1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo nhập môn công nghệ thông tin

33 5,3K 37

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 1,06 MB

Nội dung

I.Scilab1.Giới thiệu về scilab2.Sử dụng help trong scilab3.Các loại biến trong scilab4Ma trận véc tơII.LaTex1.Giới thiệu về LaTex2.Cấu trúc tổng quát của tập tin mã nguồn3.Một số lệnh để tạo chương mục4.Soạn thảo văn bảnIII.HTML,XHTML,CSS,JavaScript1.Một số khái niệm về Web2.HTML là gì?3.CSS là gì?4.JavaScript là gì?

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG ——————– * ——————— BÁO CÁO MÔN HỌC NHẬP MÔN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Nhóm sinh viên thực hiện: Nguyễn Kế Ninh - CNTT-TT2 MSSV: 20101974 Phùng Văn Chiến -CNTT-TT2 MSSV: 20101163 Dam SamNang - CNTT-TT2 MSSV: 20102792 Nguyễn Đình Nhu-CNTT-TT1 MSSV: 20101968 Giáo viên hướng dẫn:Nguyễn Mạnh Tuấn HÀ NỘI Ngày 27 tháng 11 năm 2011 Lời cảm ơn Chúng em xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Mạnh Tuấn và cô Lê Thanh Hương đã cung cấp cho chúng em những kiến thức vô cứng bổ ích khi chúng em bắt đầu tìm hiểu về Công nghệ Thông tin cũng như đã giúp đỡ chúng em rất nhiều trong quá trình viết bản báo cáo này. 2 Lời nói đầu Chúng em là những sinh viên mới bắt đầu học về ngành Công nghệ thông tin. Đây là một ngành khoa học mới nhưng phát triển rất nhanh do đó chúng em cần có một nền tảng kiến thức vững chắc, và phương pháp nghiên cứu hợp lý mới có thể theo kịp những bước tiến của ngành. Dưới sự hướng dẫn của các thầy cô giảng dạy môn “Nhập môn Công nghệ Thông tin” chúng em đã tìm hiểu những kiến thức cơ bản nhất về Scilab, L A T E X , Web. Đây là những công cụ cơ bản nhất để sinh viên Công nghệ thông tin chúng em có thể tiếp tục học những kiến thức khác. 3 Tóm tắt nội dung Trong bản báo cáo này, chúng em trình bày những kiến thức cơ bản nhất về Scilab, L A T E X và Web (gồm (X)HTML, CSS và JavaScript) 1.Scilab: • Cách cài đặt và chạy phần mềm Scilab trên Windows cũng như Linux • Các kiểu dữ liệu và toán tử cơ bản của Scilab • Xử lý ma trận trong Scilab • Cách vẽ đồ thị trong Scilab 2.L A T E X: • Cách cài đặt và chạy một số engine (MiKTeX, Texlive) và front-end (như Texmaker, TeXnicCenter) trên Windows cũng như Linux • Cấu trúc một tập tin mã nguồn • Một số lệnh đơn giản 3.Web: • Các khái niệm cơ bản về WWW • Khái niệm cơ bản về (X)HTML, CSS, JavaScript • Một vài vấn đề trong thiết kế Web 4 Mục lục Lời cảm ơn. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2 Lời nói đầu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 3 Tóm tắt nội dung. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 4 Mục lục. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 5 Giới thiệu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 7 Chương1. Scilab. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 8 1.1 Giới thiệu chung. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 8 1.2 Các phương thức tương tác với Scilab . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 8 1.3 Sử dụng help trong Scilab. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 10 1.4 Các loại biến trong Scilab. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 11 1.5 Ma trận, vector. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 11 1.5.1 Khởi tạo ma trận. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 11 1.5.2 Truy cập các phần tử của ma trận. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 12 1.5.3 Các phép toán ma trận. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 12 1.5.4 Xây dựng và tính toán đa thức. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 13 1.5.5 Xây dựng và giải hệ phương trình. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 14 1.6 Đồ thị. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 14 Chương 2. L A T E X. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 17 2.1 L A T E X là gì? . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 17 2.2 Cơ bản về L A T E X. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 17 2.2.1 Các tập tin nhập liệu. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 17 2.2.2 Khoảng trắng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 17 2.2.3 Một số kí tự đặc biệt. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 17 2.2.4 Lệnh trong L A T E X. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 18 2.2.5 Chú thích trong L A T E X. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 18 2.2.6 Một số engine va font-end dùng để soạn thảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 18 2.3 Cấu trúc tổng quát của một tập tin mã nguồn. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .19 2.3.1 Lệnh documentclass . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 19 2.3.2 Khai báo package. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 19 2.4 Một số lệnh để tạo chương, mục . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 19 2.5 Soạn thảo văn bản. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 20 2.5.1 Font. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 20 2.5.2 Môi trường. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 20 2.6 Soạn thảo công thức toán học . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 21 2.6.1 Một số kí hiệu. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 21 2.6.2 Mũ, chỉ số dưới, căn thức, phân thức. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 21 2.6.3 Khoảng cách trong chế độ toán học . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 21 2.6.4 Công thức nhiều dòng. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 21 2.7 Tham chiếu trong văn bản . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 22 2.8 Chèn hình vào văn bản . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 22 2.8.1 Một số tham số hay dùng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 22 2.8.2 Tạo tiêu đề cho ảnh . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 22 2.9 Ứng dụng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 22 Chương 3. HTML-XHTML, CSS, JavaScript. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 23 3.1 Một số khái niệm cơ bản về WWW. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 23 3.1.1 Khái niệm về siêu văn bản . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 23 3.1.2 Các thành phần của Web . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 23 5 3.2 Một số công cụ thường dùng để tạo trang (X)HTML, CSS, JavaScript. . . . . . . . . . . . . . 23 3.3 HTML-XHTML. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 25 3.3.1 HTML, XHTML là gì?. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 25 3.3.2 Cú pháp của các tags (thẻ) trong (X)HTML . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 25 3.3.3 Chú thích . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 26 3.3.4 Cấu trúc của một trang HTML-XHTML . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 26 3.3.5 Validate một trang web . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 27 3.3.6 Một số thẻ hay dùng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 27 3.3.7 Form trong (X)HTML. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 28 3.4 CSS. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 29 3.4.1 CSS là gì . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 29 3.4.2 Cấu trúc một quy tắc CSS. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 30 3.4.3 Một số thuộc tính thường dùng. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 30 3.5 JavaScript. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 30 3.5.1 JavaScript là gì. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 30 3.5.2 Các thành phần tạo nên JavaScript . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 30 3.5.3 Một vài ứng dụng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 31 3.6 Một số vấn đề về thiết kế Web. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 31 3.6.1 Nên dung CSS thay cho bảng,nhất là đối với cả trang Web . . . . . . . . . . . . . . . . . 31 3.6.2 Với các đoạn JavaScript, CSS lớn, dungfcho toàn bộ Website nên đặt ở file ngoài. . 31 Kết luận. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 32 Tài liệu tham khảo. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 33 6 Giới thiệu Chúng em thấy các vấn đề này là những vấn đề cơ bản và hết sức quan trọng để chúng em có thể tiếp tục học tập và nghiên cứu về Công nghệ Thông tin. Cụ thể: • Scilab: Đây là một công cụ miễn phí, mạnh để giúp giải một số bài toán và vật lý. • L A T E X: Đây là công cụ để chúng em viết các bản báo cáo khi học tập, nghiên cứu các vấn đề chuyên môn. • Web: Đây là những kiến thức cơ bản nhất để chúng em có thể tự thiết kế một trang web cá nhân cũng như cho tập thể. 7 Chương 1 Scilab 1.1 Giới thiệu chung • Scilab là ngôn ngữ lập trình kết hợp với các phép toán số học trên nhiều lĩnh vực khoa học. • Scilab thuộc loại ngôn ngữ thông dịch. • Khả năng xứ lý với scilab: – Số học tuyến tính, ma trận thưa. – Các hàm đa thức và các hàm hữu tỷ – Xử lý đồ thị 2D, 3D – Giải các phương trình vi phân, phương trình đại số – • Cài đặt Download link: http://www.scilab.org/product/scilab/download Cài đăt như các software thông thường. Để cài đặt được đầy đủ, cần có internet để tải các module cần thiết. 1.2 Các phương thức tương tác với Scilab • Console (Hình 1.1), Editor (Hình 1.2) (kèm khả năng Docking (Hình 1.3)) - Console: Hình 1.1 Console 8 -Editor Dễ dàng soạn thảo các file chứa tập các đọan code của Scilab. Cách gọi ra editor: vào Application/Editor hoặc vào editor() từ console Hình 1.2 Editor – Một số tính năng Load into Scilab: chạy toàn bộ đoạn code trong file đang soạn thảo. Evaluate selection: Chạy toàn bộ code được bôi đen. Execute file into scilab: Chạy một file như khi gọi hàm exec Khác với Load into Scilab: chỉ cho ra output trên màn hình khi có lệnh display() – Editor-Docking: Giúp làm việc đồng thời với editor và console 9 Hình 1.3 Docking – Lưu ý: Có thể tích hợp nhiều cửa sổ làm một Có thể có nhiều lựa chọn kết hợp Kết hợp theo tab • Sử dụng hàm exec: File .sci và .sce để dễ quản lý code – File .sci: chứa một hay nhiều hàm tự viết. Các hàm này sau đó sẽ đươc load vào môi trường Scilab khi gọi getf – File .sce chứa cả các hàm tự viết và mã lệnh thực thi của Scilab • Ngoài ra còn có phương pháp xử lí theo lô. 1.3 Sử dụng help trong Scilab Vào chức năng help từ thanh công cụ Nếu biết tên lệnh nhưng quên hoặc chưa biết cú pháp có thể dùng lệnh help <name> với <name> là tên lệnh cần tra. 10 [...]... (X)HTML cho phép người dùng nhập thông tin để gửi về máy chủ Form trong (X)HTML được đặt trong thẻ Một số thuộc tính của thẻ : • action: địa chỉ trang web hoặc chương trình ở server xử lý dữ liệu của form • method: chỉ ra cách thức dữ liệu được gửi về server: có 2 cách: “get” và “post” Một số công cụ để nhập dữ liệu trong form: • Với thẻ có thể tạo ra các ô nhập dữ liệu, các nút tùy... tải cho sever • Nếu cần chỉnh sửa, chỉ cần sửa một file duy nhất, giảm sai sót 31 Kết luận A Trên đây là bản báo cáo của chúng em về 3 nội dung Scilab, L TEX , Web Chúng em đã rất cố gắng tuy nhiên bản báo cáo không tránh khỏi có những sai sót, em xin đón nhận sự góp ý của thầy cô để các bản báo cáo sau chúng em dần tốt hơn 32 Tài liệu tham khảo [1] Michael Baudin Introduction to Scilab Digiteo, 2010... tài liệu khác – Gủ công thức tiện lợi – Miễn phí (trừ một số front-end) – Kích thước mã nguồn khiêm tốn • Nhược điểm A – Không nhìn thấy văn bản khi đang gõ (phải L TEX mã nguồn mới thấy) – Phải nhớ tên lệnh (hoặc phải có tài liệu) – Hơi khó khăn khi bắt đầu A 2.2 Cơ bản về LTEX 2.2.1 Các tập tin nhập liệu A Dữ liệu đưa vào L TEX là văn bản thông thường được lưu dưới dạng kí tự Tập tin này sẽ chứa phần... Soạn thảo công thức toán học Nếu công thức ngắn, viết ngay trong văn bản thì có thể dùng: $ công thức $ Với công thức dài hơn, dùng môi trường equation hoặc equation* nếu không muốn đánh số 2.6.1 Một số ký hiệu \lambda, \xi, \pi, \theta, \mu \Phi, \Omega, \Delta λ, ξ, π, θ, µ Φ, Ω, ∆ 2.6.2 Mũ, chỉ số dưới, căn thức, phân thức Lệnh thay đổi font ^{ } _{ } \sqrt[ ]{ } \frac{ } { } Lệnh khai báo font... (Hình 2.2) Hình 2.1 Texmaker 18 Hình 2.2 TeXnicCenter 2.3 Cấu trúc tổng quát của một tập tin mã nguồn \documentclass[tham số tùy chọn]{class} % khai báo các package sử dụng \usepackage[ ] class \begin{document} % nội dung \end{document} 2.3.1 Lệnh documentclass Dùng để khai báo loại tài liệu Tham số “class” để khai báo loại tài liệu, bao gồm: article, proc, minimal, report, book, slides, letter Các tham... 3.2 Một số công cụ thường dùng để tạo trang (X)HTML, CSS, JavaScript 1 Dreamweaver: Là công cụ có phí, mạnh, dễ sử dụng (Hình 3.1) 23 Hình 3.1: Macromedia Dreamweaver 8 2 Notepad++: Là công cụ miễn phí, nguồn mở tuy nhiên không mạnh bằng Dremweaver, chỉ có tính năng highlight và auto-completion tuy nhiên khá hạn chế.(Hình 3.2) Link:http://notepad-plus-plus.org/ Hình 3.2: Notepad++ 3 Gedit: Là công cụ... \end{figure} 2.9 Ứng dụng A Chúng em đã áp dụng những kiến thức L TEX học được để hoàn thành bản báo cáo này 22 Chương 3 HTML-XHTML, CSS, JavaScript 3.1 Một số khái niệm cơ bản về WWW 3.1.1 Khái niệm về siêu văn bản Hypertext là văn bản (text) trên máy tính có sự liên kết đến một văn bản khác và có thể truy cập trực tiếp thông qua click chuột, nhấn phím Hyperlink là một liên kết từ một file hypertext đến một... font Có thể dùng lệnh thay đổi font hoặc lệnh khai báo font, lệnh thay đổi font thay đổi font chỉ ảnh hưởng với nội dung là tham số của lệnh còn lệnh khai báo font ảnh hưởng tới tài liệu từ vị trí lệnh về sau (hoặc trong khối { } chứa lệnh) Một số lệnh hay dùng: Lệnh thay đổi font \textrm \texttt \textsf \textit \textbf Lệnh khai báo font \rmfamily \ttfamily \sffamily \itshape \bfshape... “ex" 25 Với XHTML thì tên các thẻ bắt buộc viết thường, với HTML thì không phân biệt chữ thường chữ hoa Tuy nhiên các trình duyệt thường không thông báo lỗi cú pháp nhưng sẽ dẫn đến kết quả hiển thị không đúng mong muốn và khi validate (3.3.5) sẽ báo lỗi 3.3.3 Chú thích Cách chú thích trong (X)HTML: 3.3.4 Cấu trúc một trang HTML - XHTML Cấu trúc tổng quát ... Đưa một số mã CSS vào trang web Đưa một số đoạn script vào trang web Thêm một số thông tin như keyword, description để miêu tả trang web (phục vụ các search engine) 26 Một số thẻ khác như , Phần body Dùng để chứa nội dung chính của trang web 3.3.5 Validate một trang web Là công việc để kiểm tra xem trang web đó có tuân thủ đầy đủ theo các chuẩn của W3C không, mục đích

Ngày đăng: 05/08/2014, 21:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w