Bài 3: ĐÍNH KHUY BẤM ( 3 tiết) I. MỤC TIÊU HS cần phải: - Biết cách đính khuy bấm - Đính được khuy bấm đúng quy trình, đúng kĩ thuật. - Rèn luyện tính tự lập, kiên trì, cẩn thận. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Mẫu đính khuy bấm. - Một số sản phẩm may mặc được đính khuy bấm như áo bà ba, áo dài, áo sơ sinh. - Vật liệu và dụng cụ cần thiết: + Một số khuy bấm với kích cỡ và màu sắc khác nhau. + 4 khuy bấm loại to + Hai mảnh vải kích thước 20cm X 30 cm. + kim khâu len , kim khâu cỡ nhỏ. + len , chỉ khâu, phấn vạch, thước, kéo III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC TIẾT 1 Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ - GV kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ của HS - GV nhận xét B. Bài mới 1. Giới thiệu bài - GV giới thiệu bài và nêu mục đích bài học. 2.Nội dung bài * Hoạt động 1: Quan sát nhận xét mẫu - GV giới thiệu một số mẫu khuy bấm H: Dựa vào hình 1a, em hãy nêu đặc điểm hình dạng của khuy bấm? - HS để dụng cụ lên bàn - HS nghe - HS quan sát và đọc SGK H1a + Khuy bấm được làm bằng kim loại hoặc nhựa. Có 2 phần là phần mặt lồi và phần mặt lõm được cài khớp vào nhau.Mỗi phần của khuy bấm có 4 lôc H: Dựa vào H1b em hãy nêu nhận xét về các đường khâu trên khuy bấm. - GV nhận xét nhắc lại . * Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật. - Yêu cầu HS đọc SGK và quan sát các hình H: Em hãy nhắc lại cách vạch hình bầu dục ở sát mép khuy và cách đều nhau. + Khuy bấm được đính vào vải bằng các đường khâu nối từng lỗ khuy với vải ( ở ngay mép ngoài lỗ khuy) . Mỗi phần của khuy bấm được đính vào nẹp của sản phẩm may mặc . Vị trí đính phần mặt lồi ngang bằng với vị trí đính phần mặt lõm ở nẹp bên kia. - HS quan sát và đọc SGK - HS nêu dấu các điểm đính khuy hai lỗ: + Trên mảnh vải thứ nhất + Trên mảnh vải thứ hai. - Gọi 2 HS lên bảng thực hiện vạch dấu các điểm đính khuy bấm. GV quan sát uốn nắn - Yêu cầu HS tiếp tục quan sát và nhắc lại cách đính khuy 2 lỗ GV cho 2 HS lên bảng thực hiện phần mặt lõm và mặt lồi của khuy bấm. - GV nhận xét và hướng dẫn các thao tác đính phần mặt lõm , mặt lồi của khuy bấm. - GV hướng dẫn cách nút chỉ sau khi đính xong. - HS lên thực hiện - HS nêu - 2 HS lên thực hiện - HS nhắc lại - Gọi HS nhắc lại cách đính khuy bấm - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS và tổ chức cho HS tập đính khuy bấm. - Dặn HS đọc thuộc ghi nhớ trong SGK TIẾT 2, 3 * Hoạt động3: thực hành - Yêu cầu HS nhắc lại cách đính 2 phần khuy bấm. - GV nhận xét và hệ thống lại cách đính khuy bấm - GV kiểm tra phần thực hành ở tiết 1 - Gọi HS nhắc lại yêu cầu thực - HS nhắc lại. - HS nêu hành và nêu thời gian hoàn thành sản phẩm. - HS thực hành trong thời gian ( 50 phút) - GV quan sát uốn nắn HS còn lúng túng chưa đúng thao tác kĩ thuật. * Hoạt động 4: Đánh giá sản phẩm - HS trưng bày SP - GV nhắc lại các yêu cầu đánh giá SP, ghi lên bảng - Cở 2 HS lên đánh giá SP của bạn theo yêu cầu. - GV nhận xét đánh giá SP IV. Nhận xét - dặn dò - GV nhận xét sự chuẩn bị của - HS thực hành trong 2 tiết học - HS trưng bày sản phẩm - 2 HS lên đánh giá bài của bạn HS, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành đính khuy bấm - Dặn HS chuẩn bị bài sau để học bài thêu chữ V . Bài 3: ĐÍNH KHUY BẤM ( 3 tiết) I. MỤC TIÊU HS cần phải: - Biết cách đính khuy bấm - Đính được khuy bấm đúng quy trình, đúng kĩ thuật. - Rèn luyện. Mẫu đính khuy bấm. - Một số sản phẩm may mặc được đính khuy bấm như áo bà ba, áo dài, áo sơ sinh. - Vật liệu và dụng cụ cần thiết: + Một số khuy bấm với kích cỡ và màu sắc khác nhau. + 4 khuy. bầu dục ở sát mép khuy và cách đều nhau. + Khuy bấm được đính vào vải bằng các đường khâu nối từng lỗ khuy với vải ( ở ngay mép ngoài lỗ khuy) . Mỗi phần của khuy bấm được đính vào nẹp của