1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

Đào tạo cơ bản về Oracle8i (A76965-01) - Phần 1 docx

14 233 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 187,97 KB

Nội dung

C«ng ty FPT C27 Trung t©m gi¶i ph¸p phÇn mÒm Phßng 4 §μo t¹o c¬ b¶n vÒ Oracle8i (A76965-01) Hµ néi - 09/2001 Ti liệu đo tạo Hệ thông tin đối tợng Cơ bản về Oracle 8i http://www.ebook.edu.vn 2 Nội dung tài liệu Giới thiệu về CSDL và hệ quản lý thông tin Cấu trúc CSDL và quản lý không gian Cấu trúc bộ nhớ và tiến trình Mô hình quan hệ hớng đối tợng cho hệ quản trị CSDL Truy cập dữ liệu đồng thời và tính nhất quán Distributed Processing and Distributed Databases Startup and Shutdown Operations Bảo mật CSDL Database Backup and Recovery Truy nhập dữ liệu Chi tiết về lệnh SQL Chú ý: Các thông tin trong tài liệu này liên quan đến cả Oracle8i và Oracle8i Enterprise Edition. Một vài đặc tính và tuỳ chọn đợc mô tả ở đây chỉ có trong Oracle8i Enterprise Edition. Xem tài liệu 'Getting to Know Oracle8i' để biết thêm về sự khác biệt giữa Oracle8i và Oracle8i Enterprise Edition. Ti liệu đo tạo Hệ thông tin đối tợng Cơ bản về Oracle 8i http://www.ebook.edu.vn 3 Mục lục Giới thiệu về CSDL và hệ quản lý thông tin 5 Oracle Server 6 Oracle Instance 6 Oracle Parallel Server, Hệ Thống Nhiều Instance (Multiple Instance System) 7 Cấu trúc CSDL và quản lý không gian 7 Cấu trúc Logic của CSDL 7 Tablespace 7 Lợc đồ (Schema) và đối tợng lợc đồ (Schema Object) 8 Khối dữ liệu, Extent, and Segment 8 Cấu trúc vật lý của CSDL 9 File dữ liệu (Datafile) 9 Các file Redo Log 10 Các file điều khiển (Control File) 10 Cấu trúc của ngôn ngữ truy vấn (SQL) 11 Các tiện ích dữ liệu (Data Utilitie) 11 Cấu trúc bộ nhớ và tiến trình 12 Cấu trúc bộ nhớ 12 Vùng dữ liệu dùng chung của hệ thống (System Global Area) 13 Vùng dùng chung cho chơng trình (PGA) 14 Cấu trúc tiến trình (Process Architecture) 14 Tiến trình User (Client) 15 Cấu trúc tiến trình Oracle (Oracle Process Architecture) 15 Các tiến trình ở Server (Server Processes) 15 Các tiến trình nền (Background Process) 15 Phần mềm giao tiếp và Net8 17 Giao diện chơng trình (The Program Interface) 18 Ví dụ hoạt động của Oracle 18 Mô hình quan hệ hớng đối tợng cho hệ quản trị CSDL 19 Mô hình quan hệ 19 Mô hình quan hệ hớng đối tợng 19 Lợc đồ (Schemas) & các đối tợng lợc đồ 20 Bảng 20 Views 20 View thực 21 Sequences 21 Đơn vị chơng trình 21 Synonyms 21 Indexes 22 Clusters and Hash Clusters 22 Dimensions 23 Database Links 24 Từ điển dữ liệu 24 Truy cập dữ liệu đồng thời và tính nhất quán 24 Truy cập đồng thời 25 Tính nhất quán 25 Read Consistency, Rollback Segments, and Transactions 25 Giao dịch chỉ đọc 26 Cơ chế khoá 26 Khoá tự động 26 Khoá do ngời sử dụng 27 Distributed Processing and Distributed Databases 27 Startup and Shutdown Operations 27 Bảo mật CSDL 27 Cơ chế bảo mật 28 Ti liệu đo tạo Hệ thông tin đối tợng Cơ bản về Oracle 8i http://www.ebook.edu.vn 4 User và lợc đồ 28 Quyền 29 Roles 29 Hạn mức và tham số lu trữ 30 Profiles và giới hạn tài nguyên 31 Lu vết 31 Database Backup and Recovery 32 Truy nhập dữ liệu 32 Cấu trúc nhôn ngữ truy vấn SQL 32 Các câu lệnh SQL 32 Các giao dịch (Transaction) 33 Commit & Roll Back các giao dịch 34 Savepoints - Các điểm đánh dấu giao dịch 34 Sử dụng giao dịch để đảm bảo tính nhất quán của dữ liệu 34 PL/SQL 35 Các thủ tục và các hàm 35 Các gói (Package) 36 Những Trigger CSDL 36 Các phơng thức (Method) 36 Toàn vẹn dữ liệu (Data Integrity ) 36 Những ràng buộc toàn vẹn dữ liệu (Integrity Constraint) 37 Khoá (Key) 37 Trigger của CSDL 37 Chi tiết về lệnh SQL 38 Ngôn ngữ định nghĩa dữ liệu (Data Definition Language (DDL)) 38 Lệnh tạo CSDL 38 Lệnh tạo bảng 38 Lệnh tạo VIEW 38 Lệnh tạo User 39 Lệnh xóa CSDL 39 Lệnh xóa một bảng 39 Lệnh xóa User của một CSDL 40 Các lệnh cấp và xóa quyền 40 Sửa đổi cấu trúc 41 Ngôn ngữ thao tác với dữ liệu (DML) 41 Các lệnh truy vấn 41 Các lệnh truy vấn lồng nhau 41 Các lệnh quản trị dữ liệu 42 Ti liệu đo tạo Hệ thông tin đối tợng Cơ bản về Oracle 8i http://www.ebook.edu.vn 5 Giới thiệu về CSDL v hệ quản lý thông tin Máy chủ CSDL giữ vị trí then chốt trong việc giải quyết các vấn đề của hệ quản lý thông tin. Sever phải quản lý một cách tin cậy khối lợng lớn dữ liệu trong môi trờng nhiều ngời dùng giúp User có thể truy nhập đồng thời cùng một dữ liệu. Các thao tác phải hoàn thành với hiệu năng cao nhất. CSDL Server cũng phải ngăn chặn đợc các truy nhập bất hợp pháp và cung cấp giải pháp phục hồi dữ liệu hiệu quả khi có lỗi. Những đặc trng của Oracle Server Môi trờng client/Server (xử lý phân tán) Để tận dụng đợc tối đa lợi ích của hệ thống máy tính hay hệ thống mạng, Oracle cho phép phân chia việc xử lý giữa máy chủ và chơng trình ứng dụng ở máy trạm. Máy tính chạy HQTCSDL chịu trách nhiệm xử lý các yêu cầu nhiệm vụ của máy chủ trong khi các máy trạm chạy ứng dụng tập trung vào việc hiển thị dữ liệu Cơ sở dữ liệu lớn quản lý không gian trống Oracle hỗ trợ lớn nhất về CSDL bao gồm nhiều terabyte dữ liệu. Sử dụng hiệu quả các thiết bị phần cứng đắt tiền, Oracle cho phép tận dụng tốt các không gian trống. Nhiều User kết nối đồng thời vào CSDL Oracle hỗ trợ số lợng lớn ngời sử dụng đồng thời kết nối và thao tác trên cùng một dữ liệu, giảm tối đa sự tranh chấp dữ liệu. Khả năng kết nối Phần mềm của Oracle hỗ trợ nhiều kiểu máy tính và hệ điều hành khác nhau, chúng cùng chia sẻ thông tin trên mạng. Thực hiện và xử lý các giao dịch nhanh Oracle đảm bảo hỗ trợ đầy đủ các tính năng của phiên bản trớc với hiệu năng tổng thể cao. Ngời sử dụng CSDL không phải chịu đựng tốc độ xử lý chậm chạp. Tính sẵn sàng cao Tại một số nơi, Oracle phải làm việc liên tục 24 giờ/ngày. Các thao tác thông thờng của Hệ điều hành nh sao lu dữ liệu và khi một vài thành phần của hệ thống bị lỗi không làm gián đoạn CSDL đang sử dụng Khả năng điều khiển đợc tính sẵn sàng của hệ thống ở mức cơ sở dữ liệu và mức CSDL con, Oracle có thể điều khiển tính sẵn sàng của dữ liệu. Ví dụ nh ngời quản trị không cho phép sử dụng một phần của ứng dụng CSDL để nạp lại dữ liệu mà không ảnh hởng đến các phần ứng dụng khác Chuẩn mở Oracle áp dụng các chuẩn công nghiệp cho ngôn ngữ truy nhập dữ liệu, hệ điều hành, giao diện ngời sử dụng và nghi thức giao tiếp mạng. Điều đó bảo vệ đợc đầu t ban đầu của khách hàng. Oracle cũng hỗ trợ chuẩn SNMP trong quản trị hệ thống. Giao thức này cho phép ngời quản trị hệ thống quản lý một hệ thống phức hợp bằng một giao diện chung đơn giản Bảo mật có điều khiển Nhằm tránh những truy nhập và sử dụng trái phép đối với CSDL, Oracle cung cấp các tính năng an toàn bảo mật để giới hạn và theo dõi truy nhập dữ liệu. Các tính năng này làm cho việc quản lý trở nên dễ dàng ngay cả trong hầu hết các trờng hợp thiết kế truy cập dữ liệu phức tạp. Toàn vẹn CSDL Oracle buộc dữ liệu phải toàn vẹn, kiểm tra chuẩn cho dữ liệu. Điều này giảm chi phí cho việc lập trình trong nhiều ứng dụng. Tính khả chuyển Phần mềm Oracle làm việc với nhiều hệ điều hành khác nhau. Những ứng dụng phát triển với Oracle có thể chuyển sang bất cứ Ti liệu đo tạo Hệ thông tin đối tợng Cơ bản về Oracle 8i http://www.ebook.edu.vn 6 hệ điều hành nào mà không cần sửa hoặc chỉ sửa chút ít. Tính tơng thích Phần mềm Oracle tơng thích với nhiều chuẩn công nghiệp, bao gồm cả các chuẩn công nghiệp của các hệ điều hành. Những ứng dụng phát triển với Oracle có thể sử dụng trên bất kì hệ thống nào mà không cần sửa hoặc chỉ sửa chút ít. Hệ thống phân tán Với mạng máy tính, môi trờng phân tán, Oracle kết hợp dữ liệu vật lý trên các máy khác nhau vào một CSDL logic để có thể truy nhập đợc từ tất cả những ngời dùng trong mạng. Hệ thống phân tán cũng đợc sử dụng một cách trong suốt với đầy đủ các u thế tơng tự nh hệ thống đơn lẻ. Oracle cũng cho phép lựa chọn giúp những User có thể truy nhập vào dữ liệu của những CSDL ngoài Oracle Nhân bản dữ liệu Phần mềm Oracle giúp nhân bản nhóm các bảng và những đối tợng hỗ trợ của nó đến nhiều nơi. Oracle hỗ trợ nhân bản cả những thay đổi ở mức dữ liệu cũng nh mức schema. Công nghệ nhân bản mềm dẻo của Oracle hỗ trợ cả phơng thức nhân bản cơ bản với một CSDL chủ cũng nh phơng thức nhân bản với mô hình động và dùng chung. Phần sau đây giới thiệu tổng quan các kiến trúc của Oracle. Oracle Server Oracle server là hệ quản trị CSDL quan hệ hớng đối tợng cung cấp môi trờng mở, toàn diện và tích hợp tiếp cận tới hệ thông tin quản lý. Oracle server bao gồm CSDL Oracle và Oracle server instance. Oracle Instance Mỗi khi CSDL khởi động, hệ thống sẽ cấp không gian cho SGA, tiến