1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

HEN PHẾ QUẢN – PHẦN 2 pps

13 705 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 192,03 KB

Nội dung

HEN PHẾ QUẢN – PHẦN 2 III - TIẾN TRIỂN VÀ BIẾN CHỨNG: 1/ Tiến triển: 2/ Biến chứng: + Cấp tính: Hen ác tính; tâm-phế cấp, tràn khí màng phổi. + Mạn tính: COPD, biến dạng lồng ngực, suy hô hấp mạn, Tâm phế mạn 3 - Các nguyên nhân gây tử vong của hen: - Không đánh giá đúng mức độ của cơn hen. - Điều trị chậm, dùng thuốc không đúng liều hoặc quá liều - Cơn hen kéo dài. - Có các biến chứng phổi không phát hiện được hoặc không xử trí kịp thời. - Có các biến chứng về tim mạch: - Có bệnh tim phổi từ trước. - Rối loạn huyết động: Giảm thể tích máu lưu hành, sốc, phù phổi cấp. 4 - Các dấu hiệu đe dọa tính mạng. Rối loạn ý thức: lú lẫn hôn mê; thở nông yếu ngừng hô hấp; PaCO2 > 50mmHg; Trụy tim mạch, mạch chậm, nghe phổi câm, tím tái, vã mồ hôi giãy giụa IV - ĐIỀU TRỊ: A - ĐIỀU TRỊ CHUNG: 1/ Chống co thắt PQ: * Nhóm Methyl xanthin: -Theophylin0,1 x 3-4viên / 24h -Diaphylin 4,8% x 2ô/24h -Amynophylin -Sylthophylin0,24% x 1-2ô truyền TM -Theostat(Mỹ) - CCTD: ức chế Phosphodiesterase-Enzym thoái giáng AMPc làm tăng AMPc -> làm giãn PQ. - TD: Giãn phế quản, giãn mạch vành, trợ hô hấp, kích thích tim- lợi tiểu. - TDP: Nhịp nhanh thất, rung thất, kích thích dd gây buồn nôn, nôn. - CĐ: Hen PQ,. Viêm PQ, khó thở kịch phát liên tục, đau thắt ngực từng cơn, suy tim. - CCĐ: Trẻ < 3 tháng, không dung nạp thuốc, loét dd-tt, động kinh, , không dùng với Erythromycin, Cimetidin, Troleandomycin - LLCD: Viên 100-125mg x 3-4viên/24h(người lớn) 10-15mg/kg/24h chia làm 3 lần (trẻ em) -Theophylin Dạng tiêm: Pha loãng tiêm chậm -Diaphylin 4,8% hoặc pha dịch truyền -Amynophylin không dùng cho trẻ < 5 tuổi. * Thuốc kích tích õ2- Adrenergic: + Các tác dụng chính : + Tác dụng giãn phế quản : các nhánh phế quản, đặc biệt là các phế quản nhỏ có nhiều receptor b2. Khi kích thích sẽ làm tăng tổng hợp AMPc ở màng cơ trơn thành phế quản gây giãn phế quản mạnh. + Tác dụng giãn mạch : cùng là tác dụng c*ờng b : giãn mạch cơ vân, mạch não, mạch vành, mạch gan, mạch ruột. Do đó hạ huyết áp nhanh và mạnh. + Tác dụng trên tim : Cơ tim chủ yếu là các receptor b1. Khi kích thích sẽ làm tăng tần số, tăng sức co bóp, tăng tốc độ dẫn truyền. + Tác dụng trên cơ tử cung : cường b2 làm giãn tử cung, giảm co thắt. + TDP: Run cơ, cơn nhịp nhanh + Chỉ định : - Nhịp chậm thường xuyên. - Hen phế quản. - Rối loạn tuần hoàn kèm theo giảm huyết áp. - Truỵ mạch, suy tim mạnh, choáng. + Chế phẩm và liều lượng : -> Nặng: Dùng dạng tiêm, xịt, khí dung. Vừa, nhẹ: dùng dạng uống. -Metaproterenal ( Orciprenalin, Metaproterenol sulfat, Metaprel)Viên20mg. Uống 1 viên / lần x 2 lần / 24h. Bột xông cố định liều, ngày 3 - 4 lần. -Albuteral ( Salbutamol, Ventolin, salmeterol ), Salbutamol 4 mg x 2-3v/24h. Uống 2- 3lần/ngày Ventolin 5mg nhát 100mcgxịt 1-3 nhát/lần khi lên cơn Khí dung ống 2,5 mg; 5 mg/ 2,5 ml -Etyllephrin ( Effortil ) - Viên 10 mg uống 1 viên / ngày - ống 10 mg. Tiêm tĩnh mạch 1 ống / ngày -lsoxsuprin ( Duvadilan ) - Còn dùng điều trị viêm tắc tĩnh mạch và co thắt động mạch chi ( bệnh Raynaud ). Uống 30mg / ngày. * Thuốc ức chế hệ M-cholin : Atropin và các thuốc giống Atropin(Atroven) : * Thuốc tổng hợp: Atroven + Kích thích õ2-> Berodual dạng xịt. 2/ Chống viêm bằng Corticoid: -Prednisolon5mg x 6v/24h uống vào 8h sáng sau khi ăn no -Solu- Medrol 40mg x 2ô/24h -Depersolon 30mg x 2 ô/24h. -Medrol 4mg x 4v/24h -Pulmicort 0,5mg nhát 200mcg xịt 1-4 nhát/ ngày -Becotid, Seretide dưới dạng xịt, hít, khí dung tại chổ. 3/ Chống dị ứng: -Clarityne 10mg x 1v/24h -Zaditen1mg x 2v/24h -Sodium cromoglycat(intal): dạng khí dung hoặc xịt 4 lần/24h có tác dụng tốt ở trẻ em, tác dụng dự phòng hen 4/ Kháng sinh 5/ Khi cấp cứu khó thở: Ngoài các thuốc trên cần cho thở Oxy, long đờm, giảm ho, truyền dịch, trợ tim mạch, dùng Corticoid liều cao, nếu cần thiết thì cho thở máy 6/ Đông y: - Cây ớt rừng, viên hen TH12, mật lợn… - Cấy chỉ Catgut vào huyệt, cắt hạch giao cảm cổ, mổ bóc vỏ cuống phổi. B - XỬ TRÍ MỨC ĐỘ CƠN HEN 1. Hen nhẹ, ngắt quãng (bậc 1): - Cơn <= 1 lần/ tuần. Đợt vài giờ đến vài ngày. Hen về đêm < 2 lần/ tháng - Chỉ cần dùng thuốc giãn cơ trơn phế quản khi lên cơn (1 trong các thuốc sau): .Theophylin viên 0,1 uống 1-2 viên/lần . Ventolin nhát 100mcg x xịt 1-2 nhát /lần , ngày 1 - 4 lần hoặc Salbutamol 4mg x 1-3viên/lần. 2. Hen nhẹ, kéo dài (bậc 2): - Cơn >= 2 lần/ tuần, < 1 lần/ ngày, cơn đêm > 2 lần/ tháng, ảnh hưởng đến giấc ngủ và thể lực. - Thuốc giãn phế quản phối hợp với corticoid: . Salbutamol (Ventolin) 100mcg x xịt 1-3 nhát /lần , =< 3 lần/ ngày hoặc Theophylin viên 0,1 uống 1-3 viên/lần hoặc theostat 0,1g x 1-2viên/ ngày . Pulmicort nhát 200mcg x xịt 1-4 nhát/ ngày 3. Hen vừa, kéo dài (Bậc 3): - Cơn lên hàng ngày, hen đêm > 2 lần/ tuần, ảnh hưởng đến giấc ngủ và thể lực. - Corticoid kết hợp thuốc cường b2 tác dụng kéo dài: . Ventolin hoặc salmeterol xịt 1-3 nhát/ lần x 4 lần/ ngày hoặc theostat 0,1g x 2-3 viên/ ngày. . Corticoid hít 500 -1000 mcg/ ngày hoặc seretid 50/250 x xịt 1-2 nhát/ ngày 4. Hen nặng, kéo dài (Bậc 4): - Cơn liên tục, thường xuyên hen đêm, thể lực giảm - Corticoid kết hợp thuốc cường b2 tác dụng kéo dài: . Theostat 0,1g x 2-4 viên/ ngày hoặc volmax 4 mg x 2-3 viên/ ngày. . Corticoid hít >1000 mcg/ ngày (beclomethson) hoặc seretid 50/250 x xịt 4 nhát/ ngày. . Hoặc prednisolon 5 mg x 6 viên/ ngày, uống sau ăn, giảm dần 4 ngày 1viên (5mg) cho đến hết đợt. 7/ Đơn tham khảo: BN: Nguyễn Hữu Lành ∆: Hen PQ ngoại lai, cơn khó thở vừa kéo dài 1.Cefotaxim 1gx 2lọ IV 2.Gentamycin80mgx 1ống IM 3.HTM 0,9% x 1 chai 4.Uabain 1/4mg x 1v/24h 5.Solu-Medrol 40mg x 2ô truyền TM 6.Theophylin 0,1g x 4v .Nặng thì dùng Diaphylin 4,8% x 1 ô truyền TM 7.Clarytine 10mg x 1v/24h 8.Ventolin 5mg x 2ô , nhát 100mcg xịt 3 nhát/24h 9.Pulmicort 0,5mg x 2ô, nhát 200mgxịt 3 nhát/24h ·Chú ý: Với một BN chưa phân biệt được HPQ hay hen tim. Thì không được cho corticoid hoặc cường tim. Nên cho Lợi tiểu hoặc Giãn PQ nếu không có thì cho Atropin trước từ đó để có thể định hướng HPQ hay Hen tim V- CẤP CỨU HPQ NẶNG, ÁC TÍNH: 1/ Định nghĩa: HPQ ác tính là cơn hen kéo dài quá 24h mà dùng các thuốc cắt cơn hen thông thường không kết quả, dẫn đến suy hô hấp, trụy mạch… + Các yếu tố dẫn đến có cơn hen ác tính: - Tiền sử có cơn hen nặng. - Ngừng thuốc Corticoid đột ngột khi đang sử dụng corticoid. - Không tuân thủ điều trị. - Dùng Aspirin. 2/ Lâm sàng chẩn đoán HPQ ác tính: - Khó thở nặng( f > 30l/p): BN ngồi để thở, rút lõm hố trên đòn. - Tím tái, [...]... 3.4/ Khí dung: Ventolin hoặc Bricanyl 4 hơi x 2 lần cách nhau 5-10p Ventolin hoặc Bricanyl 0,5mg x 1ô tiêm dưới da 3.5/ Giãn PQ: Diaphylin 4,8% x 2- 4ô pha dịch truyền TM hoặc Aminophylin, Synthophylin 3.6/ Long đờm: Mucomyst 20 0mg x 4 gói /24 h 3.6/ Cường tim: Adrenalin 0,5mg tiêm bắp có thể 1ô- 2 … 3.7/ Lợi tiểu: nhằm đỡ gánh nặng cho tim Lasix 20 mg x 1 -2 /24 h tiêm IM hoặc TM 3.8/ Kháng sinh chống bội... nội khí quản => Chú ý: - BN vật vã kích thích do thiếu Oxy nên chống chỉ định sử dụng thuốc an thần - Không dùng thuốc kích thích õ để làm khí dung vì pH và áp lực thẩm thấu của thuốc tiêm gây co thắt phế quản - Không dùng Theophylin trước - Nếu chưa xác định được hen PQ hay hen tim thì không dùng corticoid trước, mà nên cho lợi tiểu, giãn PQ trước (vì Corticoid làm tăng cường co bóp cơ tim làm hen tim... nặng) - Mạch nhanh(> 120 l/p), mạch đảo, HA tụt - Nói khó, ho khó - Nghe phổi: RRPN giảm hoặc mất( phổi câm), ran rít-ran ngáy - Nguy kịch hơn thấy: RL ý thức, không nói được Phổi câm, thở chậm < 10l/p Có cơn ngừng thở DH Flapfing- Tremor (+)… 3/ Xử trí: 3.1/ Lưu thông đường thở: 3 .2/ Thở Oxy: 3.3/ Corticoid: Solu-Medrol 40mg x 2- 4 /24 h ô tiêm TM hoặc Depersolon 30mg x 3-6 ô /24 h 3.4/ Khí dung: Ventolin . HEN PHẾ QUẢN – PHẦN 2 III - TIẾN TRIỂN VÀ BIẾN CHỨNG: 1/ Tiến triển: 2/ Biến chứng: + Cấp tính: Hen ác tính; tâm -phế cấp, tràn khí màng phổi. + Mạn. 5 tuổi. * Thuốc kích tích 2- Adrenergic: + Các tác dụng chính : + Tác dụng giãn phế quản : các nhánh phế quản, đặc biệt là các phế quản nhỏ có nhiều receptor b2. Khi kích thích sẽ làm tăng. 2- > Berodual dạng xịt. 2/ Chống viêm bằng Corticoid: -Prednisolon5mg x 6v /24 h uống vào 8h sáng sau khi ăn no -Solu- Medrol 40mg x 2 /24 h -Depersolon 30mg x 2 ô /24 h. -Medrol 4mg x 4v /24 h

Ngày đăng: 05/08/2014, 20:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN