1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo khoa học: "Xác định công suất và xây dựng đặc tính sức kéo đoàn tàu kéo đẩy" pdf

6 626 4

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 170,97 KB

Nội dung

Tính toán sức kéo bám cho đầu máy Sức kéo bám quyết định khả năng sức kéo của đoàn tàu trong quá trình tính sức kéo cần tính các thông số sau: - Tính hệ số bám cho đầu máy điesel truyền

Trang 1

Xác định công suất vμ xây dựng

đặc tính sức kéo đoμn tμu kéo đẩy

TS Nguyễn văn chuyên

Bộ môn Đầu máy - Toa xe Khoa Cơ khí - Trường ĐH GTVT

Tóm tắt: Bμi báo trình bμy cách xác định công suất vμ xây dựng đặc tính sức kéo cho

đoμn tμu kéo đẩy

Summary: This arctile presents to ascertain power and to make tractive performance for

pully - hauly train

I Đặt vấn đề

Đoàn tàu kéo đẩy bao gồm một đầu kéo,

một đầu đẩy và các toa xe kéo theo ở giữa

Trong quá trình vận dụng trong khu đoạn từ A

đến B, các đầu kéo đẩy thay nhau vị trí đầu

tiên tuỳ theo hướng chạy từ A đến B hoặc

ngược lại từ B đến A Do vậy mà nó không

phải quay đầu và cũng không cần thiết bị

quay đầu phức tạp Một đặc điểm của đoàn

tàu kéo đẩy là phải gia tốc nhanh khi khởi

động cũng như sau khi hãm Chính vì vậy khi

tính toán sức kéo vành bánh để xác định công

suất vành bánh và công suất động cơ cần có

yêu cầu riêng Sau khi xác định được công

suất vành bánh cần phải xây dựng đường đặc

tính sức kéo để phục vụ cho công tác vận

dụng

II Nội dung

A Tính toán công suất đoàn tàu kéo

đẩy

1 Các số liệu phục vụ cho tính toán

Đây là số liệu của một đoàn tàu cụ thể dự

định thiết kế ở Việt nam :

- Thành phần đoàn tàu gồm: Một đầu

kéo, một đầu đẩy, hai toa khách và một toa hàng ăn

- Tốc độ cao nhất trên đường bằng là

120 km/h

- Tải trọng trục đầu máy 12 T/trục

- Căn cứ vào tải trọng trục, trọng lượng lớn nhất của một đầu máy là 4 x 12 = 48T

- Tải trọng trục toa xe là 10T, trọng lượng một toa xe tối đa là 40T

- Bán kính đường cong:

+ Trên chính tuyến R ≥ 100 m + Trên đường nhánh R ≥ 75 m

- Gia tốc đoàn tàu a = 0,65 m/s2

- Độ giảm tốc khi hãm a = 1 m/s2

- Công suất động cơ tối đa 2 x (600 ữ 700) =

1200 ữ 1400 mã lực

- Công thức trục đầu máy B0 - B0

- Truyền động đầu máy là truyền động

điện

- Đường kính bánh xe D = 780 mm = 0,78 m

Trang 2

2 Tính toán sức kéo bám cho đầu máy

Sức kéo bám quyết định khả năng sức

kéo của đoàn tàu trong quá trình tính sức kéo

cần tính các thông số sau:

- Tính hệ số bám cho đầu máy điesel

truyền động điện trên đường thẳng

V 20 100

8 25

, 0

+ +

=

μ

- Tính hệ số bám khi vào đường cong:

(0,67 0,00055R)

μ

Với R = 75m và R = 100m

- Tính lực kéo bám khi chạy trên đường

thẳng:

μ

=2P.g

Với P là khối lượng của một đầu máy

g là gia tốc trọng trường; g = 9,81 m/s2

- Tính lực bám đầu máy trong đường

cong:

r

Từ các công thức trên ta thay các số liệu

vào, cho vận tốc chạy từ 0 đến 120 km/h,

đồng thời dùng phần mềm MATLAB 6.0 sẽ vẽ

được đồ thị lực kéo bám khi chạy trên đường

thẳng và trên đường cong như hình 1:

Hình 1 Đồ thị lực kéo bám

Từ đồ thị thấy rằng bán kính đường cong

càng bé, lực bám càng nhỏ Do vậy khi chạy

sức kéo để bảo đảm đoàn tàu chạy an toàn

3 Tính lực cản đoμn tμu

trong đường cong phải chú ý tới sự phát huy

đoàn tàu căn

cứ v

ản đơn vị đầu máy

V là vận tốc của đoàn tàu km

e khách

ωo

- Tính lực cản đơn vị quy đổi đư

đườn

Các công thức tính lực cản

ào tài liệu [1], [3]

- Tính lực cản cơ b

2 '

V 0003 , 0 V 01 , 0 9 ,

=

/h

- Tính lực cản cơ bản đơn vị toa x

2 '' =1,66+0,0075V+0,000155V [N/KN]

ờng dốc,

g cong và đường hầm:

S C

S C

r

S r

L 00013 , 0 L

2 , 12 i

L 00013 , 0 L

L R

700 i

] KN

+ α +

=

+ +

=

trong đó:

dốc của đường [N/KN]

g [N/KN]

r

LC

n]

S

ẩy:

m lực cản

o

ω

trong đó:

ối lượng một đầu máy [T]

2]

i - Độ

ωr - Lực cản đơn vị đường con

ωS - Lực cản đơn vị đường hầm [N/KN]

L - Chiều dài đường cong [m]

R - Bán kính đường cong [m]

R = 0

R = 100

R = 75

- Chiều dài đoàn tàu [m]

α - Góc ở tâm đường cong [radia

L - Chiều dài đường hầm [m]

- Tính lực cản vận hành kéo đ Lực cản vận hành kéo đẩy bao gồ cơ bản đầu máy, lực cản cơ bản toa xe

và lực cản phụ đoàn tàu, ký hiệu là W

''

P 2 [

P - Kh

G - Khối lượng 3 toa xe [T]

g - Gia tốc trọng trường [m/s

Trang 3

- Tính lực cản vận hành đoàn tàu khi

chạy đà:

+ Lực cản đơn vị chạy đà đầu máy:

'

ω

+ Tính lực cản chạy đà toà :

Wd =

Dùng phần mềm MATLAB 6.0 má

sẽ v

Trên cơ sở các giá trị lực cản đơn vị xác

c cản vận hành kéo đẩy và lực

cản

hất:

ớc

g phần mềm MATLAB 6.0 má

sẽ v

Trên cơ sở các giá trị lực cản đơn vị xác

c cản vận hành kéo đẩy và lực

cản

hất:

(2P G).0 g G

P 2 [ ω'o + ωo'' + +

ớc

(2P G)i g G

P 2 [ F 95 , 1

' o

o

2,4+0,01V+0,00035V2 [N/KN]

n đoàn tàu [2Pω'od +Gωo'' +(2P+G)i.j g [N]

y tính

ẽ ra đồ thị các lực cản đơn vị đầu máy, lực

cản đơn vị toa xe và lực cản đơn vị chạy đà

như hình 2:

định được lự

ẽ ra đồ thị các lực cản đơn vị đầu máy, lực

cản đơn vị toa xe và lực cản đơn vị chạy đà

như hình 2:

định được lự

chạy đà của toàn đoàn tàu được thể hiện

ở hình 3:

chạy đà của toàn đoàn tàu được thể hiện

ở hình 3:

4 Tính lực kéo

Tính toán sức kéo cho đoàn tàu kéo đẩy

được thực hiện ở 3 chế độ: Chế độ chạy trên

đường bằng ở tốc độ cao nhất, ở chế độ tốc

độ tính toán và ở chế độ khởi động Về lý thuyết đối với đoàn tàu kéo đẩy, do khối lượng

đoàn tàu thấp, nên ở chế độ tính toán và khởi

động thường không sử dụng hết công suất, dù sức kéo ở hai chế độ này lớn Để chọn công suất tính toán hợp lý, ta vận hành lực kéo ở ba chế độ trên để lựa chọn

Tính toán sức kéo cho đoàn tàu kéo đẩy

được thực hiện ở 3 chế độ: Chế độ chạy trên

đường bằng ở tốc độ cao nhất, ở chế độ tốc

độ tính toán và ở chế độ khởi động Về lý thuyết đối với đoàn tàu kéo đẩy, do khối lượng

đoàn tàu thấp, nên ở chế độ tính toán và khởi

động thường không sử dụng hết công suất, dù sức kéo ở hai chế độ này lớn Để chọn công suất tính toán hợp lý, ta vận hành lực kéo ở ba chế độ trên để lựa chọn

- Tính lực kéo ở tốc độ cao n

ở đoàn tàu kéo đẩy lực kéo ở đầu máy sau bằng 0,95 lực kéo ở đầu máy trước Nếu gọi tổng sức kéo của cả đoàn tàu là Fct; lực kéo một đầu máy trước là

Fct1 ta có :

ở đoàn tàu kéo đẩy lực kéo ở đầu máy sau bằng 0,95 lực kéo ở đầu máy trước Nếu gọi tổng sức kéo của cả đoàn tàu là F

Fct = Fct1(1 + 0,95) = Fct1.1,95 F

=

=[2Pω'o +Gωo'' +(2P+G).0 g

ở đây lấy ij = 0 nghĩa là đoàn tàu phát huy tốc độ cao nhất trên đường bằng

ở đây lấy i

Thay V = 120 km/h vào ta được:

Fct = 12629 [N]

F

- Tính lực kéo đẩy ở tốc độ tính toán:

Ftt = Ftt1(1 + 0,95) = Ftt1.1,95 F

trong đó: Ftt là tổng lực kéo đoàn tàu khi chạy ở tốc độ tính toán Ftt1 là lực kéo ở đầu máy trư

trong đó: F

(2P G)i g G

P 2 [ F 95 , 1

Với ij là độ dốc lớn nhất trong khu gian vận hành

Với i

' o

ω và ω là sức cản tính ở tốc độ tính toán

và ω là sức cản tính ở tốc độ tính toán

'' o

Ta lấy tốc độ tính toán V = 15 km/h, độ dốc lớn nhất ij = 17 %0 thay vào ta được:

Ta lấy tốc độ tính toán V = 15 km/h, độ dốc lớn nhất i

ct; lực kéo một đầu máy trước là

Fct1 ta có :

ct = Fct1(1 + 0,95) = Fct1.1,95

j = 0 nghĩa là đoàn tàu phát huy tốc độ cao nhất trên đường bằng

ct = 12629 [N]

tt = Ftt1(1 + 0,95) = Ftt1.1,95

tt là tổng lực kéo đoàn tàu khi chạy ở tốc độ tính toán Ftt1 là lực kéo ở đầu máy trư

j là độ dốc lớn nhất trong khu gian vận hành

j = 17 %0 thay vào ta được:

ω 0d '

ω 0 ', ω 0 '', ω 0d ' [N/KN] Đồ thị lực cản đơn vị vận hành, chạy đà

ω0''

ω0'

Hình 2 Đồ thị lực cản đơn vị đầu máy, toa xe, chạy đμ

W,W d [N] Đồ thị lực cản vận hành W [N], chạy đà Wd [N]

Hình 3 Đồ thị lực cản vận hμnh kéo đẩy, chạy đμ

Trang 4

Ftt = 40144 [N]

- Tính lực kéo khi khởi động, theo [3]

- Lực cản khởi động đơn vị đầu máy lấy

bằng: ω'q= 5 N/KN

- Lực cản khởi động đơn vị đoàn xe:

ωq'' =3 +0,4i.q [KN/N]

Với iq là độ dốc ở vị trí đầu máy và toa xe

khởi động

- Lực cản đoàn tàu khi khởi động:

Wq =[2Pω'q +Gωq'' +(2P+G)i.q g [N]

Thay các giá trị vào ta tính được:

Wq = 16010 [N]

- Tính lực kéo khi khởi động

Gọi Fq là lực khởi động của cả đoàn tàu,

Fq1 là lực khởi động của đầu máy trước ta có:

Fq = Fq1(1 + 0,95) = 1,95.Fq1

=[2Pω'q+Gωq'' +(2P+G)i.q g

Thay các giá trị vào ta tính được:

Fq = 16010 [N]

5 Tính công suất vμnh bánh xe

Trên cơ sở đã xác định được lực kéo ở

các chế độ, chúng ta đã xác định công suất

cần thiết khi chạy ở tốc độ cao nhất, ở tốc độ

tính toán và ở chế độ khởi động Căn cứ vào 3

giá trị công suất, sẽ chọn giá trị nào lớn nhất

làm công suất tính toán Đây chính là công

suất vành bánh thoả mãn khi chạy ở chế độ

trên Giá trị đó là giá trị công suất vành bánh

lớn nhất để xây dựng đặc tính sức kéo của

đầu máy

- Tính công suất vành bánh khi chạy ở

tốc độ cấu tạo:

3600

V F

NKct = ct ct [kW]

trong đó: Fct tính bằng [N]

Vct tính bằng, Vct = 120 [km/h]

Thay vào ta được:

kW 97 , 420 3600

120 x 12629

Nkct = 420,97 [kW]

- Công suất vành bánh ở tốc độ tính toán:

3600

V F

Nktt = tt tt [kW]

kW 27 , 167 3600

15 x

=

Nktt = 167,27 [KW]

- Tính công suất vành bánh khi khởi

động:

3600

V F

NKq = q q [kW]

kW 89 , 8 3600

2 x 16010

=

=

Nkq = 8,89 [kW]

Sau khi tính toán ta lựa chọn công suất vành bánh Nkct = 420,97 kW là công suất kéo của đầu máy

6 Tính công suất động cơ diesel của

đầu máy

Đây là công suất của tổng các động cơ

điesel trên đoàn tàu Nếu gọi hiệu suất cơ khí

là ηck; hiệu suất tổn hao cho các máy phụ là

ηmf; hiệu suất tổn hao cho quá trình truyền

động là ηtd Căn cứ vào [2] chọn ηck.ηmf = 0,8;

ηtd = 0,82 Chúng ta tính được tích:

ηck.ηmf.ηtd = 0,8 x 0,82 = 0,656

Ta tiến hành tính công suất động cơ

điesel trên đầu máy như sau :

1 Công suất động cơ điesel thoả mãn khi

Trang 5

đoàn tàu chạy ở tốc độ cao nhất:

td mf ck

kct ect

N N

η η η

656 , 0

97 , 420

=

=

Nect = 641,72 kW

2 Công suất động cơ điesel thoả mãn khi

đoàn tàu chạy ở tốc độ tính toán:

td mf ck

ktt ett

N N

η η η

kW 98 , 254 656 , 0

27 , 167

=

=

Nett = 254,98 KW

3 Công suất động cơ điesel thoả mãn để

đoàn tàu khởi động được:

td mf ck

kq eq

N N

η η η

13,55kW

656 , 0

89 ,

=

Neq = 13,55 [kW]

Căn cứ vào các giá trị Nect, Nett và Ncq ta

chọn giá trị lớn nhất làm cơ sở chọn động cơ

cho đoàn tàu và từ đó quyết định công suất

động cơ của một đầu máy và loại động cơ

điesel ở đây chọn công suất tối thiểu cho hai

động cơ trên đầu máy là 640,72 kW Như vậy

công suất tối thiểu cho một động cơ trên đầu

máy là 320,86 kW Tính ra mã lực, công suất

tối thiểu cho một động cơ là 436,36 mã lực

Trên cơ sở giá trị lựa chọn mày ta chọn loại

động cơ nào có công suất lớn hơn công suất

tính toán sẽ thoả mãn yêu cầu của đoàn tàu

kéo đẩy

B Xây dựng đặc tính sức kéo của đầu

máy khi kéo đẩy

1 Lựa chọn công suất của đầu máy

Căn cứ vào công suất vành bánh, chúng

ta chọn loại nào có giá trị lớn nhất được coi là thông số tính toán

Trong ba loại, công suất vành bánh ở các trạng thái vận hành trên đường thẳng, ở tốc độ tính toán và khi chạy đà thì công suất vành bánh khi chạy ở tốc độ cao là lớn nhất Giá trị của nó là Nkct = 420,97 kW

2 Xây dựng đặc tính sức kéo của đầu máy

Căn cứ vào công thức:

3600

V F

Nkct = ct ct =

Công suất 420,97 kW là công suất vành bánh ở vị trí toàn tải Truyền động của đầu máy là truyền động điện một chiều, do vậy

đặc tính sức kéo cơ dạng hypebon Với công suất là Nkct đặc tính sức kéo có dạng:

3600

V F

Nkct =

Từ đây suy ra:

V

N 3600

Với V = [0, 5, 10, 15, 120 km/h]

Đặc tính sức kéo ở chế độ toàn tải được

vẽ trên hình 4:

Hình 4 Đường đặc tính sức kéo đầu máy kéo đẩy

Nhìn vào đồ thị ở tốc độ thấp thì lực kéo

Trang 6

lớn, khi tốc độ càng cao thì lực kéo giảm đi, ở

tốc đô 120 km/h lực kéo bằng 12,629 KN

Ngoài ra đường đặc tính sức kéo còn bị hạn

chế bởi đường sức kéo bám

III Kết luận

1 Khi thành phần đoàn tàu đã xác định,

trong ba giá trị công suất vành bánh: công

suất vành bánh ở tốc độ lớn nhất khi chạy trên

đường bằng, công suất vành bánh tính ở tốc

độ tính toán và ở chế độ khởi động, giá trị

công suất ở tốc độ lớn nhất có giá trị lớn nhất,

được chọn làm công suất tính toán và lấy làm

cơ sở để chọn động cơ, sau khi tính toán

khẳng định công suất khi chạy ở tốc độ cao

nhất là công suất lớn nhất Nó được chọn làm

cơ sở để tính toán thiết kế

2 Khi thành phần đoàn tàu thay đổi, cần

bảo đảm tốc độ lớn nhất, công suất vành

bánh tăng lên và phải chọn công suất động cơ

tăng lên

3 Đường đặc tính sức kéo cho phép xác

định được đặc tính vận hành của đoàn tàu kéo

đẩy, cho phép phát huy công suất ở dải tốc độ

từ nhỏ nhất khi khởi động đến tốc độ cao nhất

của đoàn tàu

Tài liệu tham khảo

[1] A.M.BABICHEKOB Chiaga Poezđov

Chiago-vưe Rachetư Matxcơva, 1971

[2] Trường Đại học Đường sắt Trung Quốc Sức

kéo đoàn tàu Bắc Kinh, 1996

[3] Nguyễn Văn Chuyên Sức kéo đoàn tàu, Hà nội

2001

[4] Nguyễn Văn Chuyên, Mai Văn Thắm Đề mục

tính toán sức kéo của đoàn tàu kéo đẩy Đề tài

cấp nhà nước: "Đoàn tàu nhẹ kéo đẩy" do

ThS Vũ Trọng Quỳnh chủ trì Hà nội, 2003Ă

Ngày đăng: 06/08/2014, 05:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w