Giáo án lớp 7 môn Âm Nhạc: - NHẠC LÝ: GAM TRƯỞNG - GIỌNG TRƯỞNG pps

7 12.8K 23
Giáo án lớp 7 môn Âm Nhạc: - NHẠC LÝ: GAM TRƯỞNG - GIỌNG TRƯỞNG pps

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

- NHẠC LÝ: GAM TRƯỞNG - GIỌNG TRƯỞNG - ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: NHẠC SĨ HUY DU VÀ BÀI HÁT ĐƯỜNG CHÚNG TA ĐI I. MỤC TIÊU: 1- Kiến thức: - Ôn tập TĐN số 8 có khái niệm sơ bộ về gam trưởng, giọng trưởng (chủ yếu là giọng Cdur) - Nắm đôi nét về nhạc sĩ Huy Du và bài hát Đường chúng ta đi. 2- Kỹ năng: - Trình bày bai TĐN số 8 chính xác và thuần thục. - Phân biệt công thức gam trưởng khác với hệ thống cung và nửa cung trong hệ âm tự nhiên. 3- Thái độ: - Hs yêu mến và trân trọng các nhạc sĩ đã có nhiều đóng góp cho sự phát triển âm nhạc của đất nước. II. CHUẨN BỊ: 1- Tài liệu tham khảo: - Sách giáo khoa và sách giáo viên Âm nhạc 7. - Nhạc sĩ Việt nam hiện đại - NXB Hà Nội - 1997 2- Đồ dùng dạy học: + Giáo viên: - Đàn Organ, thanh phách, bản phụ, máy hát, băng nhạc. + Học sinh: - Sách giáo khoa Âm nhạc 7, thanh phách, tập ghi nhạc. 3. Kiểm tra bài cũ: 1- Hãy thể hiện bài hát Cachiusa thật vui tươi trong sáng? 2- Em hãy hát lời ca bài TĐN số 8 - Chú chim nhỏ dễ thương - Kết hợp đánh nhịp? III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: 1- Ổn định tổ chức. 2- Kiểm tra bài cũ. 3- Bài mới. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ SUNG Nội dung 1: Ôn tập - Cho Hs nghe lại bài TĐN số 8 - Lắng nghe TĐN số 8 - Dùng đàn cho Hs luyện thanh - Đọc gam Cdur và các âm trụ theo đàn - Yêu cầu Hs thực hiện tiết tấu bài TĐN số 8 Thực hiện bài TĐN số 8 về tiết tấu theo đàn - Đàn cho Hs đọc ôn - Đọc ôn bài TĐN theo đàn - Gọi 1 Hs đọc bài TĐN - Cá nhân Hs đọc tồn bài TĐN theo đàn - Chia nhóm cho Hs ôn tập - Ôn luyện theo nhóm, tổ (chú ý kết hợp tiết tấu, đánh nhịp) - Cho Hs hát ôn lời ca - Hát ôn lời ca theo đàn Nội dung 2: Nhạc lí NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ SUNG Gam trưởng - Giọng trưởng 1- Gam trưởng: Là hệ thống 7 bậc âm được sắp xếp liền bậc, hình thành dựa trên công thức sau: - Đơn vị đo độ cao trong âm nhạc là gì? - Đơn vị đo độ cao giữa các bậc âm trong âm nạc là cung và nửa cung. Các cung và nửa cung khi được sắp xếp theo một cấu tạo, công thức nào đó sẽ tạo ra gam I II II IV V VI VII (T) 1c 1c 1/2c 1c 1c 1c 1/2c - Gam trưởng là gì? - Gam trưởng là hệ thống 7 bậc âm Âm ổn định nhất trong gam gọi là âm chủ (bậc I) được sắp xếp liền bậc theo công thức sau I II II IV V VI VII (T) 1c 1c 1/2c 1c 1c 1c 1/2c 2- Giọng trưởng: - Âm chủ là gì? Ví dụ? - Âm chủ là âm ổn định nhất trong NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ SUNG Các bậc âm trong gam trưởng được sử dụng để xây dựng giai điệu một bài hát (bản nhạc) người ta gọi là giọng trưởng kèm theo tên âm chủ - Gam Cdur có cấu tạo trùng hợp với công thức gam trưởng - Âm chủ là C - Cho Hs nghe đàn và đọc gam Cdur - Nêu khái niệm về giọng trưởng? gam (bậc I) - C - D - E - F - G -A - H -C 1c 1c 1/2 1c 1c 1c 1/2c - Đọc gam Cdur theo đàn - Giọng trưởng là một giai điệu được xây dựng từ các bậc âm trong gam trưởng (lấy tên âm chủ). VD: Bài TĐN số 4 viết ở giọng Cdur Nội dung 3: Âm nhạc thường thức 1- Ns Huy Du - Trình bày chân dung Ns Huy Du - Quan sát chân dung Ns - Cho Hs tóm tắt về Ns theo SGK - Tóm tắt tiểu sử ns Huy Du dựa theo SGK - Ns Huy Du đã sáng tác các ca khúc nào? - Anh vẫn hành quân, Trên đỉnh Trường Sơn ta NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ SUNG hát, Nổi lửa lên em, Đường chúng ta đi, 2- Bài hát Đường Chúng ta đi - Bài hát được sáng tác năm nào? - Cho Hs nghe bài hát - Sáng tác năm 1968. - Lắng nghe và cảm thụ - Em hãy nêu nội dung bài hát - Nêu nội dung bài hát dựa theo SGK - Cảm nhận của em khi nghe bài hát - Nêu cảm nhận của bản thân * Đánh giá kết quả học tập: - Hs tiến hành phân tích và hiểu rõ cấu tạo gam trưởng, giọng trưởng (nên cho Hs làm nhiều lần) IV. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: 1- Bài vừa học: - Nắm vững và học thuộc công thc gam trưởng, giọng trưởng. - Tập xác lập công thức của gam Ddur, Edur, Fdur, Gdur, - Nắm sơ lược về nhạc sĩ Huy Du và bài hát Đường chúng ta đi 2- Bài sắp học: - Tìm hiểu sơ lược về nhạc sĩ Trịnh Công Sơn (cuộc đời, sự nghiệp) - Tìm hiểu nội dung bài hát Tiếng ve gọi hè. V. RÚT KINH NGHIỆM: - Phần ôn ập có thể cho Hs tập vài bài tập nâng cao về tiết tấu và cao độ (tương tự) - Nhạc lí cần lưu ý hs gam Cdur có các khoảng cách trùng lập với công thức gam trưởng còn các gam Ddur, Fdur, thì khác (làm rõ qua VD cụ thể). . giọng trưởng? gam (bậc I) - C - D - E - F - G -A - H -C 1c 1c 1/2 1c 1c 1c 1/2c - Đọc gam Cdur theo đàn - Giọng trưởng là một giai điệu được xây dựng từ các bậc âm trong gam trưởng. - NHẠC LÝ: GAM TRƯỞNG - GIỌNG TRƯỞNG - ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: NHẠC SĨ HUY DU VÀ BÀI HÁT ĐƯỜNG CHÚNG TA ĐI I. MỤC TIÊU: 1- Kiến thức: - Ôn tập TĐN số 8 có khái niệm sơ bộ về gam trưởng, giọng. giáo viên Âm nhạc 7. - Nhạc sĩ Việt nam hiện đại - NXB Hà Nội - 19 97 2- Đồ dùng dạy học: + Giáo viên: - Đàn Organ, thanh phách, bản phụ, máy hát, băng nhạc. + Học sinh: - Sách giáo khoa Âm

Ngày đăng: 06/08/2014, 04:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan