PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN HÒA PHÁT Các quyết sách rõ ràng và minh bạch của NHNN trong công tác điều hành chính sách tỷ giá nửa đầu năm 2012, cùng với diễn biến khả quan của cung – cầu ngoại tệ trong nền kinh tế đã giúp diễn biến tỷ giá uSdvNd trong suốt năm 2012 tiếp tục duy trì xu thế ổn định. Tuy nhiên với đặc thù nhập khâu nguyên vật liệu đầu vào luôn chiếm một tỷ trọng lớn ở một số công ty trong Tập đoàn đặc biệt các Công ty sản xuất thép, nên sự biến động của tỷ giá ngoại tệ đặc biệt là uSdvNd vẫn là vấn đề lớn mà Tập đoàn đặc biệt quan tâm.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH MÔN: QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH GVHD : TS. Ngô Quang Huân LỚP : ĐÊM 2 – QTKD KHÓA : K21 HVTH : Võ Thị Thu Trang TP. HCM, Tháng 04/2013 1 BÀI TẬP: PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN HÒA PHÁT MỤC LỤC PHẦN I GIỚI THIỆU CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN HÒA PHÁT 1. Tổng quan về Tập đoàn Hòa Phát •Tên giao dịch: Công ty Cổ phần Tập đoàn Hòa phát •Giấy CN ĐKKD số: 0900189284 •Vốn điều lệ: 4.190.525.330.000 đồng 2 •Vốn đầu tư của chủ sở hữu: 4.190.525.330.000 đồng •Địa chỉ: KCN Phố Nối a, giai phạm, Yên Mỹ, Hưng Yên •Văn phòng: 39 Nguyễn Đình Chiểu, Hai Bà Trưng, Hà Nội •Điện thoại: (84) 4 62848666 •Fax: (84) 4 62833456 •Chi nhánh Đà Nẵng: 171 Trường Chinh, phường An Khê, quận Thanh Khê, Tp Đà Nẵng •Điện thoại: (84) 511 3721232 •Fax: (84) 511 3722833 •Chi nhánh TP HCM: 129 Nguyễn Hữu Cảnh, phường 22, quận Bình Thạnh, Tp HCM •Điện thoại: (84) 8 35129896 •Fax: (84) 8 38991730 •Website: www.hoaphat.com.vn 2. Thông tin cổ phiếu • Mã chứng khoán: HPG • Sàn niêm yết: HoSE • Ngày bắt đầu niêm yết: 15/11/2007 •Số lượng cổ phiếu lưu hành: 419.052.533 cổ phiếu 3. Ngành nghề kinh doanh a. Buôn bán và xuất nhập khâu sắt thép, vật tư thiết bị luyện, cán thép; 3 b. Sản xuất cán kéo thép, sản xuất tôn lợp; c. Sản xuất ống thép không mạ và có mạ, ống inox; d. Sản xuất và mua bán kim loại màu các loại, phế liệu kim loại màu; e. Luyện gang, thép; Đúc gang, sắt, thép; f. Sản xuất và bán buôn than cốc; g. Khai thác quặng kim loại; Mua bán kim loại, quặng kim loại, sắt thép phế liệu; h. Sản xuất, kinh doanh các loại máy xây dựng và máy khai thác mỏ; i. Sản xuất hàng nội thất phục vụ văn phòng, gia đình, trường học; j. Sản xuất, kinh doanh, lắp ráp, lắp đặt, sửa chữa, bảo hành hàng điện, điện tử, điện lạnh, điện dân dụng, điều hòa không khí; k. Đầu tư và xây dựng đồng bộ hạ tầng, kỹ thuật khu công nghiệp và khu đô thị; l. Kinh doanh bất động sản 4. Mô hình hoạt động Tập đoàn Hòa Phát: 4 5. Sơ đồ tổ chức 6. Rủi ro về thị trường tài chính (đặc biệt là rủi ro về tỷ giá) • Bối cảnh chung: Các quyết sách rõ ràng và minh bạch của NHNN trong công tác điều hành chính sách tỷ giá nửa đầu năm 2012, cùng với diễn biến khả quan của cung – cầu ngoại tệ trong nền kinh tế đã giúp diễn biến tỷ giá uSd/vNd trong suốt năm 2012 tiếp tục duy trì xu thế ổn định. Tuy nhiên với đặc thù nhập khâu nguyên vật liệu đầu vào luôn chiếm một tỷ trọng lớn ở một số công ty trong Tập đoàn đặc biệt các Công ty sản xuất thép, nên sự biến động của tỷ giá ngoại tệ đặc biệt là uSd/vNd vẫn là vấn đề lớn mà Tập đoàn đặc biệt quan tâm. • Giải pháp: Trong suốt năm 2012 , tỷ lệ vay ngoại tệ trên tổng vốn vay luôn được duy trì ở mức hợp ly. Trên cơ sở chính sách điều hành tỷ giá tiền tệ năm 2012 của NHNN cũng như những nhận định về mức độ ổn định của tỷ giá, Ban lãnh đạo Tập đoàn đã chỉ đạo các Công ty con duy trì tỷ lệ vay ngoại tệ cao hơn mọi năm để tận dụng mức lãi suất cho vay ngoại tệ thấp hơn vNĐ. Bộ phận tài chính Tập đoàn cũng theo sát tình hình biến động tỷ giá để đưa ra các quyết định giao dịch hợp ly. • Kết quả: Chi phí tài chính của toàn Tập đoàn đã giảm đáng kể so với năm trước. Chi phí lãi vay chỉ còn 527 tỷ đồng, giảm 31% so với 765 tỷ đồng của năm 2011. 5 PHẦN II PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẬP ĐOÀN HÒA PHÁT 1. Phân tích tỷ lệ 1.1 Về quản trị nợ và khả năng thanh toán Năm 2009 2010 2011 2012 Nợ/ Tổng tài sản 49.83% 54.79% 54.56% 54.75% Khả năng thanh toán lãi vay 20.82 4.79 2.95 3.29 Khả năng trả nợ 30.65% 23.07% 21.85% 15.90% Tỷ số vốn lưu động 1.18 1.28 1.43 1.39 Khả năng thanh toán nhanh 0.62 0.54 0.47 0.47 Nhìn chung HPG duy trì tỷ lệ nợ khá ổn định, chủ yếu là nợ dài hạn. Nợ ngắn hạn chiếm một tỷ trọng rất nhỏ trong cơ cấu nợ của HPG. Tỷ số vốn lưu động và khả năng thanh toán nhanh cho thấy công ty có khả năng đảm bảo thanh toán các nghĩa vụ nợ ngắn hạn. Nguyên nhân chính khiến cho khả năng thanh toán lãi vay giảm mạnh giai đoạn 2010 – 2012 là do HPG tăng vay nợ dài hạn để mở rộng kinh doanh, hơn nữa đây là giai đoạn lãi suất cho vay cao, đặc biệt là đối với các ngành liên quan đến xây dựng và bất động sản. Tuy nhiên, việc vay nợ dài hạn với tỷ trọng cao khiến cho khả năng trả nợ của HPG ở mức thấp và ngày càng giảm; điều này đưa đến rủi ro về thanh khoản trong dài hạn nếu công ty không cân đối nợ phù hợp. 1.2 Về hiệu quả quản lý tài sản Năm 2009 2010 2011 2012 Hiệu quả sử dụng tổng tài sản 0.79 0.96 1.02 0.89 Vòng quay tồn kho 2.20 2.75 3.33 2.40 Số ngày tồn kho bình quân 164 131 108 150 Vòng quay khoản phải thu 7.06 10.66 11.79 15.05 Kỳ thu tiền bình quân 51 34 31 24 Hiệu quả sử dụng tài sản cho chúng ta thấy được với 1 đồng giá trị tài sản, công ty tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu, và HPG duy trì mức này khá ổn định. Tuy nhiên, HPH một năm chỉ xoay vòng tồn kho 2 – 3 lần cho thấy sự khó khăn trong tiêu thụ sản phẩm, đây là khó khăn chung của toàn ngành chứ không riêng gì HPG. Bù vào đó, HPG đẩy mạnh việc thu tiền 6 khách hàng, không để xảy ra tình trạng bị chiếm dụng vốn, thời gian thu tiền bình quân được rút ngắn, giúp gia tăng khả năng thanh toán trong ngắn hạn cho công ty. 1.3 Khả năng sinh lợi Năm 2009 2010 2011 2012 Doanh lợi gộp 24.33% 17.23% 16.09% 14.69% Doanh lợi ròng 15.66% 9.46% 6.93% 5.90% Suất sinh lợi cơ bản 15.48% 13.27% 12.87% 9.14% Lợi nhuận/ tổng tài sản – ROA 12.42% 9.05% 7.06% 5.24% Lợi nhuận/ vốn chủ sở hữu – ROE 25.96% 21.09% 16.68% 12.29% Ở tất cả các khía cạnh, khả năng sinh lợi của HPG giai đoạn 2009 – 2012 liên tục giảm, nguyên nhân chủ yếu là do sự gia tăng của các loại chi phí trong giai đoạn nền kinh tế khó khăn (giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng và quản lý…) khiến lợi nhuận ròng sụt giảm, kéo theo sự sụt giảm về khả năng sinh lợi. 1.4 Về giá trị thị trường Theo thống kê của Stox.vn thì P/E trung bình của ngành thép hiện đang là 16.23, tức là cao hơn rất nhiều so với P/E của HPG. Hơn nữa, hiện tại HPG có thị phần đứng thứ 3 trong ngành thép (13.7%), chỉ sau VNSteel và Pomina nhưng lại đứng đầu về qui mô lợi nhuận và thị phần miền Bắc. Hiệu quả kinh doanh của HPG cao hơn 2 đối thủ cạnh tranh là do chi phí sản xuất thấp, nhờ chủ động phần lớn nguồn quặng sắt từ các mỏ do chính HPG khai thác. Năm 2009 2010 2011 2012 P/E 4.37 6.62 3.22 8.85 P/B 1.13 1.40 0.54 1.09 Giá/ dòng tiền 4.36 6.61 3.22 8.84 Từ những phân tích trên, chúng ta có thể đánh giá cổ phiếu HPG khá rẻ để đầu tư, xu hướng tăng dần của các chỉ số giá thị trường cho thấy HPG đang tiến về với giá trị thực của nó. 7 2. Phân tích cơ cấu 2.1. Theo bản cân đối kế toán Năm 2009 2010 2011 2012 Tài sản ngắn hạn/ tổng tài sản 52.79% 52.78% 54.13% 53.53% Tài sản dài hạn/ tổng tài sản 47.21% 47.22% 45.87% 46.47% Nợ phải trả/ tổng tài sản 49.83% 54.79% 54.56% 54.75% Nợ ngắn hạn/ tổng tài sản 44.57% 41.17% 37.93% 38.52% Vốn chủ sở hữu/ tổng tài sản 47.82% 42.93% 42.30% 42.65% Cơ cấu tài sản của HPG khá ổn định và cân bằng giữa tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn, trong khi đó công ty đang có xu hướng hạ dần tỷ trọng nợ ngắn hạn và tăng tỷ trọng nợ dài hạn. 2.2. Theo bảng báo cáo kết quả họat động kinh doanh Năm 2010 2011 2012 Tăng trưởng doanh thu 75.63% 25.13% -5.57% Giá vốn hàng bán/ doanh thu 82.77% 83.91% 85.31% Chi phí bán hàng/ doanh thu 1.26% 1.22% 1.63% Chi phí quản lý/ doanh thu 1.92% 2.25% 3.50% Doanh thu 2012 giảm nhự do HPG gặp khá nhiều thách thức: ngành thép gặp nhiều khó khăn, HPG đang trong giai đoạn đầu tư KLH Gang Thép Hòa Phát giai đoạn 2 và dự án Mandarin Garden, chi phí khấu hao ngày càng lớn, phải trích lập dự phỏng 164 tỷ đồng khoản đầu tư liên quan đến CTCP Đầu tư ACB Hà Nội. Bên cạnh đó là sự gia tăng của giá vốn hàng bán và các chi phí hoạt động cũng góp phần làm lợi nhuận sụt giảm. 3. Phân tích đòn bẫy tài chính Năm 2010 2011 2012 Đòn cân định phí (DOL) 0.33 0.56 4.16 Đòn cân tài chính (DFL) 1.26 1.51 1.44 Đòn cân tổng hợp (DTL) 0.41 0.85 5.98 Năm 2012 HPG sử dụng nhiều tài sản cố định để nâng cao lợi nhuận thể hiện thông qua hệ số đòn cân định phí, từ đó kéo theo hệ số đòn cân tổng hợp tăng mạnh. Có thể đây là chính sách của HPG trong giai đoạn khó khăn của năm 2012 vừa qua. 8 4. Phân tích rủi ro phá sản Phân tích mô hình chỉ số Z: Công thức : Z = 1,2X1 + 1,4X2 + 3,3X3 + 0,64X4 + 0,999X5 X1: Tỷ số tài sản lưu động/tổng tài sản. X2: Tỷ số lợi nhuận giữ lại/tổng tài sản. X3: Tỷ số lợi nhuận trước lãi vay và thuế/tổng tài sản. X4: Tỷ số giá thị trường của vốn chủ sở hữu/giá trị sổ sách của tổng nợ. X5: Tỷ số doanh thu/tổng tài sản. Năm 2009 2010 2011 2012 X1 0.53527143 0.54127 0.5278 0.5279424 X2 0.06851509 0.05487 0.12139 0.1642876 X3 0.09145923 0.12874 0.13277 0.1549965 X4 0.84786846 0.41658 1.0938 1.0886443 X5 0.88927811 1.01867 0.95729 0.7930493 Chỉ số Z 2.47108697 2.43547 2.89782 2.8640108 Từ bảng phân tích chỉ số Z trên, ta nhận thấy Z luôn nằm trong khoảng (1.8; 2.99), chứng tỏ HPG vẫn nằm trong vùng cảnh cáo, có thể có nguy cơ phá sản. Qua các năm, nhận thấy chỉ số Z của HPG đang có xu hướng được cải thiện hơn (do chỉ số Z tăng dần theo các năm và tiến về mức 2.99),chứng tỏ Ban lãnh đạo công ty đang có những hướng đầu tư và phát triển tốt, hạn chế dần nguy cơ phá sản. 9 PHẦN III ĐỊNH GIÁ CHỨNG KHOÁN HPG Tiến hành định giá chứng khoán HPG với một số giả định sau: • Thuế suất thuế TNDN t =25% (mức thuế suất theo qui định), • g: mức tăng trưởng doanh thu thuần dự kiến 2013 so với 2011 là 9.74% (dữ liệu được tính toán từ báo cáo thường niên 2012 của HPG) • g’: tăng trưởng kỳ vọng bình quân của HPG từ báo cáo thường niên 2012 là 10% • Lãi suất đầu tư phi rủi ro: K rf =8.8% là lãi suất trúng thầu TPCP kỳ hạn 2 năm đấu ngày 3/04/2013 • Lãi suất bình quân thị trường : K m = 12.50% (Thông tin hoạt động Ngân hàng trong tuần của NN VN tuần 25/3/2013-29/3/2013) • Hệ số bê-ta (b) ngành Thép là 1.05 (tham khảo tại http://www.cophieu68.com/snapshot.php?id=^thep) • Chi phí sử dụng nợ sau thuế K d = 18% x (1-25%)=13.50% (theo báo cáo của Ngân hàng Nhà nước phát hành năm 2013) 1. Phương pháp P/E 10 [...]... cổ phiếu HPG 2013 Với FCFF1: Giá trị tài sản hoạt động của công ty được tính theo công thức sau Thế số vào ta được: FCFF1 = 23,763,268,591,949.6 đồng Tổng nợ bình quân dự đoán 2013, dựa trên tổng nợ bình quân giai đoạn 2009-2011 và nhân với tốc độ tăng doanh thu dự kiến 2013 (g) TD2013 = TD bình quân 2009-2012 x g = 9,111,421,382,568 đồng Số cổ phiếu phổ thông đang lưu hành n = 419,052,382,568 cổ phần. .. cuối năm 2013 13 PHẦN IV THIẾT LẬP DANH MỤC ĐẦU TƯ Tập đoàn Hòa Phát (HPG) & Tập đoàn Hoàng Long (HLG) Ta thấy tương quan nghịch giữa HPG với HLG là nhỏ nhất (-0.75), nên chúng ta sẽ thiết lập danh mục đầu tư gồm HPG và HLG HPG Ki: lãi suất chiết khấu Krf: suất sinh lời phi rủi ro Krf + (Km - Krf) x β Lãi suất trái phiếu KBNN HLG 8.80% 8.80% 12.50% 1.18 0.33 3.70% β: hệ số Beta (Km-Krf): phần bù rủi ro... 2,373 x (1 + 10%) = 2,609 đồng Giá cổ phiếu HPG kỳ vọng năm 2013 = P/Etrung bình ngành x EPS2013 = 16.23 x 2,609 P(HPG)2013 = 42,350 đồng 2 Phương pháp định giá dựa trên giá trị tài sản ròng Trong đó Giá trị tài sản ròng = Tổng tài sản – Tổng nợ phải trả Giá chứng khoán dự kiến năm 2013 đước tính bằng cách lấy giá cổ phiếu năm 2012 theo phương pháp định giá tài sản ròng nhân với mức tăng trưởng... 10,379,090,168,81 8 1 Tổng tài sản (A) 2 Nợ phải trả (TD) 3 Giá trị tài sản ròng: (3)=(2)-(1) 8,577,592,702,500 4 Số cổ phiếu thường đang lưu hành 419,052,533 5 Giá chứng khoán năm 2012 (5)=(3)/(4) 20,469 6 Giá chứng khoán dự kiến năm 2013 22,516 3 Phương pháp chiết khấu dòng tiền tự do FCFF Giá cổ phiếu được xác định trên nguyên tắc lấy giá trị dòng ngân lưu tự do (FCFF1) chia cho số cổ phiếu thường đang... chiết khấu dòng tiền tự do FCFF Giá cổ phiếu được xác định trên nguyên tắc lấy giá trị dòng ngân lưu tự do (FCFF1) chia cho số cổ phiếu thường đang lưu hành 11 Trong đó: FCFF1: Giá trị tài sản hoạt động của công ty n: số cổ phiếu thường đang lưu hành TD: tổng nợ phải trả dự kiến 2013 a Suất sinh lợi của vốn (ROC) Trong đó: EBIT2012: Thu nhập trước lãi vay và thuế Ve: Giá trị sổ sách vốn chủ sở hữu Vd: . PHẦN TẬP ĐOÀN HÒA PHÁT MỤC LỤC PHẦN I GIỚI THIỆU CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN HÒA PHÁT 1. Tổng quan về Tập đoàn Hòa Phát •Tên giao dịch: Công ty Cổ phần Tập đoàn Hòa phát •Giấy CN ĐKKD số: 0900189284 •Vốn. TRỊ TÀI CHÍNH GVHD : TS. Ngô Quang Huân LỚP : ĐÊM 2 – QTKD KHÓA : K21 HVTH : Võ Thị Thu Trang TP. HCM, Tháng 04/2013 1 BÀI TẬP: PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN HÒA PHÁT MỤC. đồng của năm 2011. 5 PHẦN II PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẬP ĐOÀN HÒA PHÁT 1. Phân tích tỷ lệ 1.1 Về quản trị nợ và khả năng thanh toán Năm 2009 2010 2011 2012 Nợ/ Tổng tài sản 49.83% 54.79%