Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
595,29 KB
Nội dung
Chương CÁC ION CHÍNH VÀ ĐỘ MUỐI NƯỚC BIỂN 2.1 CÁC ION CHÍNH TRONG NƯỚC BIỂN 2.1.1 Khái niệm chung Những ion (hoặc phân tử) tồn nước biển dạng hồ tan có nồng độ lớn 0,001 g/kg gọi ion (hoặc phân tử) Với giới hạn định lượng trên, nước biển có mặt nhiều ion phân tử chất hố học khác song có 11 ion phân tử chính, là: Cl - , SO - , HCO - , Br - , F - , Na + , Mg + , Ca + , K + , Sr + phân tử H BO Riêng hợp phần HCO - cần hiểu tổng ion HCO - CO - chúng dẫn xuất phân ly axít yếu bậc hai H CO , chúng khơng tách rời nằm mối cân động Tuy nhiên, số phân ly bậc H CO (K =4.10 - 20 o C) lớn khoảng 10 lần so số phân ly bậc hai (K =4,2.10 11 20 o C) nên thực tế nước biển nồng độ ion HCO - chiếm gần 90% tổng nồng độ ion hệ cácbonat Mười ion phân tử kể tạo nên hợp phần hoá học nước biển, cịn gọi "thành phần nước biển" Về trọng lượng, hợp phần hoá học chiếm 99,99% tổng lượng chất khống hồ tan, tổng lượng ion Cl - Na + chiếm 83,6% Như vậy, thực chất giá trị độ khoáng nước biển định nồng độ 11 ion 2.1.2 Dạng tồn ion Các ion nước biển tồn chủ yếu dạng ion tự (trên 50%), phần lại tồn dạng liên kết với ion khác (bảng 2.1) Từ bảng 2.1 ta thấy, ví dụ, có tới 54% lượng Sunfat nước biển tồn dạng ion tự SO - , 3% dạng CaSO , 21,5% dạng MgSO , 21% dạng Na SO 0,5% dạng K SO ; tương tự, có 87% 39 lượng Magiê tồn dạng ion tự Mg + , 11% tồn dạng MgSO , 1,7% dạng Mg(HCO ) 0,3% dạng MgCO Bảng 2.1: Các ion nước biển (theo Bruevích) Ion phân tử Nồng độ (g/kg) Tỷ lệ nồng độ so với độ Clo* Các ion âm phân tử Cl- Dạng tồn (%) - theo Garen Tômxơn Ion tự Với Ca+2 Với Mg+2 Với Na+ Với K+ Tổng 19,3534 0,99894 2,7007 0,13940 54 21,5 21 0,5 100 HCO3-+ CO3-2 0,1427 0,00736 69 19 - 100 Br- 0,0659 0,00340 F 0,0013 0,00007 H3BO3 0,0265 0,00137 Với SO4-2 1,20 Với HCO30,01 Với CO3-2 - Tổng SO4 -2 - 10,7638 0,55558 Ion tự 98,79 +2 1,2970 0,06695 87 11 1,7 0,3 100 +2 0,4080 0,02106 91 0,8 0,2 100 0,3875 0,02000 99 - - 100 0,0136 0,00070 Các ion dương Na+ Mg Ca K+ Sr +2 Tổng 100 35,160 * Độ Clo tổng lượng tính gam Halogen có kg nước biển sau quy đổi tương đương sang lượng Clo Tương quan nồng độ ion nước biển ln ln tn theo quy luật Cl - > SO - > [HCO - +CO - ] Na + > Mg + + > Ca + + > K + , nước lục địa (nước sơng, suối, hồ, ao ) tương quan HCO - > SO - > Cl - Ca + + > Mg + + > Na + HCO - > Cl - > SO - Ca + + > Na + > Mg + + Như vậy, nước biển Cl - Na + luôn chiếm ưu thế, nước lục địa bất đẳng thức bị đổi chiều Đây đặc điểm quan trọng tồn hợp phần hoá học nước biển, từ nhận biết định tính ảnh hưởng nước lục địa vùng nước cửa sông, ven bờ, vùng nước xáo trộn 2.1.3 Quy luật Hoá học biển Nghiên cứu cân động lực đại dương, so sánh trữ lượng muối đại dương với nguồn cung cấp nó, thấy tỷ lệ nồng độ 40 ion hợp phần hoá học có bất biến theo khơng gian thời gian Sự đồng theo không gian tỷ lệ tạo nước đại dương có trao đổi rộng rãi, thường xuyên vùng, ổn định theo thời gian có nguyên nhân khối lượng nước đại dương (1,37.10 km ) khối lượng muối (49.10 tấn) cực lớn so với đặc trưng tương ứng dòng từ lục địa đổ biển (khối lượng nước 35,5.10 km /năm, khối lượng muối 2,526.10 tấn/năm) Đặc điểm nêu Marxét phát vào năm 1819 việc phân tích nhiều mẫu nước biển lấy vùng biển khác giới Gần 50 năm sau, Maori xác nhận phát Marxét ơng cịn cho tượng với hợp phần khí khí N , O , CO Kết nghiên cứu tiếng Đitmar từ 1873 đến 1876 việc phân tích 77 mẫu nước lấy độ sâu khác đại dương thừa nhận Marxét Phát Marxét Đitmar tổng kết diễn đạt sau: "Trong nước đại dương xa bờ, tỷ lệ nồng độ ion ln khơng đổi, không phụ thuộc vào nồng độ tuyệt đối chúng" Kết luận quy luật Hoá học biển Cho đến nay, quy luật Đitmar áp dụng để tính tổng nồng độ ion nồng độ ion biết nồng độ ion Tiện lợi dùng độ Clo (tổng lượng halogen) làm sở ion Cl - có nước biển với nồng độ lớn nên xác định phương pháp hố học thơng thường dễ đạt độ xác cao Tỷ lệ nồng độ ion với độ Clo cho sẵn bảng 2.1, cần xác định xác độ Clo mẫu nước, ta tính tổng nồng độ ion nồng độ ion Quy luật Đitmar có hạn chế sau đây: Trong số 11 ion chính, tỷ lệ nồng độ ion thuộc nhóm cácbonat so với độ Clo (Cl% o ) có độ ổn định khơng cao Nguyên nhân hợp phần cácbonat có tham gia vào ba mối tương tác: thuỷ quyển-khí quyển, thuỷ quyển-thạch thuỷ quyển-sinh Cụ thể, nồng độ ion tính đương lượng gam lít nước 41 biển tỷ lệ [HCO - +CO - ] so với độ Clo Thái Bình Dương có giá trị 0,122, khác chút so với Đại Tây Dương (0,120) Ấn Độ Dương (0,121) Nếu nồng độ tính g/kg tỷ lệ trung bình [HCO - +CO - ] so với độ Clo nước đại dương giới 0,00736 (bảng 2.1) Ở khu vực biển gần bờ nơi chịu ảnh hưởng nước lục địa biển kín nửa kín, vũng, vịnh trao đổi nước với biển khơi, quy luật khơng cịn xác Nguyên nhân tương quan nồng độ ion nước lục địa nước biển khác Mặc dù tỷ lệ nồng độ ion nước biển coi ổn định, song tính “ổn định” phụ thuộc nhiều vào độ xác phương pháp phân tích hố học xác định nồng độ chất tan nước biển Thực tế, sai số phương pháp phân tích cịn lớn sai lệch có tỷ lệ Ví dụ, giá trị sai số cho phép phân tích độ muối ±0,02% o lớn sai khác tỷ lệ nồng độ ion cácbonat so với độ Clo (0,002) đại dương nêu 2.2 ĐỘ MUỐI VÀ ĐỘ CLO CỦA NƯỚC BIỂN 2.2.1 Khái niệm độ muối độ Clo Trong thực tế hải dương học, người ta sử dụng độ muối để đặc trưng cho độ khống nước biển, hiểu tổng lượng tính gam tất chất khống rắn hồ tan có kg nước biển Vì tổng nồng độ ion chiếm tới 99,99% tổng lượng chất khống hồ tan nên coi độ muối nước biển giá trị Điều có nghĩa nước biển khơi, độ muối tính tốn thơng qua nồng độ ion Trên sở quy luật Đitmar, việc xác lập mối quan hệ độ muối độ Clo nước biển Hội nghị Quốc tế hải dương học họp Stơckhơm năm 1899 giao cho nhóm chun gia thực Nhóm bao gồm Knudsen, Jacobsen, Xeresen, Forxo thực nhiệm vụ 13 năm Năm 1902 họ đưa định nghĩa độ muối mối liên hệ 42 với độ Clo nước biển sau: "Độ muối hàm lượng tổng cộng tính gam tất chất khoáng rắn (các muối) hồ tan có 1000 gam nước biển với điều kiện: halogen thay lượng Clo tương đương, muối cacbonát chuyển thành ơxít, chất hữu bị đốt cháy 480 o C." Độ muối ký hiệu S% o , độ Clo - Cl% o mối liên hệ hai đại lượng là: S% o = 0,030 + 1,8050 Cl% o Cần phải hiểu % o (phần nghìn) khơng phải thứ nguyên độ muối, ký hiệu để biểu diễn thứ nguyên nồng độ g/kg muối hồ tan nước biển Cũng khơng nên đồng độ muối với "độ mặn" cách hiểu số địa phương vị mặn muối NaCl nước biển Định nghĩa độ muối xây dựng từ thực tế công việc xác định thơng qua xác định độ Clo phương pháp phân tích hố học - phương pháp Knudsen (cịn gọi phương pháp chuẩn độ Bạc nitrat) Theo phương pháp này, chuẩn độ nước biển dung dịch Bạc nitrat (AgNO ) khơng có riêng ion Clo mà ion Flo, Brôm, Iốt bị kết tủa: AgNO + X - = AgX ↓ +NO Ở X = [Cl - ]+[F - ]+ [Br - ]+[I - ], nồng độ F - , Br - I - quy chuyển tương đương theo nồng độ Cl - Như vậy, độ Clo thực chất tổng lượng tính gam Halogen (đã quy đổi tương đương theo lượng Clo) có 1000 gam nước biển Với chất vấn đề trên, năm 1940 Jacobsen Knudsen so sánh độ Clo (xác định theo nước biển tiêu chuẩn Copenhagen) với đương lượng thực ion Clo (xác định qua lượng bạc cần thiết để kết tủa nó) đưa định nghĩa độ Clo sau: "Độ Clo, giá trị tương đương với số gam Bạc nguyên chất cần thiết để kết tủa hết halogen có 0,3285234 kg nước biển" 43 2.2.2 Quan hệ định lượng độ Clo, độ muối số đặc trưng vật lý nước biển Ngồi cơng thức biểu diễn quan hệ định lượng độ Clo độ muối nêu, nhóm nghiên cứu cịn xây dựng cơng thức thực nghiệm liên hệ số đặc trưng vật lý nước biển với độ Clo sau: σ = -0,069+1,4708 (Cl% o )-0,001570 (Cl% o ) +0,0000398 (Cl% o ) ρ , =1,00129(0,1245+0,9405σ +0,000155σ ) Ở đây, σ trọng lượng riêng quy ước nước biển o C; ρ , - trọng lượng riêng quy ước của nước biển 17,5 o C Dựa vào công thức này, người ta lập bảng tính sẵn giá trị độ muối trọng lượng riêng nước biển theo độ Clo để tiện sử dụng (bảng 2.2) Bảng 2.2: Mối liên hệ S% o , σ , ρ , với Cl% o nước biển (trích từ bảng Hải dương học 1975) Cl%o S%o σ0 ρ17,5 Cl%o S%o σ0 ρ17,5 19,30 34,87 28,02 26,63 19,80 35,77 28,75 27,32 31 32 33 34 35 36 37 38 39 88 90 92 94 96 97 99 35,01 03 03 05 06 08 09 11 12 14 15 65 66 67 69 70 72 73 74 76 81 82 83 84 85 86 87 88 89 79 81 82 84 86 88 90 91 93 76 78 79 80 82 83 85 86 88 34 35 36 38 39 41 42 43 45 19,40 35,05 28,16 26,77 19,90 35,95 28,89 27,46 Những năm sau này, nhiều tác giả khác đưa công thức liên hệ độ Clo độ muối, độ Clo tổng nồng độ ion (Σ% o ) Ví dụ: Lymen Fleming, năm 1959: Σ% o = 0,069 + 1,8112 Cl% o Kocx, năm 1963: 44 S% o = 1,80655 Cl% o Kocx, năm 1966: Σ% o = 1,81578 Cl% o Σ% o = 1,005109 S% o Giá trị tổng nồng độ ion (Σ% o ) gần với độ muối thực S% o Tuy nhiên, phương pháp Knudsen đưa năm 1902 coi phương pháp chuẩn để xác định độ Clo độ muối nước biển bảng tính sẵn dựa vào công thức Knudsen nên công thức tác giả khác sử dụng số trường hợp cụ thể mà mục đích cơng việc địi hỏi Nhưng lý chỗ giá trị độ muối tính theo cơng thức Knudsen cơng thức tính độ muối nêu không sai khác sai số cho phép (±0,02% o ), đặc biệt hồn tồn coi trùng độ muối 35% o sai khác không ±0,004% o độ muối nằm khoảng 30÷40% o Do quy luật Đitmar có hạn chế nên tất cơng thức tính độ muối tính tổng nồng độ ion áp dụng biển khơi, vùng xa bờ biển có lưu thơng tốt với đại dương Những biển nội địa, biển kín cần phải có cơng thức riêng Một số ví dụ cơng thức tính tốn độ muối theo độ Clo biển là: Đối với Hắc Hải: S% o = 0,184 + 1,795 Cl% o Đối với biển Azôp: S% o = 0,210 + 1,794 Cl% o Đối với biển Caxpiên: S% o = 0,140 + 2,360 Cl% o Đối với biển Aran: S% o = 0,260 + 2,791 Cl% o Đối với biển Ban tích: S% o = 0,115 + 1,805 Cl% o Tại vùng xáo trộn nước lục địa (nước sông) nước biển đương nhiên sử dụng công thức số công thức nêu Mối liên hệ độ muối độ Clo vùng tính tốn sau: Gọi V tổng thể tích nước vùng xáo trộn, V B , V S tương ứng thể tích nước biển nước sơng tham gia vào xáo trộn, nghĩa là: 45 V = V B + V S hay V S = V - V B (1*) Gọi S, Cl độ muối độ Clo nước vùng xáo trộn, giá trị tương ứng nước biển nước sông tham gia xáo trộn S B , Cl B S S , Cl S Theo nguyên lý bảo toàn ta có đẳng thức sau: VS = V B S B + V S S S VCl = V B Cl B + V S Cl S (2*) (3*) Thay (1*) vào (2*) giải phương trình cho V B ta được: VB = ( S − S S )V (S B − S S ) Tương tự, thay (1*) vào (3*) giải phương trình cho V B : VB = (Cl − Cl S )V (Cl B − Cl S ) Cân hai đẳng thức V B qua vài bước biến đổi đơn giản ta có: S= (S B − S S ) (Cl − Cl B ) + S S (Cl B − Cl S ) Đây biểu thức liên hệ độ muối độ Clo vùng nước xáo trộn biết độ muối độ Clo nước biển nước sông 2.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến độ muối nước biển Các nhân tố làm giảm độ muối nước biển Các trình nhân tố làm giảm độ muối thể tác động chúng theo hướng pha loãng nước biển, bao gồm mưa tuyết rơi đại dương, dòng nước từ lục địa đổ biển băng tuyết tan Trong số nhân tố này, mưa tuyết rơi mặt đại dương có ý nghĩa cả, dịng nước từ lục địa có ý nghĩa vùng biển ven bờ, băng tuyết tan có ý nghĩa vùng biển vĩ độ cao Nước mưa tuyết rơi mặt đại dương biển có độ khống thấp, thường không vượt 0,03% o thực tế coi nước Đây nhân tố có ý nghĩa làm giảm độ muối lớp nước 46 mặt đại dương biển Hàng năm, lượng nước mưa tuyết rơi mặt đại dương giới vào khoảng 411000 km , phủ lớp dầy gần 1200mm không bốc Tuy nhiên, lượng nước phân bố không theo không gian thời gian phụ thuộc vào vĩ độ địa lý điều kiện khí hậu vùng dẫn đến tượng nước bề mặt đại dương có nơi, có lúc bị pha lỗng nhiều, khác So với nước biển, dòng nước từ lục địa đổ có độ khống thấp xem nước ngọt-lợ Theo giá trị độ khống, sơng giới chia thành bậc: bậc có độ khống 0,2% o , bậc từ 0,2 đến 0,5% o , bậc từ 0,5 đến 1% o bậc từ 1% o trở lên Phần lớn sơng giới có độ khống thuộc bậc 2, sông bậc 3, sông bậc V ,H Q 60 00 40 00 20 00 M ù c n − í c H (m ) L − u l− ỵ n g Q (m /s) T è c ® é V (m /s) 0 0h, -8 10 12 14 16 18 20 22 0h, -8 Hình 2.1: Ảnh hưởng thuỷ triều đến đặc trưng dịng chảy cửa sơng Thái Bình ngày 24-8-1996 (kết tính tốn chương trình WASP5 Đồn Bộ) Khối lượng nước dịng sơng hành tinh mang biển không lớn lắm, khoảng 35,56 nghìn km3/năm (xem bảng 1.8, chương 1), chiếm 0,0026% so với khối lượng nước khổng lồ đại dương giới (khoảng 1370,32 triệu km3) nên khả pha lỗng nước đại dương dịng sơng khơng đáng kể Tuy nhiên, ảnh hưởng dịng sơng đến giảm độ muối lại đáng kể vùng biển ven bờ, đặc biệt vào mùa mưa lũ Cường độ tác động nhân tố phụ thuộc chặt chẽ vào điều kiện khí hậu, thời tiết chế độ thuỷ văn sơng, có liên quan chặt chẽ với điều kiện địa lý khu vực Ngồi ra, vai trị 47 q trình động lực vùng biển ven bờ, đặc biệt thuỷ triều có ý nghĩa lớn việc làm tăng cường hay hạn chế tác động dịng nước từ lục địa đổ biển Ví dụ, dịng nước từ sơng Thái Bình đổ biển bị cản trở triều lên lại tăng cường triều xuống (hình 2.1) Các nhân tố làm tăng độ muối nước biển Các trình nhân tố làm tăng độ muối thể tác động chúng theo hướng cô đặc nước biển, bao gồm bốc mặt đại dương thải muối q trình nước biển đóng băng Trong số nhân tố bốc mặt đại dương có ý nghĩa cả, q trình đóng băng nước biển có ý nghĩa vùng vĩ độ cao Ngồi ra, q trình hồ tan (bổ sung) muối vào dung dịch, bao gồm hoà tan đất đá bờ, đáy biển thâm nhập vật chất vào biển từ khí quyển, từ hoạt động kiến tạo ngầm đáy biển làm tăng độ muối, song có ý nghĩa địa phương Nước bốc từ mặt đại dương biển có độ khống khơng đáng kể, gần nước tinh khiết Đây nhân tố có ý nghĩa làm tăng độ muối lớp nước mặt đại dương biển Hàng năm, lượng nước bốc từ bề mặt đại dương vào khoảng 450000 km bỏ lại khoảng 15,75 nghìn tỷ muối Lượng nước bốc phân bố không theo không gian thời gian phụ thuộc vào vĩ độ địa lý điều kiện khí hậu vùng dẫn đến tượng nước bề mặt đại dương có nơi, có lúc bị đặc nhiều, khác 2.2.4 Phân bố biến đổi độ muối đại dương Nhìn cách tổng quát thấy rằng, trừ vùng cực cửa sông, độ muối lớp nước mặt đại dương vượt ngồi khoảng 32÷37,5% o Đối với biển, độ muối biến đổi khoảng rộng (8÷42% o ) Giá trị trung bình độ muối lớp nước mặt đại dương giới 34,73% o , không kể đới cận cực 70 o N 60 o S giá trị trung bình độ muối 34,89% o Nói chung, độ muối lớp nước mặt đại dương khơng đồng nhất, có vùng tới 36÷37% o , có vùng 32÷33% o Sự bất đồng phụ thuộc vào tương quan hàng loạt trình nhân tố làm tăng, làm giảm độ muối vùng 48 khác nhau, tương quan bốc hơi-mưa có ý nghĩa Hình 2.2 biểu diễn phân bố hiệu mưa bốc đại dương, có liên quan trực tiếp tới phân bố độ muối lớp nước mặt Phân bố độ muối lớp nước mặt đại dương Phân bố độ muối lớp mặt đại dương có đặc điểm chung là: Đới vĩ độ thấp có độ muối lớn đới cực cận cực Bắc Băng Dương có độ muối nhỏ so với đại dương khác có nhiều sơng đổ trao đổi nước với Đại Tây Dương Thái Bình Dương Độ muối trung bình lớp mặt Đại Tây Dương 35,30% o , Thái Bình Dương-34,85% o , Ấn Độ Dương - 34,87% o Bắc Băng Dương 34,10% o Hình 2.2: Phân bố hiệu số mưa bốc (g/cm2.năm) đại dương (theo Borơđơpxki) Đới chí tuyến có độ muối lớn đới xích đạo có độ muối nhỏ Hiện tượng có liên quan đến hiệu số bốc mưa khu vực Cụ thể, đới chí tuyến hiệu số bốc mưa mang giá trị dương đạt cực đại, xích đạo hiệu số mang giá trị âm đạt cực tiểu (hình 2.3) 49 S%o E-R (cm) E-R S o N o S Hình 2.3: Phân bố giá trị trung bình độ muối theo vĩ độ phụ thuộc vào tương quan bốc (E) mưa (R) - theo Sverdrup Độ muối lớp nước mặt Đại Tây Dương lớn Thái Bình Dương, rõ bắc bán cầu Điều có liên quan đến tỷ số diện tích thu thuỷ với diện tích đại dương đặc trưng vịng tuần hồn nước Cụ thể, diện tích Thái Bình Dương (165,246 triệu km ) lớn lần diện tích Đại Tây Dương (82,411 triệu km ) Mặt khác, xung quanh Thái Bình Dương có nhiều dãy núi cao (như ven bờ châu Mỹ) che chắn không cho nước bốc lên từ biển chuyển sâu vào lục địa nên thường tạo mưa chỗ Trong đó, nước bốc lên từ Đại Tây Dương thường chuyển sâu vào lục địa Hình 2.4 Phân bố độ muối lớp nước mặt đại dương tháng (theo Borơđơpxki) 50 Hình 2.5 Phân bố độ muối lớp nước mặt đại dương tháng (theo Borơđôpxki) Độ muối nước tầng mặt biển nội địa liên hệ với đại dương thường thấp (Biển Đen - 18% o ; Ban Tích - 8% o ) Các biển vùng khí hậu khơ nóng thường có độ muối cao (Địa Trung Hải 37÷38% o ; Biển Đỏ 40÷42% o ) Các dòng chảy thường làm thay đổi phân bố độ muối theo đới, vị dụ dòng Gơnstrim đem nước có độ muối 35% o tới vùng bắc Đại Tây Dương; Dòng Labrađo làm giảm độ muối vùng biển đơng bắc châu Mỹ cịn 32% o Trên hình 2.4 2.5 phân bố độ muối lớp nước mặt đại dương tháng tháng 8.Phân bố độ muối theo độ sâu Sự phân bố độ muối theo độ sâu phức tạp đa dạng liên quan trực tiếp tới phân bố lớp nước theo mật độ Một ví dụ để minh hoạ cho phức tạp thể hình 2.6 Thấy rõ có lớp nước mỏng sát mặt vĩ độ nhiệt đới cận nhiệt đới có độ muối cao 36% o Khối nước tầng sâu có độ muối biến đổi giới hạn hẹp (34,5-35% o ) thành tạo từ lớp nước nam cực có nhiệt độ độ muối thấp xen kẽ với lớp nước Bắc Đại Tây Dương có nhiệt độ độ muối cao 51 N S Hình 2.6: Phân bố độ muối mặt cắt kinh tuyến Đại Tây Dương Trên sở lấy trung bình giá trị độ muối vùng khác đại dương giới, Xtêpanôp Saghin chia phân bố độ muối theo độ sâu thành kiểu là: kiểu cực (A), cận cực (B), ôn đới (C), nhiệt đới (D), xích đạo (E), Ấn Độ- Mã Lai (F), cận Địa Trung Hải (G) bắc Đại Tây Dương (H) - hình 2.7, 2.8 Hình 2.7: Tám (8) kiểu biến đổi độ muối theo độ sâu (theo Xtêpanơp Saghin) 52 Hình 2.8: Phân bố địa lý kiểu biến đổi độ muối theo độ sâu (theo Xtêpanôp Saghin) Những biến đổi độ muối theo thời gian Theo thời gian, độ muối có biến đổi theo mùa biến đổi ngắn hạn khác phụ thuộc vào điều kiện khí tượng thuỷ văn Những biến đổi thường có biên độ khơng lớn (ít vượt 0,5% o ) thường xuất khoảng 300 mét nước Riêng vùng cận cực, nơi có q trình tạo tan băng, biên độ dao động năm độ muối lớn 0,7% o (như vùng Đất Mới) Những vùng gần bờ, vịnh, vùng có nhiều mưa, biên độ dao động năm độ muối lớn (vịnh Bengan - 3% o ; eo Xkagherac - 5% o ) Đặc biệt, vùng biển gần cửa sơng, biên độ năm độ muối tới 10-15% o lớn phụ thuộc chặt chẽ vào điều kiện khí hậu (chủ yếu mưa lũ) Trên hình 2.9 thấy rõ vào mùa mưa lũ bắc (tháng 7, 8), độ muối nước biển vùng ven bờ Hải Phòng-Quảng Ninh đạt cực tiểu, vào mùa khô - đạt cực đại Các dao động chu kỳ ngày độ muối thể rõ vùng biển ven bờ, cửa sơng có ảnh hưởng thuỷ triều thấy hình 2.10, 2.11: vào lúc mực nước dâng cao độ muối đạt cực đại, lúc mực nước hạ thấp - cực tiểu Biên độ biến đổi ngày độ muối phụ thuộc vào biên độ thuỷ triều phụ thuộc chặt chẽ vào chế độ khí thượng thuỷ văn khu vực, chế độ mưa lũ lưu lượng nước từ 53 lục địa đổ Có thể thấy rõ điều so sánh biến đổi độ muối cửa sơng Bạch Đằng (Hải Phịng) vào thời kỳ mùa khô (tháng 1) mùa mưa (tháng 8) (hình 2.10, 2.11) S%o 35 30 25 20 15 10 I IV VIII XII Hình 2.9: Biến trình năm giá trị trung bình độ muối ven bờ Đảo Cát Bà (1), vịnh Hạ Long (2), cửa sông Bạch Đằng (3) (theo Lưu Văn Diệu) ven bờ tây vịnh Bắc Bộ (4) (theo Đoàn Bộ) S%o H(m) 30 29 H S 28 27 26 25 10 14 18 22 10 Hình 2.10: Biến trình ngày độ muối mực nước cửa sông Bạch Đằng kỳ nước cường tháng (theo Lưu Văn Diệu) 54 S%o 30 25 H(m) S 20 15 H 10 11 15 19 23 11 Hình 2.11: Biến trình ngày độ muối mực nước cửa sông Bạch Đằng kỳ nước cường tháng (theo Lưu Văn Diệu) 55 ... 0,99894 2, 7007 0,13940 54 21 ,5 21 0,5 100 HCO 3-+ CO 3 -2 0,1 427 0,00736 69 19 - 100 Br- 0,0659 0,00340 F 0,0013 0,00007 H3BO3 0, 026 5 0,00137 Với SO 4 -2 1 ,20 Với HCO30,01 Với CO 3 -2 - Tổng SO4 -2 - 10,7638... 30 29 H S 28 27 26 25 10 14 18 22 10 Hình 2. 10: Biến trình ngày độ muối mực nước cửa sông Bạch Đằng kỳ nước cường tháng (theo Lưu Văn Diệu) 54 S%o 30 25 H(m) S 20 15 H 10 11 15 19 23 11 Hình 2. 11:... 11 12 14 15 65 66 67 69 70 72 73 74 76 81 82 83 84 85 86 87 88 89 79 81 82 84 86 88 90 91 93 76 78 79 80 82 83 85 86 88 34 35 36 38 39 41 42 43 45 19,40 35,05 28 ,16 26 ,77 19,90 35,95 28 ,89 27 ,46