trình nền của Oracle đợc khởi động. SGA là vùng bộ nhớ sử dụng cho những thông tin dùng chung giữa các phiên làm việc của ngời sử dụng. Tổ hợp giữa các tiến trình này với vùng nhớ đệm đợc gọi là Oracle instance. Có hai kiểu tiến trình của Oracle instance: Tiến trình của ngời sử dụng và tiến trình của Oracle. Tiến trình của ngời sử dụng: Thực hiện các lệnh của chơng trình ứng dụng (ví dụ: ứng dụng Oracle Forms) hay của các công cụ Oracle (ví dụ: Oracle Enterprise Manager). Tiến trình của Oracle là tiến trình của Server thực hiện các công việc phục vụ cho tiến trình của ngời sử dụng và các tiến trình nền của Oracle nhằm duy trì hoạt động cho Server. Ti liệu đo tạo Hệ thông tin đối tợng Cơ bản về Oracle 8i http://www.ebook.edu.vn 7 Oracle Parallel Server, Hệ Thống Nhiều Instance (Multiple Instance System) Chú ý: Oracle Parallel Server chỉ có trong Oracle8i Enterprise Edition Một số những kiến trúc phần cứng (ví dụ nh: Hệ thống đĩa dùng chung) cho phép nhiều máy tính cùng chia sẻ dữ liệu, phần mềm hay các thiết bị ngoại vi. Oracle với lựa chọn Parallel Server tận dụng đợc lợi thế của kiến trúc bằng cách chạy nhiều instance và cùng chia sẻ một CSDL vật lý. Trong một số ứng dụng thích hợp, Oracle Parallel Server cho phép nhiều ngời dùng truy nhập vào một CSDL đơn từ nhiều máy trạm với hiệu suất cao. Cấu trúc CSDL v quản lý không gian CSDL Oracle là tập hợp các đơn vị dữ liệu. Mục đích của CSDL là lu trữ và truy vấn các thông tin liên quan với nhau. CSDL có cấu trúc vật lý và cấu trúc logic riêng biệt do vậy lu trữ vật lý của dữ liệu có thể đợc quản lý mà không cần truy nhập vào cấu trúc logic Cấu trúc Logic của CSDL Cấu trúc logic của CSDL Oracle bao gồm: Các bảng Tablespace, các đối tợng schema, các khối dữ liệu, các extent và các segment. Tablespace CSDL đợc chia thành những đơn vị lu trữ logic đợc gọi là các tablespace, nó nhóm các cấu trúc logic có liên quan vào với nhau. Ví dụ: những Tablespace thông thờng nhóm các đối tợng ứng dụng với nhau nhằm đơn giản hoá cho việc quản trị. CSDL, Tablespaces, v các file dữ liệu (Datafiles) Quan hệ giữa databases, tablespaces, và datafiles đợc minh hoạ ở hình 1.1. Hình 1-1 CSDL, Tablespaces và file dữ liệu Hình này minh hoạ những điều sau: Ti liệu đo tạo Hệ thông tin đối tợng Cơ bản về Oracle 8i http://www.ebook.edu.vn 8 Mỗi CSDL là đợc phân chia một cách logic thành một hay nhiều Tablespace. Một hay nhiều datafile đợc tạo cho mỗi tablespace nhằm lu trữ vật lý dữ liệu của tất cả các cấu trúc logic trong tablespace. Tổ hợp kích thớc của các datafile trong tablespace là toàn bộ dung lợng của tablespace (tablespace SYSTEM có dung lợng 2 MB trong khi tablespace của USERS có 4 MB). Tổ hợp dung lợng của các tablespaces trong CSDL là toàn bộ dung lợng lu trữ của CSDL (6 MB). Tablespace trực tuyến (online) v không trực tuyến (offline) Tablespace có thể trực tuyến (truy nhập đợc) hay không trực tuyến (không truy nhập đợc). Thông thờng thì Tablespace là trực tuyến cho phép User truy cập thông tin trong Tablespace. Tuy nhiên, đôi khi Tablespace không trực tuyến nhằm làm cho một phần CSDL không hoạt động để bảo trì sửa chữa trong khi các phần khác vần tiếp tục làm việc. Điều đó làm cho công việc quản trị đợc dễ dàng. Lợc đồ (Schema) v đối tợng lợc đồ (Schema Object) Schema là tập các đối tợng cơ sở dữ liệu. Các đối tợng Schema là những cấu trúc logic tham chiếu trực tiếp tới dữ liệu trong CSDL. Các đối tợng schema bao gồm các bảng, các view, các sequence, các stored procedure, các synonym, các index, các cluster và các database link. Chú ý: Không có liên quan gì giữa tablespace và lợc đồ (schema), các đối tợng trong cùng một schema có thể ở trong những tablespace khác nhau, và tablespace có thể chứa các đối tợng từ những schema khác Khối dữ liệu, Extent, and Segment Oracle cho phép điều khiển tối u không gian đĩa cứng thông qua cấu trúc logic bao gồm: các khối dữ liệu (Data block), các extent và các segment. Các khối dữ liệu trong Oracle (Oracle Data Block) Là mức nhỏ nhất của không gian CSDL logic, dữ liệu trong CSDL Oracle đợc lu trữ trong các khối dữ liệu. Mỗi khối đợc ấn định một kích thớc cụ thể theo byte của không gian CSDL vật lý trên đĩa. Kích thớc mỗi khối đợc chỉ ra cho mỗi CSDL Oracle ngay từ khi khi khởi tạo CSDL. CSDL sử dụng và cấp phát các khoảng trống theo đơn vị là Data Block. Extent Mức tiếp theo của không gian CSDL logic đợc gọi là extent. Extent chứa một số cố định của các khối dữ liệu liên tiếp, đợc sử dụng toàn bộ trong một lần cấp phát, sử dụng để lu trữ những kiểu thông tin xác định trớc. Segments Mức tiếp theo của extent đợc gọi là segment. Segment là tập các extent đợc cấp phát Ti liệu đo tạo Hệ thông tin đối tợng Cơ bản về Oracle 8i http://www.ebook.edu.vn 9 cho một cấu trúc logic nào đó. Ví dụ có 4 kiểu segment khác nhau gồm: segment dữ liệu Mỗi bảng không phân nhóm có một data segment. Tất cả các dữ liệu trong bảng đó đợc lu trữ trong các extent của chính segment dữ liệu đó. Đối với các bảng đợc phân vùng thì mỗi phân vùng có một segment dữ liệu riêng. Mỗi cluster có một segment dữ liệu. Dữ liệu của tất cả các bảng trong Cluster đợc lu trữ trong segment dữ liệu của cluster đó. segment chỉ số Mỗi index có một segment chỉ số lu trữ mọi dữ liệu của nó. Đối với các chỉ số đợc phân vùng, mỗi phân vùng có một segment cho nó. rollback segment Ngời quản trị CSDL tạo một hoặc vài rollback segments để lu trữ các thông tin tạm thời Thông tin trong rollback segment đợc sử dụng: Tạo dựng thông tin nhằm đảm bảo tính nhất quán cho CSDL Phục hồi CSDL Khôi phục lại trạng thái ban đầu của những giao dich cha hoàn thành Segment tạm thời Segment tạm thời đợc tạo bởi Oracle khi câu lệnh SQL cần vùng làm việc tạm thời để hoàn thành công việc. Khi hoàn thành câu lệnh thì hệ thống lại giải phóng các không gian này. Oracle cấp phát thêm không gian khi extent hiện thời của segment bị đầy. Khi đó Oracle cấp phát thêm extent khác cho segment đó theo yêu cầu, những extent này có thể nằm kề nhau trên đĩa hoặc không. Cấu trúc vật lý của CSDL Phần sau đây sẽ giải thích cấu trúc vật lý của CSDL Oracle, bao gồm những file dữ liệu, các file redo log, và những file điều khiển File dữ liệu (Datafile) Mỗi CSDL Oracle có một hay nhiều file dữ liệu (vật lý). Các file dữ liệu bao gồm mọi dữ liệu trong CSDL, dữ liệu của cấu trúc logíc: Các bảng (table), các chỉ mục (index) đợc lu trữ vật lý trong các file dữ liệu của CSDL Đặc tính của các file dữ liệu là: File dữ liệu chỉ có thể thuộc một CSDL File dữ liệu có tập các thuộc tính cho phép chúng tự động mở rộng ra khi CSDL hết không gian lu trữ Một hay nhiều file dữ liệu hình thành một đơn vị lu trữ logic đợc gọi là tablespace nh đã thảo luận ở chơng trớc Sử dụng file dữ liệu Dữ liệu trong file dữ liệu đợc đọc khi cần thiết trong quá trình thao tác với CSDL và lu trữ trong vùng nhớ đệm của Oracle. Ví dụ: Giả sử rằng User muốn truy nhập vào một số dữ liệu trong bảng của CSDL. Nếu thông tin cần thiết không có sẵn trong vùng nhớ đệm của CSDL thì nó sẽ đợc đọc từ file dữ liệu thích hợp và lu trữ trong đó. Sửa đổi hay tạo mới dữ liệu cha cần thiết phải ghi ngay vào file dữ liệu. Để giảm khối Ti liệu đo tạo Hệ thông tin đối tợng Cơ bản về Oracle 8i http://www.ebook.edu.vn 10 lợng truy nhập đĩa và tăng hiệu năng, dữ liệu đợc lu tạm vào trong một vùng nhớ và ghi vào file dữ liệu thích hợp cùng một lần thông qua tiến trình DBWn của Oracle. Các file Redo Log Mọi CSDL Oracle có tập hợp gồm hai hay nhiều file redo log. Mỗi redo log đợc cấu thành từ nhiều bản ghi redo, mỗi bản ghi này là một nhóm vector các thay đổi miêu tả mỗi một thay đổi của CSDL. Chức năng chính của redo log là ghi nhận mọi sự thay đổi của dữ liệu. Trong trờng hợp xảy ra lỗi nó sẽ tránh không cho ghi trực tiếp dữ liệu này vào các file CSDL, chúng sẽ đợc phục hồi bằng cách đọc lại thông tin ban đầu từ redo log file và sẽ không bị mất thông tin. Các file Redo log rất quan trọng trong việc bảo vệ CSDL khỏi lỗi. Để ngăn ngừa những lỗi với chính redo log, Oracle cho phép sử dụng nhiều redo log, do vậy hai hay nhiều bản sao của redo log có thể đợc duy trì ở trên những đĩa cứng khác nhau. Sử dụng các file Redo Log Các thông tin trong file redo log chỉ đợc sử dụng để phục hồi CSDL từ một hệ thống hoặc thiết bị bị lỗi tránh ghi những dữ liệu lỗi vào file dữ liệu trong CSDL. Ví dụ: Nếu nh điện bị mất trong khi ta thao tác trong CSDL, dữ liệu cha kịp ghi từ bộ nhớ vào các file dữ liệu và dữ liệu bị mất. Tuy nhiên dữ liệu mất có thể đợc phục hồi khi có điện. Bằng cách cập nhật các thông tin trong các file redo log vào file dữ liệu trong CSDL, Oracle khôi phục lại trạng thái CSDL tại thời điểm bị mất điện. Quá trình cập nhật nh trên đợc gọi là phục hồi. Các file điều khiển (Control File) Mọi CSDL Oracle đều có một file điều khiển, file điều khiển chứa các điểm vào, nó chỉ ra cấu trúc vật lý của CSDL. Ví dụ: nó chứa các kiểu thông tin sau: Tên CSDL Tên và vị trí của các file dữ liệu và các file redo log Dấu thời gian của CSDL khi đợc tạo Giống nh redo log, Oracle cho phép sử dụng nhiều file điều khiển để bảo vệ chúng. Sử dụng các file điều khiển Mỗi khi khởi động một instance của CSDL, các file điều khiển của nó đợc sử dụng để xác định CSDL và các file redo log cần phải mở để làm việc. Nếu nh cấu trúc vật lý của CSDL bị thay đổi (ví dụ nh: File dữ liệu mới hay các file redo log đợc tạo) thì các file điều khiển tự động thay đổi tơng xứng với những sự thay đổi đó. File điều khiển cũng đợc sử dụng, nếu nh việc hồi phục CSDL là cần thiết [...]... dữ liệu đợc chia sẻ giữa các user Hai cấu trúc cơ bản của Oracle là: vùng dữ liệu dùng chung của hệ thống (bao gồm các vùng nhớ đệm của CSDL, các vùng nhớ đệm của redo log, và vùng chia sẻ thông tin) và vùng dùng chung của chơng trình Sau đây là các mô tả chi tiết: http://www.ebook.edu.vn 12 Ti liệu đo tạo Hệ thông tin đối tợng Cơ bản về Oracle 8i Figure 1- 2 Memory Structures and Processes of Oracle... một chức năng nhân bản dữ liệu của Oracle trong trờng hợp offline SQL*Loader Các file dump chỉ có thể đợc đọc với tiện ích Import Nếu cần phải đọc dữ liệu từ các tệp dạng text với các cột đã đợc định dạng, bạn có thể sử dụng tiện ích SQL*Loader http://www.ebook.edu.vn 11 Ti liệu đo tạo Hệ thông tin đối tợng Cơ bản về Oracle 8i SQL*Loader tải dữ liệu từ các tệp bên ngoài vào các bảng trong CSDL Oracle,...Ti liệu đo tạo Hệ thông tin đối tợng Cơ bản về Oracle 8i Cấu trúc của ngôn ngữ truy vấn (SQL) SQL là ngôn ngữ lập trình dùng để định nghĩa và thao tác với CSDL CSDL SQL là CSDL quan hệ, có nghĩa là dữ liệu đợc lu trữ trong tập các quan hệ CSDL có thể có một hay nhiều bảng, mỗi bảng bao gồm các cột với các hàng Ta có thể định nghĩa và thao tác với dữ liệu trong bảng bằng các câu lệnh SQL,... vào giá trị dữ liệu, và có thể tải dữ liệu vào nhiều bảng khác nhau trong CSDL Oracle cùng một phiên làm việc Cấu trúc bộ nhớ v tiến trình Phần này ta tập trung vào thảo luận cấu trúc bộ nhớ và tiến trình của Oracle Server để quản lý CSDL Cùng với nhiều thứ khác, các đặc trng kiến trúc đợc thảo luận trong phần này cung cấp những hiểu biết cơ bản về khả năng của Oracle để hỗ trợ: Nhiều ngời sử dụng... SGA đợc phận loại thành vài kiểu cấu trúc bộ nhớ bao gồm bộ nhớ đệm CSDL, bộ nhớ đệm redo log và vùng chia sẻ Những vùng này có kích thớc cố định và đợc tạo ngay khi instance bắt đầu http://www.ebook.edu.vn 13 Ti liệu đo tạo Hệ thông tin đối tợng Cơ bản về Oracle 8i Bộ nhớ đệm Cache của CSDL Các vùng nhớ đệm CSDL của SGA lu trữ các khối dữ liệu đợc sử dụng gần nhất của dữ liệu, tập hợp các vùng nhớ đệm... bộ nhớ hiện hữu trong bộ nhớ chính của máy tính tạo thành hệ thống CSDL Tiến trình là các công việc hay nhiệm vụ đang đợc thực hiện trong bộ nhớ của máy tính Hình 1- 2 đa ra một hô hình thờng gặp của các cấu trúc bộ nhớ và những tiến trình của Oracle Server Cấu trúc bộ nhớ Oracle tạo và sử dụng các cấu trúc bộ nhớ để hoàn thành một số công việc Ví dụ nh: Phần bộ nhớ lu mã chơng trình đang đợc thực hiện... dụng các câu lệnh DDL để định nghĩa dữ liệu Các câu lệnh DDL bao gồm những câu lệnh tạo, thay thế CSDL và các bảng Có thể cập nhật, xoá hay lấy dữ liệu trong bảng bằng các câu lệnh DML Các câu lệnh DML bao gồm câu lệnh: cập nhật và lấy dữ liệu Câu lệnh SQL hay đợc sử dụng nhất là câu lệnh SELECT cho phép ta lấy dữ liệu từ bảng Cùng với các câu lệnh SQL, Oracle Server có ngôn ngữ hớng thủ tục đợc gọi là... những tiến trình trên server PGA đợc tạo bởi Oracle khi tiến trình server đợc bắt đầu Thông tin trong PGA phụ thuộc vào cấu hình của Oracle Cấu trúc tiến trình (Process Architecture) Tiến trình là một "luồng điều khiển", nó là một cơ chế trong hệ điều hành cho phép thực hiện đợc hàng loạt các bớc Một số HĐH sử dụng các thuật ngữ công việc (job) http://www.ebook.edu.vn 14 ... hệ thống Bộ nhớ đệm Redo Log Bộ nhớ đệm của redo log đợc lu trữ khi có sự thay đổi CSDL Các bản ghi trong redo log lu trữ trên bộ nhớ đệm và đợc ghi trực tiếp vào file redo log, nó đợc sử dụng khi cần phục hồi dữ liệu ban đầu Kích thớc của nó là cố định Vùng dùng chung (Shared Pool ) Vùng dùng chung là một phần của SGA bao gồm những cấu trúc bộ nhớ dùng chung kiểu nh là vùng dùng chung cho lệnh SQL... Khi bạn chạy Export với CSDL Oracle, nó đa ra các đối tợng nh là các bảng và các đối tợng liên quan sau đó ghi vào các file dump Import Tiện ích Import chèn các đối tợng dữ liệu lấy từ một CSDL Oracle khác bởi tiện ích Export vào CSDL Oracle Các file dump chỉ đợc sử dụng bởi tiện ích Import Import đọc các định nghĩa đối tợng và dữ liệu bảng mà tiện ích Export ghi vào từ CSDL Oracle và lu dới dạng các . §μo t¹o c¬ b¶n vÒ Oracle8i (A7696 5-0 1) Hµ néi - 09/20 01 Ti liệu đo tạo Hệ thông tin đối tợng Cơ bản về Oracle 8i http://www.ebook.edu.vn. datafiles đợc minh hoạ ở hình 1. 1. Hình 1- 1 CSDL, Tablespaces và file dữ liệu Hình này minh hoạ những điều sau: Ti liệu đo tạo Hệ thông tin đối tợng Cơ bản về Oracle 8i http://www.ebook.edu.vn. Redo Log 10 Các file điều khiển (Control File) 10 Cấu trúc của ngôn ngữ truy vấn (SQL) 11 Các tiện ích dữ liệu (Data Utilitie) 11 Cấu trúc bộ nhớ và tiến trình 12 Cấu trúc bộ nhớ 12 Vùng

Ngày đăng: 06/08/2014, 01:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w