rất nhỏ và được ứng dụng rộng rãi trong kỹ thuật khuếch đại, tính toán, điều khiển, tạo hàm, tạo tín hiệu hình sin và xung, sử dụng trong ổn áp và các bộ lọc tích cực Trong kỹ thuật tư
Trang 1KỸ THUẬT MẠCH
ĐIỆN TỬ 2
Giáo viên: PHAN NGỌC KỲ
ĐT: 0983234494 Mail: ngockyphan@yahoo.com
Trang 2THÔNG TIN VỀ MÔN HỌC
• Kế hoạch: 45 tiết lý thuyết (3 tín chỉ)
• Tài liệu tham khảo:
Phạm Minh Hà, Kỹ thuật mạch điện tử tập1,2, NXBKHKT.
James and Hardly, Electronic Communication Technology, Prentice
Trang 3CHƯƠNG 1
1.1 Khái niệm chung Khuếch đại thuật toán ( KĐTT) :
Là mạch KĐ có hệ số khuếch đại rất lớn, ….vào rất lớn và
… rất nhỏ và được ứng dụng rộng rãi trong kỹ thuật khuếch đại, tính toán, điều khiển, tạo hàm, tạo tín hiệu hình sin và xung, sử dụng trong ổn áp và các bộ lọc tích cực
Trong kỹ thuật tương tự, các mạch tính toán và điều khiển được xây dựng chủ yếu dựa trên bộ KĐTT.
Có hai dạng mạch tính toán và điều khiển :
• Tuyến tính : trong mạch hồi tiếp có các linh kiện có hàm truyền đạt tuyến tính.
• Phi tuyến : trong mạch hồi tiếp có các linh kiện có hàm phi tuyến
Trang 4CHƯƠNG 1
1.1 Khái niệm chung :
OPAMP khuếch đại hiệu điện áp
Trang 8CHƯƠNG 1
1.2 Các mạch tính toán và điều khiển:
1.2.1 Mạch cộng đảo
Trang 9Hình 1.3 Sơ đồ mạch khuếch đại
có trở kháng vào lớn Coi OA lý tưởng nên dòng vào Io =0 và VP=VN
Viết phương trình dòng điện cho nút N :
Trang 10CHƯƠNG 1
1.2.2 Mạch khuếch đại có trở kháng vào lớn
Hệ số khuếch đại của mạch :
Trở kháng vào :
Khi yêu cầu K lớn thì phải chọn R1 nhỏ tức là Zin= R1 cũng phải nhỏ
Với sơ đồ mạch 1.3 đã khắc phục nhược điểm đó nếu ta chọn R1=RNthì K chỉ phụ thuộc vào tỷ số R2/R3, ta có thể tăng tỷ số này tùy ý mà không ảnh hưởng đến trở kháng vào của mạch
Trang 11Trong đó:
1.4 Các mạch tính toán và điều khiển
1.4.1 Khuếch đại đảo có phân cực và offsets
μA 741
Vout
VD (mV)
Trang 14CHƯƠNG 1
1.2.4 Mạch trừ với trở kháng vào lớn
Vin2 Vin1
Vout
R/n
KR R
Hình 1.4.a Sơ đồ mạch trừ có một ngõ
vào trở kháng lớn
Viết phương trình dòng điện
nút cho nút N1 và N2 ta có :
Trang 15Hệ số của Vin2 luôn luôn lớn hơn hệ số của Vin1 → mạch không tạo được điện áp ra có dạng : K (Vin2 -Vin1) Trở kháng vào của cửa P lớn (Zv = rd), nên không yêu cầu nguồn vin2 có công suất lớn.
CHƯƠNG 1
Vout Vin2
R2
R3 R1
R3
R1 Vin1
Hình 1.4.b Sơ đồ mạch trừ có hai ngõ vào trở kháng đều lớn
Trang 16CHƯƠNG 1
Hình 1.4.b trình bày mạch điện có trở kháng vào của cả hai cửa (cửa
vin1 và vin2) đều lớn.
Viết phương trình dòng điện nút cho N1 và N2 ta có :
Trang 17CHƯƠNG 1
Ta thấy trở kháng vào của cả hai cửa đều lớn và bằng rd của KĐTT Có
thể thay đổi được hệ số khuếch đại khi thay đổi R1.
3 1
3 1
2
R R
2R R
R 1 K’ = + +
Trang 18Hình 1.5 Sơ đồ mạch tạo điện áp ra
có cực tính thay đổi
Khi thay đổi tiếp điểm trên chiết áp R2 ta có hệ số của vout lúc dương, lúc âm.
Trang 19→ điện áp ra tỉ lệ với tích phân điện áp vào.
Thường chọn hằng số thời gian τ = RC = 1s
vout (t = 0) là điều kiện đầu, không phụ thuộc vào điện áp vào vin1
Nếu vin1 là điện áp xoay chiều hình sin: vin1 = Vin1 sinωt thì:
Trang 20CHƯƠNG 1
Đặc tuyến biên độ - tần số của mạch tích phân :
)(
1
w
f V
V
in out = có độ dốc - 20dB/decade.
Mạch được gọi là mạch tích phân trong một phạm vi tần số nào đó nếu trong
phạm vi tần số đó đặc tuyến biên - tần của nó giảm với độ dốc 20dB/decade
Để giảm ảnh hưởng của dòng tĩnh It và điện áp lệch không có thể gây sai số đáng kể cho mạch tích phân, ở cửa thuận của bộ KĐTT người ta mắc thêm một điện trở thay đổi được R1 và nối xuống masse
Hình 1.6.b Mạch tích phân đảo có biến trở R1 bù dòng lệch không
Điều chỉnh R1 sao cho R1 ≅ R thì giảm
được tác dụng của dòng điện lệch không
Io = IP
- IN và điện áp lệch không vo = vP - vN
(khi vout = 0)
Trang 21R1
R2
Rn
Hình 1.7 Sơ đồ mạch tích phân tổng
Dùng phương pháp xếp chồng và viết phương trình dòng điện nút đối với nút N tatìm được:
Trang 22R1
Hình 1.8 Sơ đồ mạch tích phân hiệu
Viết phương trình đối với nút N :
Đối với nút P :
(1)
(2)
Biến đổi và cho vN = vP, R1CN = R2CP = RC
Suy ra:
Trang 23giả thiết: vin1 = Vin1 sin w t
Hệ số khuếch đại của mạch: K’ =
K’ tỉ lệ với tần số, nín tạp đm tần số cao ở đầu ra mạch năy rất lớn
có thể lấn ât tín hiệu.
Trang 25v1C
vout
vin
Hình 1.10.a Sơ đồ mạch PI
Mạch thường được sử dụng trong các mạch
indt R i
iC
v dtC
R
1
in 1
) t
cos(
V t
sin C R
V t
cos
V R
R
1
in in
1
N
ww
Trang 26CHƯƠNG 1
1.2.11 Mạch PID (Proportional Integrated Differential)
R1
Hình 1.11.a Sơ đồ mạch PID
PID cũng là mạch hay được sử dụng trong
kỹ thuật điều khiển để mở rộng phạm vi tần
số điều khiển của mạch và trong nhiều
trường hợp tăng tính ổn định của hệ thống
điều khiển trong một dải tần số rộng
Điện áp ra có dạng:
Từ phương trình dòng điện nút tại N:
Và phương trình điện áp ra trên nhánh ra:
Thay (1) vào (2):
++
=
dt
dvCdt
vBAv
0
idt
dvC
R
v
N
in 1
i
N
N N
dt
dv C R
v C
1 R
dt
dv C R
in 1
1
in out
C1
iNN
Trang 27CHƯƠNG 1
Suy ra:
dt
dv C
R dt
v C
R
1 v
C
C R
R
1 N
in N
1
in N
1 1
N
CR
1
=w
<<
w thì thành phần tích phân trong (*) chiếm ưu thế
1 1
N
CR
1
=w1
1 1
N
vC
CR
Trang 28• Việc hạn chế HSKĐ ở tần số thấp và cao trong một giới hạn nào đó được thực hiện nhờ các R2 và R3.
Trang 29Hình 1.12.a Sơ đồ mạch khuếch đại
Loga dùng Diode
1.3.1 Mạch khuếch đại Loga
Để tạo mạch khuếch đại loga, mắc diode hoặc
BJT ở mạch hồi tiếp của bộ KĐTT
Mạch điện dùng diode (1.12.a.) có thể làm
Dòng điện qua diode và điện áp đặt lên
diode có quan hệ :
Trong đó : iD, vD : dòng điện qua diode và điệp áp đặt lên diode
Io: dòng điện ban đầu, có trị số bằng dòng qua diode ứng với điện ápngược cho phép
vT :
vout - vD = - vT = - vT
o
in RI
v ln
o
D I i ln
Trang 30CHƯƠNG 1
1.3 Các mạch khuếch đại và tính toán phi tuyến liên tục
1.3.1 Mạch khuếch đại Loga
Dòng Colectơ iC phụ thuộc vào điện áp Bazơ
-emitơ theo quan hệ :
iC = ANiE = ANIEbh( )
Với AN: hệ số khuếch đại dòng điện khi mắc
Bazơ chung (BC)(AN=)
IEbh: là dòng điện emitơ ở trạng thái bão hòa
1
e T
BE v
v
BE v
e
Trang 31CHƯƠNG 1
Mà vout = - vBE và iC= vin/R
vout = - vT
RI
A
vln
vI
A
iln
Ebh N
in T
Ebh N
C =
-Mạch chỉ làm việc với điện áp vào dương (do mối nối p-n)
Muốn làm việc với điện áp âm thay BJT npn bằng BJT pnp.
Trang 32Hình 1.13.a Sơ đồ mạch khuếch đại
đối Loga dùng Diode
R
out
Hình 1.13.b Sơ đồ mạch khuếch đại
đối Loga dùng Transitor
Trang 33Mạch nhân tương tự :là một mạng 4 cực có 2 đầu vào
Trong đó, K là hệ số tỉ lệ, HS truyền đạt của mạch nhân, được xác định ứng với 1 điện áp chuẩn nào đó.
Bộ nhân lý tưởng có : ZvX, ZvY = , Zr = 0 và HS truyền đạt của mạch nhân lý tưởng không phụ thuộc vào tần
số, không phụ thuộc vào trị số của các VX, VY , K=const
K X
Y
Z
vào = 0, tức bộ nhân lý tưởng
không có tạp âm nôi bộ và các
tham số của nó không chịu ảnh
hưởng nhiệt
Trang 34Tuy nhiên, trong thực tế bộ nhân có điện áp lệch 0
và tạp âm ≠ 0.
Vì vậy, để giảm nhỏ sai số, người ta chọn điện áp chuẩn ứng với các hệ số truyền đạt K tương đối lớn
khoảng (1÷10)V
Các phương pháp thực hiện mạch nhân :
• Phương pháp phân chia thời gian : chuyển mạch điện tử
• Phương pháp KĐ loga và đối loga
• Phương pháp thay đổi hổ dẫn trong của Transistor
Trang 351.3.3 Mạch nhân dùng nguyên tắc khuếch đại loga và đối loga
Trang 36• Các mạch khuếch đại loga và đối loga có thể dùng mạch như đã xét ở mục trên Coi mạch tổng có thể dùng một khuếch đại tổng KĐTT Mạch nhân này có sai số khoảng 0,25% đến 1% so với giá trị cực đại của tín hiệu vào.
• Mạch chỉ làm việc được với các tín hiệu vx, vy > 0 (do
tính chất hàm loga) Mạch nhân 4200 là một trong
những mạch tiêu biểu được chế tạo theo nguyên tắc này.
Trang 371.3.4 Mạch luỹ thừa bậc hai
Đấu hai đầu vào của mạch nhân với nhau ta sẽ có mạch lũy thừa:
Trang 381.3.5 Mạch chia theo nguyên tắc nhân đảo
a Mạch chia thuận
Hình 1.16 Sơ đồ mạch chia thuận
Ta có tại cửa thuận :
Trang 391.3.5 Mạch chia theo nguyên tắc nhân đảo
biểu thức trên vZ có thể lấy
dấu tùy ý, còn vX luôn luôn
dương.
Nếu vX < 0 thì hồi tiếp qua bộ
nhân về đầu vào bộ KĐTT là
hồi tiếp dương, làm cho
mạch chuyển sang trạng thái
bão hòa gây méo lớn.
vX > 0 chỉ đúng với mạch nhân thuận (K > 0)
vX < 0 chỉ đúng với mạch nhân đổi dấu (K < 0)
Trang 401.3.6 Chia mạch dùng khuếch đại loga và đối loga
Trang 41z 3 v
v ln
v
v K v
v K
z
v
v K
K
v K
K
v
lnln
2
1 2
=-
Trang 43x Z
2
2
= + x
v
K
v v
Trang 44-• Mạch điện hình 1.19.a chỉ làm việc với điện áp vào vZ < 0, còn
mạch điện hình 1.19.b thì vZ > 0 Trong trường hợp ngược lại thì mạch sẽ có hồi tiếp dương làm mạch bị kẹt Để ngăn ngừa người
ta mắc thêm diode (mỗi mạch một diode) ở đầu ra của bộ KĐTT như hình vẽ.
v
Kvout = N out = Z
Trang 451.4 Các mạch phi tuyến không liên tục
1.4.1 Nguyên tắc thực hiện các mạch phi tuyến không liên tục và các phần tử cơ bản của nó
Các phần tử cơ bản dùng để tạo
hàm phi tuyến không liên tục là các
bộ so sánh tương tự và diode lý
tưởng Diode lý tưởng được cấu tạo
bằng cách mắc vào mạch hồi tiếp
Trang 46vout = vin - vD
Khi vin < vng thì mạch không làm việc, vout = 0
Khi vin < vng thì vout ≠ 0
mạch điện dùng diode thực có điện áp ngưỡng vng nên
không thể làm việc với điện áp vào bé được.
Trang 47ng ng
K v
v' =
Trang 501.4.2.2 Mạch chỉnh lưu toàn sóng dùng sơ đồ cầu:
(chỉnh lưu giá trị trung bình số học)
• Khi vin > 0 chạy qua R1, diode D1, điện trở tải (dụng cụ đo), diode D3 rồi đến đầu ra bộ KĐTT và về
iin = in
Trang 51vout = vt (trên cơ cấu đo) = vin (lấy N làm mốc).
Trang 521.4.2.3 Mạch chỉnh lưu giá trị hiệu dụng
Khi mắc thêm vào cửa đảo mạch nối tiếp R2, C2 thì ta có một mạch chỉnh lưu giá trị hiệu dụng
Trang 53Ta đã biết:
= T I t dt T
I I
T
2 sin
2 20
2
2/
T T
so với trị trung bình số học thì trị hiệu dụng lớn gấp lần
2 2
Sh Sh
I
2 2 2
Trang 54• Lúc đó điện áp xoay chiều thì R2, C2 tham gia vào điện trở R1 dưới dạng R1 // R2 Để đồng hồ chỉ giá trị hiệu dụng thì ta phải có :
Tụ C2 phải chọn sao cho trở kháng của nó đối với thành phần xoay chiều không đáng kể, nếu không hạ áp trên
nó sẽ gây ra sai số đo.
• Giả thiết sai số đo cho phép là 1% ứng với tần số vào thấp nhất fmin bằng cách tính toán trở kháng Z của R1 // (R2 + 1/j(C2) ta có thể tìm được giá trị C2.
C=
1 2
1 2
1
2 1
2 2
2 2 2
2
R R
R R
2
32 , 0
R f
1 min
2
32 , 0
R f
Trang 55tụ C cho tới khi bằng điện
áp cực đại của tín hiệu vào
(điện áp đỉnh): vc Vinmax.
Trang 56• Nếu sau đó vin giảm thì D ngắt, tụ C phóng điện qua điện trở ngược của diode và tạo dòng tải it Nếu điện trở ngược của diode và điện trở vào A1 lớn điện áp trên
tụ C là điện áp đỉnh có giá trị ổn định.
• Nếu đổi chiều diode D thì điện áp trên tụ C là điện áp đỉnh âm A2 là mạch lặp điện áp làm tầng đệm để tăng trở kháng tải cho mạch chỉnh lưu.
• Khóa K tạo đường xã cho tụ khi cần đo giá trị mới
Trang 571.4.2.5 Mạch so sánh tương tự
Mạch so sánh tương tự có nhiệm vụ so sánh một điện áp vào vin với một điện áp chuẩn Vch Tín hiệu vào dạng tương tự
sẽ được biến thành tín hiệu ra dưới dạng mã nhị phân Nghĩa
là đầu ra hoặc ở mức thấp (L) hoặc ở mức cao (H) Nó là mạch ghép nối giữa ANALOG và DIGITAL.
Đặc điểm: Phân biệt giữa bộ KĐTT thông thường với bộ so sánh chuyên dụng (mà thực chất cũng là một bộ KĐTT).
- Bộ so sánh có tốc độ đáp ứng cao hơn để thời gian xác lập và phục hồi nhỏ.vNvPvoutvoutvinVRHvP - vNHình 1.28 Mạch
so sánh và đặc tuyến vào ra
- Là KĐTT làm việc ở trạng thái bão hòa nên mức ra thấp (L)
và mức ra cao (H) của nó là mức dương và mức âm của nguồn Các mức này phải tương ứng với mức logic.
Trang 59• Đặc tuyến truyền đạt tĩnh của bộ so sánh
vP - vN > 0 vout = vRH : điện áp ra ứng với mức cao.
vP - vN < 0 vout = vRL : điện áp ra ứng với mức thấp.
• Đặc tuyến truyền đạt thực
v: đặc trưng cho bộ nhạy của bộ so sánh vo: điện áp lệch không.
Trang 60tc 10ns : gọi là thời gian chết.
Sườn dốc của đặc tuyến ra tỷ lệ
thuận với biên độ vin.
Bộ so sánh yêu cầu phải có độ
nhạy cao : đáp ứng nhanh.
tc nhỏ và phải có độ dốc lớn :
vùng khuếch đại bé.
Trang 61o in
I R
V V
R
V v
=
+
-2 1
1 2
1 2
1
R
R V
V R
-=
1 2
1 2
1
R
R V
V R
-=