BÀI 8: Vẽ theo mẫu MẪU VẼ CÓ DẠNG HÌNH TRỤ VÀ HÌNH CẦU I. MỤC TIÊU Giúp học sinh: - Nhận biết được các vật mẫu có dạnh hình trụ và hình cầu. - Biết cách vẽ và vẽ được hình gần giống mẫu. - Quan tâm, hứng thú hơn khi tìm hiểu về các đồ vật. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Giáo án. - Mẫu có dạng hình trụ và hình cầu, bài vẽ mẫu. - Bảng biểu hướng dẫn cách vẽ. 2. Học sinh - Sách, vở , dụng cụ học vẽ. 3. Phương pháp dạy học - Quan sát, trực quan, vấn đáp - gợi mở, luyện tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC - Ổn định lớp: - Kiểm tra bài cũ: HĐ NỘI DUNG CƠ BẢN HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS 1 2 Quan sát nhận xét Cách vẽ - Giới thiệu bài - Giới thiệu một số vật mẫu. - Gợi ý cho HS tìm : Tên các đồ vật? Đặc điểm, hình dáng? So sánh sự khác nhau? So sánh độ đậm nhạt của các vật? Kể tên một số đồ vật khác có dạng hình trụ và hình cầu? - Quan sát - Trả lời - Quan sát 3 4 Minh họa Thực hành Nhận xét - Treo bảng hướng dẫn cách vẽ hoặc minh hoạ bảng. - Giới thiệu một số cách sắp xếp trên tờ giấy. - Các bước vẽ: 4 bước Vẽ khung hình chung, riêng. Xác định tỉ lệ các bộ phận, phác hình bằng nét thẳng. Vẽ chi tiết. Vẽ đậm nhạt. - Yêu cầu: quan sát kĩ mẫu vừa so sánh, chỉnh sửa trong khi - Làm bài tập. - Tập nhận xét, rút kinh – Đánh giá vẽ. - Sắp xếp hình vẽ cân đối với phần giấy. - Chọn 1 số bài tiêu biểu, nhận xét: Cách sắp xếp bố cục? Tỉ lệ, đặc điểm của vật? Độ đậm nhạt? - Đánh giá chung. nghiệm. IV. CỦNG CỐ – LIÊN HỆ THỰC TẾ - Nhắc lại các bước vẽ. - Nhắc nhở HS tập quan sát, so sánh những đồ vật xung quanh, tìm ra vẻ đẹp ở mỗi vật dụng. V. DẶN DÒ - Đọc trước bài mới. - Sưu tầm ảnh về điêu khắc cổ Việt Nam. . BÀI 8: Vẽ theo mẫu MẪU VẼ CÓ DẠNG HÌNH TRỤ VÀ HÌNH CẦU I. MỤC TIÊU Giúp học sinh: - Nhận biết được các vật mẫu có dạnh hình trụ và hình cầu. - Biết cách vẽ và vẽ được hình gần. giống mẫu. - Quan tâm, hứng thú hơn khi tìm hiểu về các đồ vật. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Giáo án. - Mẫu có dạng hình trụ và hình cầu, bài vẽ mẫu. - Bảng biểu hướng dẫn cách vẽ. . Vẽ chi tiết. Vẽ đậm nhạt. - Yêu cầu: quan sát kĩ mẫu vừa so sánh, chỉnh sửa trong khi - Làm bài tập. - Tập nhận xét, rút kinh – Đánh giá vẽ.