô tả hình trải của nam châmđiện theo khe hở (phần che khuất của rãnh stator được bỏ qua)

Khi rotor quay, vị trí các răng của nó so với các răng của stator sẽ thayđổi và từ thông qua mỗi một răng của stator sẽ giảm xuống một cáchtuần hoàn từ cực đại (tâm của các răng trùng nhau) đến cực tiểu (tâmrăng stator trùng tâm rãnh rotor) Sự thay đổi của từ thông trong các răngcủa stator làm do sự xuất hiện sức điện động trong cuộn ứng Cuộn dâytrên các răng stator là cuộn dây phần ứng

Trang 12

Đường cong từ thông trong khe hở không khí chiều dài l của đường tròn

phần ứng đối với từng vị trí đã lựa chọn của rotor được thể hiện trên hình4.16b Rõ ràng là hàm Φ = f(l) – đối xứng với trục Oy Vì vậy, khi viết

dưới dạng chuỗi Fourier, ta có dạng:

Φ = Φo + Φ1cosl + Φ3cos3l + Φ5cos5l + …

Trong đó:

Φo - Thành phần cố định của từ thông Φo = 0,5(Φmax + Φmin).

Φ1 - Biên độ của sóng đa hài bậc nhất bằng 0,5(Φmax + Φmin).

Nếu bỏ qua các sóng đa hài bậc cao, ta được:

Trong đó: ωΦ - Số vòng dây trong cuộn dây.

Giá trị tức thời của sức điện động tại pha cuộn ứng:

eΦ = ωΦ.dΦ/dt = ω k01 ωΦΦ1 siωt = Em sinωt.

Trong đó:

ωΦ - Số vòng dây trong pha, bằng Zsωk

Em - Biên độ của sức điện động pha, bằng ω.K01 ωΦΦ1.

Zs - Số cuộn dây mắc nối tiếp ở pha.

Giá trị sức điện động hiệu dụng của pha khi có xem xét đến dạng thựccủa từ thông trong khe hở:

) (

60

n Z k 2k ) 0,5(

60

n Z k 4k

01 min

max

2 o1

Khi thiết kế máy phát cần giảm Φmin, tức Φmin 0, lúc đó:

max

2 o1 60

n Z k 2k

Như vậy: khi rotor quay, trong các vòng của cuộn dây stator sẽ cảm ứngmột sức điện động xoay chiều có tần số biến đổi tỉ lệ với vận tốc rotor.Như vậy: máy phát không tiếp điểm hay còn gọi là máy phát điện cảmứng là máy mà từ thông chính ở điểm bất kỳ stator chỉ thay đổi về giá trịmà không thay đổi về dấu

Trang 13

Nếu như lấy đặc điểm mạch từ của phần ứng làm tiêu chuẩn phân loạithì máy phát điện cảm ứng có thể được chia làm loại kích thích dọc trục(cuộn kích nằm dọc trục máy) và loại kích thích hướng tâm (cuộn kíchnằm dọc theo các đường kính) Sự phân bố của các cuộn kích thích sẽ cóảnh hưởng lớn lên kết cấu của máy phát cũng như lên các đặc tính vàtính chất của nó Hiện nay, người ta thường dùng loại kích thích dọc trục(trên các máy kéo).

Kết cấu máy phát cảm ứng

Dưới đây là các sơ đồ kết cấu của máy phát cảm ứng kích thích dọc trục:kích thích một phía (Hình 4.12) và hai phía (Hình 4.13)

Hình 4.12: Kết cấu máy phát kích thích một phía

Hình 4.13: Kết cấu máy phát kích thích hai phía

1 Cuộn kích; 2 Ống lót; 3 Trục; 4 Rotor; 5 Lõi thép stator;6-Nắp bằng thép từ; 7- Cuộn pha; 8- Nắp nhôm; A,B,C- Đầu các pha; a,b,c- Cuối các pha.

Trang 14

Trên trục 3 của máy phát người ta ép một bánh xích 6 răng chế tạo từ vậtliệu sắt từ Trục cùng ổ lăn được đặt ở nắp 6 Ở máy phát kích thích haiphía thì cả 2 nắp làm từ vật liệu sắt từ Tại các nắp đậy này có ống lótdạng mặt bích 2 (bạc lót này được lắp kín chặt (có độ hở theo mặt bíchnhỏ) để có thể bỏ qua) Các bạc lót này được lắp trên trục 3 có khe hởgiữa chúng là δ = 0,15 ÷ 0,30 mm.

Lõi phần ứng 5 (của stator) được hình thành từ các tấm thép kỹ thuậtđiện có 9 rãnh phân bố đều nhau Các rãnh của phần ứng dạng hở Tạicác rãnh của phần ứng có cuộn dây ba pha 7 Các cuộn dây ở một phađược mắc nối tiếp nhau, còn chính các pha được đấu dạng tam giác.Nắp đậy 6 được chế từ vật liệu từ tính, còn nắp kia từ hợp kim nhôm.Cuộn kích thích 1 sẽ tạo nên từ thông trong mạch từ Khi rotor quay thì từthông này sẽ trở thành không đổi về trị số và chiều Từ thông sẽ đượckhép mạch khi đi qua khe hở giữa ống lót 2 và trục 3, theo trục 3, quabánh xích 4, qua khe hở công tác rotor và stator 5, qua nắp từ 6 và ốnglót 2

Đường đi và hướng của từ thông được thể hiện bởi đường gạch và cácmũi tên Do khi trục rotor quay thì từ thông chỉ thay đổi về trị số tại cácrăng của rotor và cụm stator, nên các đoạn này của mạch từ được chế tạo

từ các tấm sắt từ mềm chiều dày 0,5 - 1 mm Từ thông tại các nắp đậy,

ống lót, trục sẽ hầu như không thay đổi Vì vậy, chúng được chế tạo từ

thép lá sắt từ mềm có chiều dày 12 ÷ 25mm.

Hình 4.14: Cấu tạo máy phát xoay chiều không chổi than

Nhằm tăng công suất trên một đơn vị khối lượng của máy phát người tachế tạo máy phát cảm ứng dạng kích thích một phía dùng ống lót mặtbích dạng nón và trục dạng côn, có kết cấu được thể hiện trên hình 4.14.Máy phát cho phép giảm từ trở nhờ tăng diện tích khe hở không làmviệc, vì vậy, nâng được công suất do máy phát sinh ra Song ống lót vàtrục dạng nón dẫn đến công nghệ chế tạo phức tạp, tốn kim loại, làm giáthành của máy phát cao Trên một số máy phát, người ta khắc phụcnhược điểm này bằng cách sử dụng hệ thống kích thích phối hợp dùngcuộn kích thích và nam châm vĩnh cửu

Trang 15

d Máy phát xoay chiều hai nấc điện áp 14/ 28V

Đối với các loại xe có công suất (P) lớn (ôtô tải), người ta sử dụng nguồn

điện U = 24V để cung cấp cho máy khởi động và các phụ tải điện.

Để nâng cao mức điện áp cung cấp cho hệ thống khởi động và các phụ tảiđiện, hiện nay trên các xe thường dùng 2 accu và relay đổi đấu điện áp,bằng cách đấu nối tiếp 2 accu lại với nhau để được điện áp là 24V trong lúcsử dụng tải có công suất lớn (máy khởi động, bơm điện ) và đấu song song

2 accu để có điện áp 12V khi dùng các phụ tải có công suất bình thường

Khi sử dụng tải có công suất lớn hơn (P = U.I) với điện áp U = 12V thì dòng

qua tải rất lớn nên phải dùng loại dây dẫn có tiết diện lớn Thêm vào đó,nhiệt lượng sinh ra trên dây dẫn tỉ lệ với bình phương cường độ dòng điện

Nếu ta nâng mức điện áp lên U = 24V thì dòng qua tải sẽ giảm, vì thế có

thể dùng dây dẫn có tiết diện nhỏ hơn và mất mát năng lượng trên dây dẫnsẽ giảm, giúp tiết kiệm nhiên liệu

Để có được cùng một lúc hai nấc điện áp 28V và 14V thì máy phát phải thiết

kế có 2 nấc điện áp tương ứng này Sơ đồ mạch điện của máy phát loại nàyđược thiết kế theo các mạch trên hình 4.15

Hình 4.15 a

Hình 4.15 b

28V

14V28V

14V

Trang 16

H 4.45 c.

Hình 4.15: Các kiểu máy phát 2 nấc điện áp

e Bộ chỉnh lưu

Hình 4.16 a: Bộ chỉnh lưu 6 diode

Để biến đổi dòng điện xoay chiều của máy phát sang dòng điện một chiều,

ta dùng bộ chỉnh lưu 6 diode, 8 diode hoặc 14 diode Đối với máy phát có

công suất lớn (P > 1000 W), sự xuất hiện sóng đa hài bậc 3 trong thành phần

của hiệu điện thế pha do ảnh hưởng của từ trường các cuộn pha lên cuộnkích làm giảm công suất máy phát

14V28V

G

U

W

V3

Bộ tiết chế

Trang 17

Đèn báo nạp

Máy phát điện xoay chiều

Cuộn rotor Cuộn stator

Tiết chế IC

Hình 4.16b: Bộ chỉnh lưu 8 diode

Vì vậy người ta sử dụng cặp diode mắc từ dây trung hoà để tận dụng sóng

đa hài bậc 3, làm tăng công suất máy phát khoảng 10 – 15% (hình 4.16b).Trong một số máy phát, người ta còn sử dụng 3 diode nhỏ (diode trio) mắctừ các pha để cung cấp cho cuộn kích đồng thời đóng ngắt đèn báo nạp (hình 4.16c)

Hình 4.16 c: Bộ chỉnh lưu 14 diode

1 Accu; 2 Cuộn kích (G); 3 Cuộn dây stator; 4 Diode chỉnh lưu (+);

5 Diode chỉnh lưu (-); 6 Diode trio; 7 Các diode công suất; 8 Diode chỉnh lưu dòng

trung hòa; 9 Tụ điện; 10 Đầu cuối của cuộn dây máy phát (W).

3030

-B _

89+

7

Trang 18

Hoạt động của bộ chỉnh lưu

Trên hình 4.17 là sơ đồ của máy phát chỉnh lưu 3 pha có bộ nắn dòngmắc theo sơ đồ nắn dòng 2 nửa chu kỳ, 3 pha Các cuộn dây stator đượcđấu dạng sao Với kiểu mắc này thì quan hệ giữa điện áp và cường độdòng điện trên dây và trên pha là:

Un = 3 UΦ và In = IΦ

Ta giả thiết rằng tải của máy phát là điện trở thuần

Điện áp tức thời trên các pha A, B, C là:

UA = Umsinωt

UB = Umsin(ωt - 2π/3)

UC = Umsin(ωt + 2π/3)

Trong đó:

Um : điện áp cực đại của pha;

ω = 2πf = 2π.n.p/ 60 là vận tốc góc.

Cuộn

kích

Trang 19

Hình 4.17: Sơ đồ chỉnh lưu máy phát 3 pha và điện áp sau khi đã chỉnh lưu.

Ta cũng giả thiết là các diode mắc ở hướng thuận có điện trở Rt vô cùng bé (Rt = 0) còn ở hướng ngược thì rất lớn (Rn = ).

Trên sơ đồ chỉnh lưu 3 pha này có 6 diode; 3 diode ở nhóm trên hay còngọi là các diode dương (VD1, VD3, VD5), có catod được nối với nhau;Nhóm dưới còn gọi là các diode âm (VD2, VD4, VD6) có các anode đượcnối với nhau Ở hướng dẫn điện, một diode nhóm trên dẫn điện khianode của nó có điện thế cao hơn, còn ở nhóm dưới diode dẫn có điệnthế thấp hơn Vì vậy, ở một thời điểm bất kỳ đều có 2 diode hoạt động,một diode cực tính dương (phía trên) và một diode cực tính âm (phíadưới) Mỗi diode sẽ cho dòng điện qua trong 1/3 chu kỳ (T/3)

Điện thế dây của máy phát được đưa lên bộ chỉnh lưu Điện áp chỉnh lưuđược xác định bởi các tung độ nằm giữa các đường cong trên và dưới

(hình 4.17c) của điện áp pha UA, UB, UC Vì vậy, điện áp chỉnh lưu tức thời Umf sẽ thay đổi và tần số xung động của điện áp chỉnh lưu lớn hơn

tần số của điện áp pha 6 lần:

Trị số nhỏ nhất của điện áp chỉnh lưu bằng 1,5Um, và lớn nhất là 1,73 Um.

Sự thay đổi của điện áp chỉnh lưu:

Umf = (1,73 – 1,5).Um = 0,23 Um = 0,325 UΦ (4.9)Từ đồ thị ở hình 4 -17c ta có thể xác định giá trị tức thời của điện ápchỉnh lưu

Trang 20

Trị trung bình của điện áp chỉnh lưu (công thức 4.10)

(4.11) U

U U

t U

T dt t T

U

m

m mf

T

T

T T m

mf

.

65 , 1

3 3

sin

1 3

6 cos 3 6

1 12

12

12 12

=

=

=

π

ω ω ω

Với:

ωT = 2π; f = 1/T Umf = 1,65 2 UΦ = 2,34UΦ = 1,35Ud

UΦ : điện thế hiệu dụng pha.

Ud: điện thế hiệu dụng dây.

Như vậy, đối với mạch chỉnh lưu cầu 3 pha thì giá trị trung bình của điện

áp lưu lớn gấp 2,34 lần so với điện áp pha và 1,35 lần so với điện áp dây.

Xung độ của điện áp chỉnh lưu có thể biểu diễn qua điện áp chỉnh lưu

trung bình, bằng cách đưa vào công thức (4.10) giá trị Umf xác định từ

(4.11)

1,65

0,23U U

Δ mf = mf = 0,139 Umf

% xung độ của điện áp chỉnh lưu:

mf

mf

mf U

100U

Ví dụ ở trị trung bình của điện áp chỉnh lưu là 14 V thì độ xung độ là 1,95V Lúc này, giá trị cực đại của điện áp chỉnh lưu bằng 14V, còn trị cực tiểu là 12,7V.

Khi nối điện trở thuần R vào bộ chỉnh lưu thì dòng chỉnh lưu (trị tức thời):

R

U

i mf = mf

Hình dạng của dòng chỉnh lưu cũng tương tự như hình dạng của điện áp chỉnh lưu, tức là dòng chỉnh lưu dao động với biên độ:

R

U

m =

Giá trị trung bình của dòng chỉnh lưu được tính bởi:

=

=

=

12

12

955 0 3

6 T

T

m

m m

T

I

π

Như đã nêu, mỗi một diode sẽ cho dòng điện đi qua trong 1/3 chu kỳ (T/3) Vì vậy, giá trị tức thời dòng điện qua các diode i1, i2… i6 có đặc tính

Trang 21

xung (hình 4.17c) và giá trị trung bình của dòng điện qua một diode =

Imf /3.

Dòng điện chạy trong các cuộn pha của máy phát có thể được xác định

khi ta xét nút nối iA + i2 – i1 = 0 iA = i1 – i2

Như vậy, dòng pha không sin và ngắt quãng

Giá trị hiệu dụng dòng pha:

m T

4.3.2 Đặc tính máy phát điện

A Đặc tuyến của máy phát xoay chiều kích thích bằng nam châm vĩnh cửu

Trên hình 4.18 là sơ đồ và đặc tính tải theo số vòng quay của máy phát điệnxoay chiều kích thích bằng nam châm vĩnh cửu (không có cơ cấu điều chỉnh tựđộng) làm việc với phụ tải thuần (các bóng đèn)

Hình 4.18: Sơ đồ tính toán máy phát xoay chiều

kích thích bằng nam châm vĩnh cửu

Điện trở của các đèn ký hiệu là R, còn điện trở thuần và cảm kháng của cuộn dây stator ký hiệu là r và XL, trong đó XL là cảm kháng của máy phát điện

Ở chế độ không tải, tức là khi Imf = 0, thế hiệu của máy phát điện bằng sức

điện động cảm ứng trong cuộn dây stator:

Uo = E = 4k.f.Φo = 4k.w.(p.n/60)Φo = Co.n.Φo (4.14)Trong đó:

Φ : từ thông của một cặp cực nam châm ở chế độ không tải

w : tổng số vòng dây của cuộn dây stator

k : hệ số tính đến dạng đường cong của sức điện động cảm ứng

p : số đôi cực nam châm của rotor

n : số vòng quay của rotor (min -1 ).

f : tần số của dòng điện cảm ứng trong cuộn stator, Hz.

Ce = 4k.w.p/60: Hằng số

R U

E

X L r

Trang 22

Khi đóng phụ tải sức điện động cảm ứng sẽ tạo nên dòng điện của máy phát.

L

XRr

E

++

Trong đó cảm kháng phụ thuộc vào tần số của máy phát

nCRr

nC

x

o e++

Φ

(4.15)

Phân tích phương trình trên ở số vòng quay thấp, ta thấy giá trị Cx 2 n 2 rất bé so

với (r + R) 2 và có thể bỏ qua, lúc đó:

Imf n 0 = n

Rr

Hình 4-19: Đặc tính của máy phát điện xoay chiều

kích bằng nam châm vĩnh cửu

Ở số vòng quay cao giá trị Cx 2 n 2 rất lớn so với (r + R) 2 nên có thể bỏ qua, khiđó:

Imf n → ∞ =

x

o e

ngoài, tức là Umf = Imf.R Nếu chọn điện trở tải cố định thì điện thế của máy

phát sẽ thay đổi tỉ lệ thuận với dòng điện Trong thực tế, điện trở của bóng đèn

500 1000 1500 2000 2500 3000

2 4 6 8 10

V g / p h

Trang 23

có tăng lên khi cường độ dòng điện qua nó tăng, do đó hiệu điện thế máy pháttăng nhanh hơn cường độ dòng điện.

Phương trình thu được còn cho thấy điện thế của máy phát điện thay đổi tỉ lệ

với sự thay đổi của điện trở tải trong khoảng từ Umf = 0 với R = 0 đến Umf = Uo với R = , vì trong máy phát điện loại này, chỉ có dòng điện Imf được tự điều chỉnh và hạn chế, còn điện thế Umf là hàm của Imf và R.

Qua nghiên cứu đặc tính, chúng ta thấy rõ rằng máy phát điện xoay chiều loạinày có thể sử dụng bình thường ở số vòng quay giới hạn và với một trị số địnhmức của phụ tải

Nhược điểm này hạn chế khả năng sử dụng các máy phát điện xoay chiều kíchthích bằng nam châm vĩnh cửu, vì trong thực tế sử dụng cần phải thay đổi phụtải

B Đặc tuyến máy phát xoay chiều kích thích bằng điện từ

Đặc tính của các máy phát xoay chiều được xác định bằng các mối quan hệgiữa các đại lượng cơ bản sau:

Điện thế của pha UΦ

Điện thế dây Ud

• Điện thế chỉnh lưu

• Dòng điện của pha

• Dòng điện tải máy phát

Dòng điện kích Ik

Số vòng quay của máy phát n

C Đặc tuyến không tải

Là những đường cong đặc trưng cho mối quan hệ điện thế của máy phát và

dòng điện kích thích: Umf = f(Ik) khi số vòng quay không đổi nmf = const và dòng điện tải Imf = 0.

Đặc tuyến không tải được xác định từ phương trình phụ thuộc của sức điệnđộng máy phát vào số vòng quay Vì dòng điện kích và từ thông tương ứng (ởkhe hở không khí) phụ thuộc vào số vòng quay của máy phát điện, nên sứcđiện động không tỉ lệ thuận với số vòng quay của máy phát điện Do đó đặctính không tải của máy phát điện gồm những đường cong tương ứng với sốvòng quay (Hình 4.20)

Trang 24

Hình 4.20: a Đặc tuyến không tải ứng với số vòng quay khác nhau.

b Đặc tuyến ngoài ứng với số vòng quay khác nhau.

Theo đặc tính, ta xác định được hệ số đặc trưng số vòng của máy phát

Kn = nmax/nmin = 8 ÷ 10

Sức điện động pha được xác định bởi:

EΦ = 4k.ωΦ.n.Φ.p/60.

Trong đó k: Hệ số phụ thuộc vào kết cấu máy phát.

(k = 1,1 đối với máy phát xoay chiều)

ωΦ : Số vòng dây quấn trên một cuộn dây pha

Φ : Từ thông đi qua khe hở giữa rotor và stator

D Đường đặc tuyến ngoài:

Là những đường cong đặc trưng cho mối quan hệ giữa điện thế máy phát điệnsau chỉnh lưu và dòng điện tải (hình 4.20b)

Umf = f(Imf)

Với n = const;

Uk = Uđm = const, và điện trở kích thích Rk = const.

Khi tải máy phát tăng điện thế Umf giảm nhanh.

Nguyên nhân giảm điện thế khi điện tải tăng là do độ sụt áp tăng (độ sụt áptrong diode, độ sụt áp trên điện trở thuần và cảm kháng của cuộn dây), do ảnhhưởng của phần ứng làm từ thông qua stator giảm và do hiện tượng phản từ.Điện trở toàn phần của pha trong cuộn stator:

IKmax

MF

Trang 25

2 2

2 2

60 260

2

Φ Φ

L p n R

Z

L n p L

X

X R Z

L

L

π

πω

Trong đó:

RΦ : điện trở thuần của pha

XL : trở kháng của pha.

L : độ cảm của cuộn pha.

Giá trị của ZΦ phụ thuộc vào số vòng quay n, vì vậy, khi n tăng lên thì độ cong của điện áp Umf tăng lên.

E Đặc tuyến tải theo số vòng quay:

Đặc tuyến tải theo số vòng quay là những đường cong đặc trưng cho quan hệgiữa dòng điện tải và số vòng quay (hình 4.21a)

If = f(n); Uf = Uđm; Ik = const.

Ở độ cao, dòng điện phát ra tăng chậm và giá trị cực đại của nó không vượtqua giá trị cực đại đã định, tức là máy phát có tính chất tự hạn chế dòng (hình4.21)

60

=

L n p R

R

n C L

n p R

R

E I

L

e L

mf mf

ππ

Với: Ce = 4KK1ωφ.p/ 60

Ngày đăng: 06/08/2014, 08:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

4.2  Sơ đồ tổng quát, sơ đồ cung cấp điện và phân bố tải - 4 He thong cung cap dien 2 docx
4.2 Sơ đồ tổng quát, sơ đồ cung cấp điện và phân bố tải (Trang 2)
Hình 4.2:  Sơ đồ phụ tải điện trên ôtô - 4 He thong cung cap dien 2 docx
Hình 4.2 Sơ đồ phụ tải điện trên ôtô (Trang 3)
Hình 4.3: Sơ đồ tính toán hệ thống cung cấp điện - 4 He thong cung cap dien 2 docx
Hình 4.3 Sơ đồ tính toán hệ thống cung cấp điện (Trang 4)
Hình 4.4:  Mạch từ của máy phát điện rotor nam châm tròn - 4 He thong cung cap dien 2 docx
Hình 4.4 Mạch từ của máy phát điện rotor nam châm tròn (Trang 6)
Hình 4.6:  Rotor nam châm hình sao loại không có má cực - 4 He thong cung cap dien 2 docx
Hình 4.6 Rotor nam châm hình sao loại không có má cực (Trang 8)
Hình 4.8:  Các kiểu đấu dây - 4 He thong cung cap dien 2 docx
Hình 4.8 Các kiểu đấu dây (Trang 9)
Hình 4.9:  Stator của máy phát điện xoay chiều - 4 He thong cung cap dien 2 docx
Hình 4.9 Stator của máy phát điện xoay chiều (Trang 9)
Hình 4.11: Sơ đồ máy phát xoay chiều không chổi than và sự thay đổi từ thông - 4 He thong cung cap dien 2 docx
Hình 4.11 Sơ đồ máy phát xoay chiều không chổi than và sự thay đổi từ thông (Trang 11)
Hình 4.12: Kết cấu máy phát kích thích một phía - 4 He thong cung cap dien 2 docx
Hình 4.12 Kết cấu máy phát kích thích một phía (Trang 13)
Hình 4.16 a:  Bộ chỉnh lưu 6 diode Để biến đổi dòng điện xoay chiều của máy phát sang dòng điện một chiều, - 4 He thong cung cap dien 2 docx
Hình 4.16 a: Bộ chỉnh lưu 6 diode Để biến đổi dòng điện xoay chiều của máy phát sang dòng điện một chiều, (Trang 16)
Hình 4.16b:  Bộ chỉnh lưu 8 diode - 4 He thong cung cap dien 2 docx
Hình 4.16b Bộ chỉnh lưu 8 diode (Trang 17)
Hình 4.17:  Sơ đồ chỉnh lưu máy phát 3 pha và điện áp sau khi đã chỉnh lưu. - 4 He thong cung cap dien 2 docx
Hình 4.17 Sơ đồ chỉnh lưu máy phát 3 pha và điện áp sau khi đã chỉnh lưu (Trang 19)
Hình 4.18: Sơ đồ tính toán máy phát xoay chiều - 4 He thong cung cap dien 2 docx
Hình 4.18 Sơ đồ tính toán máy phát xoay chiều (Trang 21)
Hình 4-19: Đặc tính của máy phát điện xoay chiều - 4 He thong cung cap dien 2 docx
Hình 4 19: Đặc tính của máy phát điện xoay chiều (Trang 22)
Hình 4.20:    a. Đặc tuyến không tải ứng với số vòng quay khác nhau. - 4 He thong cung cap dien 2 docx
Hình 4.20 a. Đặc tuyến không tải ứng với số vòng quay khác nhau (Trang 24)
Hình 4.22: Đặc tuyến từ và hiệu điện thế máy phát - 4 He thong cung cap dien 2 docx
Hình 4.22 Đặc tuyến từ và hiệu điện thế máy phát (Trang 27)
Hình 4.23:   Đặc tính hiệu chỉnh điện thế của máy phát - 4 He thong cung cap dien 2 docx
Hình 4.23 Đặc tính hiệu chỉnh điện thế của máy phát (Trang 28)
Hình 4.23:   Sơ đồ nguyên lý tiết chế loại rung - 4 He thong cung cap dien 2 docx
Hình 4.23 Sơ đồ nguyên lý tiết chế loại rung (Trang 33)
Hình 4.24:  Sơ đồ tiết chế với cuộn gia tốc - 4 He thong cung cap dien 2 docx
Hình 4.24 Sơ đồ tiết chế với cuộn gia tốc (Trang 35)
Hình 4.25:   Sơ đồ tiết chế với cuộn cân bằng và điện trở cân bằng - 4 He thong cung cap dien 2 docx
Hình 4.25 Sơ đồ tiết chế với cuộn cân bằng và điện trở cân bằng (Trang 37)
Hình 4.26:  Sơ đồ và đặc tuyến làm việc của tiết chế 2 nấc - 4 He thong cung cap dien 2 docx
Hình 4.26 Sơ đồ và đặc tuyến làm việc của tiết chế 2 nấc (Trang 39)
Hình 4.28:  Sơ đồ tiết chế dùng transistor NPN - 4 He thong cung cap dien 2 docx
Hình 4.28 Sơ đồ tiết chế dùng transistor NPN (Trang 44)
Hình 4.29:  Sơ đồ tiết chế dùng transistor NPN có mạch bảo vệ - 4 He thong cung cap dien 2 docx
Hình 4.29 Sơ đồ tiết chế dùng transistor NPN có mạch bảo vệ (Trang 45)
Hình 4.30a:   Sơ đồ tiết chế vi mạch xe Nhật - 4 He thong cung cap dien 2 docx
Hình 4.30a Sơ đồ tiết chế vi mạch xe Nhật (Trang 46)
Hình 4.31:  Sơ đồ tiết chế PP350 - 4 He thong cung cap dien 2 docx
Hình 4.31 Sơ đồ tiết chế PP350 (Trang 47)
Hình 4.30b: Sơ đồ tiết chế vi mạch kiểu M - 4 He thong cung cap dien 2 docx
Hình 4.30b Sơ đồ tiết chế vi mạch kiểu M (Trang 47)
Hình 4.32:   Sơ đồ tiết chế vi mạch xe KAMAZ Trong sơ đồ này, do điện áp hiệu chỉnh ở mức 28V nên người ta sử dụng 2 diode zener D 1  và D 2  mắc nối tiếp - 4 He thong cung cap dien 2 docx
Hình 4.32 Sơ đồ tiết chế vi mạch xe KAMAZ Trong sơ đồ này, do điện áp hiệu chỉnh ở mức 28V nên người ta sử dụng 2 diode zener D 1 và D 2 mắc nối tiếp (Trang 49)
Bảng 4.1: Tiêu thụ điện của các tải điện hoạt động liên tục - 4 He thong cung cap dien 2 docx
Bảng 4.1 Tiêu thụ điện của các tải điện hoạt động liên tục (Trang 49)
Sơ đồ tính toán hoặc kiểm tra máy phát K1-14V 23/55A. - 4 He thong cung cap dien 2 docx
Sơ đồ t ính toán hoặc kiểm tra máy phát K1-14V 23/55A (Trang 50)
Bảng 4.2: Tiêu thụ điện của các tải điện hoạt động gián đoạn - 4 He thong cung cap dien 2 docx
Bảng 4.2 Tiêu thụ điện của các tải điện hoạt động gián đoạn (Trang 50)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w