TIẾT27 SỰ SUY SỤP CỦA NHÀ TRẦN CUỐI THẾ KỶ XIV I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh nắm được: - Cuối thế kỷ XIV nền kinh tế Đại Việt trì trệ, đời sống của nhân dân đói khổ , xã hội rối loạn - Phong trào của nông dân , nô tì nổ ra ở khắp nơi. Sự thối nát của tầng lớp thống trị thời Trần 2. Kỹ năng: Giúp học sinh rèn thêm về kỹ năng đối chiếu các sự kiện lịch sử, kỹ năng sử dụng bản đồ. 3. Thái độ: Có thái độ đúng đắn khi đáng giá các sự kiện lịch sử. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: lược đồ khởi nghĩa nông dân nửa đầu thế kỉ XIV( tự vẽ) 2. Học sinh: Sách giáo khoa,vở ghi, bút, vở bài tập III. Tiến trình tổ chức dạy- học: 1. Ổn định tổ chức lớp: (1 phút) Lớp 7A:………………………………………………………… ………………………. Lớp 7B:………………………………………………………… ……………………… Lớp 7C:………………………………………………………… ……………………… 2. Kiểm tra bài cũ: (3phút). GV: Kiểm tra vở bài tập của hs 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung * Hoạt động 1: ( 15phút). Tình hình kinh tế HS : Đọc mục 1 SGK ( trang 74) GV: Tình hình kinh tế nước ta nửa cuối thế kỷ XIV như thế nào? HS: Khuyến khích hs yếu trả lời GV: (Nhân dân đói khổ, mất ruộng) GV: Vì sao sảy ra tình trạng đó? HS: Trả lời cá nhân GV: (Vì nhà nước không quan tâm đến đời sống của nhân dân) HS: Đọc phần chữ in nhỏ SGK GVG: Vua Trần Dụ Tông bắt nhân I. Tình hình kinh tế xã hội. 1. Tình hình kinh tế. Nền kinh tế bị suy sụp, nông dân đói khổ bị mất ruộng , nhiều năm mất mùa đói kém. dân đào hồ lớn trong hoàng thành , chất đá giữa hồ làm núi , bắt dân trở nước mặn từ biển vào đổ xuống hồ nuôi hảI sản . Tướng Trần Khánh Dư nói : “ Tướng là chim ưng,dân là vịt, lấy vịt nuôI chim ưng có gì là lạ”. * Hoạt động 2: ( 20phút). Tìm hiểu tình hình xã hội. HS: Đọc nội dung 2 SGK trang 74. GV: Em có nhận xét gì về vương triều thời Trần ở nửa cuối thế kỷ XIV? Hs: Trả lời cá nhân - Bạn khác nhận xét bổ xung ý kiến. GV: Sơ kết nội dung lên bảng GV: Dưới xã hội như vậy thì điều gì 2. Tình hình xã hội. * Xã hội: Vua quan ,quý tộc ăn chơI xa đọa , ruộng đất công bị lấn chiếm . Kỷ cương phép tắc bị rối loạn . Vua trần bất lực với Chăm Pha và Trung Quốc. * Các cuộc khởi nghĩa của nông nô và nô tì. sẽ sảy ra ? HS : ( Các cộc đấu tranh sẽ nổ ra) GV: Theo em nguyên nhân nào nổ ra các cuộc khởi nghĩa? HS: Trả lời cá nhân GV: ( Do nông dân và nô tì bị áp bức bóc lột nặng nề) *Thảo luận nhóm: (6 phút ). Ngẫu nhiên theo 4 nhóm GV: Hãy nêu thời gian , địa bàn hoạt động tên người lãnh đạo của các cuộc khởi nghĩa thế kỷ XIV? Hs: - Các nhóm trao đổi - Đại diện nhóm trình bày - các nhóm nhận xét bổ sung Gv: Quan sát , hướng dẫn kẻ theo 3. Giáo dục và khoa học – kỹ thuật Thời gian địa bàn Người lãnh đạo 1344 Yên Phụ – Hải Dương Ngô Bệ bảng thống kê, nhận xét kiến thức bằng cách treo bảng thống kê các cuộc KN. Treo lược đồ để xác định địa điểm đã nổ ra các cuộc khởi nghĩa đó GV: Kiểm tra sự nhận thức của hs trong phần thảo luận bằng cách lên bảng xác định về một số địa điểm đã nổ ra cuộc khởi nghĩa trên lược đồ. 1360 Bị đàn áp ở H Dương Ngô Bệ 1379 S Thu Thanh Hóa - Nông Cống Nguyễn Thanh, Nguyễn Kị 1979 Bắc giang Nguyễn Bổn 1390 Quốc Oai Phạm Sư Ôn 1399- 1400 Sơn Tây Vĩnh Phúc Ng Nhữ Cái TQuang 4. Củng cố: ( 3 phút ) : - Hãy cho biết kinh tế thời Trần ? - Xã hội thời Trần. 5. Hướng học bài ở nhà: (2phút). Học bài và chuẩn bị bài tiếp . . về kỹ năng đối chiếu các sự kiện lịch sử, kỹ năng sử dụng bản đồ. 3. Thái độ: Có thái độ đúng đắn khi đáng giá các sự kiện lịch sử. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: lược đồ khởi nghĩa nông. 2. Học sinh: Sách giáo khoa,vở ghi, bút, vở bài tập III. Tiến trình tổ chức dạy- học: 1. Ổn định tổ chức lớp: (1 phút) Lớp 7A:………………………………………………………… ………………………. Lớp 7B:………………………………………………………… ………………………. TIẾT 27 SỰ SUY SỤP CỦA NHÀ TRẦN CUỐI THẾ KỶ XIV I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh nắm được: