Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
148,05 KB
Nội dung
Tiết 22 Chương I: CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917 VÀ CÔNG CUỘC XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở LIÊN XÔ (1921-1941) Bài 15: CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917 VÀ CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ CÁCH MẠNG (1917- 1921) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: Giúp học sinh nắm được: - Những nét chính của tình hình nước Nga đầu thế kỷ XX. Vì sao ở nước Nga năm 1917 lại có 2 cuộc cách mạng? - Những diễn biến chính của cách mạng tháng Mười Nga năm 1917. - Cuộc đấu tranh để bảo vệ thành quả của cách mạng diễn ra như thế nào? - ý nghĩa lịch sử của cách mạng tháng Mười Nga. 2. Tư tưởng: Bồi dưỡng nhận thức đúng đán và tình cảm cách mạng đối với cuộc cách mạng XHCN đầu tiên trên thế giới. 3. Kỷ năng: - Biết sử dụng bản đồ thế giới để xác định vị trí nước Nga (trước cách mạng) và cuộc đấu tranh bảo vệ nước Nga (sau cách mạng). - Biết sử dụng, khai thác tranh ảnh, tư liệu lịch sử để đưa ra nhận xét của mình. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Giáo viên chuẩn bị: + Bản đồ nước Nga (hoặc bản đồ Châu Au) trước chiến tranh thế giới I. + Tranh ảnh nước Nga trước và trong cách mạng tháng mười Nga. + Tư liệu lịch sử nói về cách mạng tháng mười Nga và Lê Nin. - Học sinh chuẩn bị: đọc SGK và trả lời câu hỏi, sưu tầm tranh ảnh về cách mạng tháng mười Nga. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1/ On định: 2/. Kiểm tra bài cũ: Sửa bài tập về nhà. 3/. Hoạt động dạy và học : a. Giới thiệu bài mới: Đây là bài mở đầu chương trình lịch sử thế giới hiện đại. Do vậy, sự kiện chiến tranh thế giới I kết thúc và sự bùng nổ cách mạng XHCN tháng nười Nga đã mở ra một thời kỳ phát triển mới trong lịch sử nhân loại – lịch sử thế giới hiện đại. Chúng ta sẽ tìm hiểu thời kỳ lịch sử này bằng sự kiện mở đầu - cách mạng tháng mười Nga năm 1917. Tiết 22: I. HAI CUỘC CÁCH MẠNG Ở NGA NĂM 1917 Hoạt động 1: Tình hình nước Nga trước cách mạng: - Mục tiêu: tìm hiểu tình hình cụ thể nước Nga trước khi diễn ra cách mạng(khó khăn, hậu quả sau chiến tranh thế 1. Tình hình nước Nga trước cách mạng: giới thứ I để lại, nội tại nước Nga). - Nội dung: + Giáo viên: Sử dụng bản đồ nước Nga (1914) để học sinh quan sát và xác định vị trí của đế quốc Nga (lãnh thổ rộng lớn nhất thế giới-1914), nhắc lại bài cũ, phát vấn. ?- Em hãy trình bày những nét chính của cuộc cách mạng 1905-1907. Kết quả. Ý nghĩa. + Học sinh: Quan sát bản đồ , xem H.52, trả lời câu hỏi, đoc SGK. - Sau cách mạng 1905- 1907 Nga hoàng tăng cường đàn áp, khủng bố công nhân, nông dân. Đẩy họ vào những cuộc chiến tranh phi nghĩa, gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng. + Giáo viên: Phân tích, diễn giảng, phát vấn, tranh ảnh. ?- Em hãy thảo luận về thái độ của nhân dân Nga ra sao đối với Nga hoàng? + Học sinh: Thảo luận theo nhóm, trả lời câu hỏi. * Kết luận: Học sinh nhận thức được rằng: Cách mạng bùng nổ là điều không thể tránh khỏi. 2. Hoạt động 2: Cách mạng tháng 2 - Mục tiêu: Cách mạng tháng 2/1917 là cuộc cách mạng - Nhân dân chán ghét Nga hoàng và chiến tranh: nhiều phong trào đấu tranh của nhân dân nổ ra, lan rộng khắp nơi. 2. Cách mạng tháng 2 * Diễn biến: - Ngày 23/02: 9 vạn công nhân nữ ở Pê-tơ-rô-grát bãi công. - Ba ngày sau cuộc tổng bãi chuẩn bị choi cách mạng tháng 10, ảnh hưởng đến cách mạng tháng 10 như thế nào? - Nội dung: + Giáo viên: Cho học sinh đọc nội dung SGK, giáo viên trình bày lướt diễn biến và minh họa hình ảnh (hình 53/77), phát vấn. ?- Cách mạng tháng 2/1917 diễn ra do giai cấp nào lãnh đạo? + Học sinh: Trả lời câu hỏi. + Giáo viên: Diễn giảng, phân tích, phát vấn. công lan rộng toàn thành phố. - 27/02: Công nhân chuyển từ tổng bãi công chính trị thành khởi nghĩa vũ trang. * Kết quả: Nga hoàng bị lật đổ, Xô Viết lọt vào tay chính phủ lâm thời tư sản. * Tính chất: Đây là cuộc cách mạng dân chủ tư sản. ?- Lực lượng tham gia cách mạng tháng 2/1917? + Học sinh: Trả lời. + Giáo viên: Phân tích, hệ thống về việc thành lập chính quyền ở Nga, phát vấn. ?- Vì sao chính quyền lọt vào tay giai cấp tư sản? + Học sinh: Suy nghĩ trả lời. * Kết luận: Tình hình nước Nga sau cách mạng tháng 2 tồn tại 2 chính quyền song song; chính sách tiếp tục chiến tranh và đàn áp quần chúng của chính phủ lâm thời 3. Cách mạng tháng Mười 1917 - Tình hình nước Nga sau tư sản, sự phản đối mạnh mẽ của quần chúng nhân dân. 3. Hoạt động 3: Cách mạng tháng Mười 1917 - - Mục tiêu: Tìm hiểu quá trình diễn biến cách mạng, nêu cao vai trò lãnh đạo của Đảng Bônsêvích (Lê Nin). Kết quả đưa nước Nga chuyển sang trang sử mới. - Nội dung: + Giáo viên: Cho học sinh đọc SGK, diễn giảng những vấn đề trước mắt cần giải quyết, phát vấn. cách mạng tháng 2: Tồn tại 2 chính quyền song song. Lê Nin và Đảng Bônsêvích đưa ra kế hoạch dùng bạo lực để lật đổ chính phủ lâm thời, thống nhất chính quyền. - Đầu tháng 10, Lê Nin về nước trực tiếp lãnh đạo cách mạng. * Diễn biến: - Đêm 24/10: Khởi nghĩa chiếm được toàn bộ Pê-tơ- rô-grát và bao vây Cung Điện mùa đông. ?- Trước tình hình đó, Lê Nin và Đảng Bônsêvích đã đưa ra chủ trương gì? + Học sinh: Trả lời câu hỏi. + Giáo viên: Diễn giảng, phân tích, trình bày những diễn biến chính của cách mạng tháng Mười Nga 1917+hình 54/78, phát vấn. ?- Em có nhận xét gì về quá trình diễn ra cuộc cách mạng tháng Mười 1917? + Học sinh: Trả lời câu hỏi. * Kết luận: Dưới sự lãnh đạo của Đảng Bôsêvích (Lê Nin) - Đêm 25/10: Cung Điện mùa đông bị chiếm,chính phủ lâm thời hoàn toàn sụp đổ. * Kết quả: Khởi nghĩa giành thắng lợi ở Mátxcơva. . trình lịch sử thế giới hiện đại. Do vậy, sự kiện chiến tranh thế giới I kết thúc và sự bùng nổ cách mạng XHCN tháng nười Nga đã mở ra một thời kỳ phát triển mới trong lịch sử nhân loại – lịch sử. tháng Mười Nga năm 1917. - Cuộc đấu tranh để bảo vệ thành quả của cách mạng diễn ra như thế nào? - ý nghĩa lịch sử của cách mạng tháng Mười Nga. 2. Tư tưởng: Bồi dưỡng nhận thức đúng án. lịch sử thế giới hiện đại. Chúng ta sẽ tìm hiểu thời kỳ lịch sử này bằng sự kiện mở đầu - cách mạng tháng mười Nga năm 1917. Tiết 22: I. HAI CUỘC CÁCH MẠNG Ở NGA NĂM 1917 Hoạt động 1: Tình