Thị trường xuất khẩu cho các sản phẩm công nghiệp thô, chưa qua chế biên tại Việt Nam pps

98 330 0
Thị trường xuất khẩu cho các sản phẩm công nghiệp thô, chưa qua chế biên tại Việt Nam pps

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương 1: Cơ sở lý luận về hoạt động xuất nhập khẩu I . Khái niệm và vai trò XNK. 1. Khái niệm: Theo qui định về chế độ và tổ chức quản lý hoạt động kinh doanh XNK thì hoạt độnh kinh doanh XNK phải nhằm phục vụ nền kinh tế trong nước phát triển trên cơ sở khai thác và sử dụng có hiệu quả các tiềm năng và thế mạnh sẵn có về lao động, đất đai và các tài nguyên khác của nền kinh tế, giải quyết công ăn việc làm cho nhân dân lao động, đổi mới trang thiết bị kỹ thuật và qui trình công nghệ sản xuất, thúc đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá đất nước, đáp ứng các yêu cầu cơ bản và cấp bách về sản xuất và đời sống, đồng thời góp phần hướng dẫn sản xuất, tiêu dùng và điều hoà cung cầu để ổn định thị truờng trong nước. XNK là hoạt động kinh doanh buôn bán trên phạm vi quốc tế. Nó không phải là hành vi buôn bán riêng lẻ mà là cả một hệ thống các quan hệ mua bán phức tạp có tổ chức cả bên trong và bên ngoài nhằm mục tiêu lợi nhuận, thúc đẩy sản xuất hàng hoá phát triển, chuyển đổi cơ cấu kinh tế, ổn định và từng bước nâng cao mức sống của nhân dân. XNK là hoạt động dễ đem lại hiệu quả đột biến nhưng có thể gây thiệt hại lớn vì nó phải đối đầu với một hệ thống kinh tế khác từ bên ngoài mà các chủ thể trong nước tham gia XNK không dễ dàng khống chế được. XNK là việc mua bán hàng hoá với nước ngoài nhằm phát triển sản xuất kinh doanh đời sống. Song mua bán ở đây có những nét riêng phức tạp hơn trong nước như giao dịch với người có quốc tịch khác nhau, thị trường rộng lớn khó kiểm soát, mua bán qua trung gian chiếm tỷ trọng lớn,đồng tiền thanh toán bằng ngoại tệ mạnh, hàng hoá vận chuyển qua biên giới cửa khẩu, cửa khẩu các quốc gia khác nhau phải tuân theo các tập quán quốc tế cũng như địa phương. Hoạt động XNK được tổ chức thực hiện với nhiều nghiệp vụ, nhiều khâu từ điều tra thị trường nước ngoài, lựa chọn hàng hoá XNK, thương nhân giao dịch, các bước tiến hành giao dịch đàm phán, ký kết hợp đồng tổ chức thực hiện hợp đồng cho đến khi hàng hoá chuyển đến cảng chuyển giao quyền sở hữu cho người mua, hoàn thành các thanh toán. Mỗi khâu, mỗi nghiệp vụ này phải được nghiên cứu đầy đủ,kỹ lưỡng đặt chúng trong mối quan hệ lẫn nhau,tranh thủ nắm bắt những lợi thế nhằm đảm bảo hiệu quả cao nhất, phục vụ đầy đủ kịp thời cho sản xuất, tiêu dùng trong nước. Đối với người tham gia hoạt động XNK trước khi bước vào nghiên cứu, thực hiện các khâu nghiệp vụ phải nắm bắt được các thông tin về nhu cầu hàng hoá thị hiếu, tập quán tiêu dùng khả năng mở rộng sản xuất, tiêu dùng trong nước, xu hướng biến động của nó. Những điều đó trở thành nếp thường xuyên trong tư duy mỗi nhà kinh doanh XNK để nắm bắt được . Mặc dù XNK đem lại nhiều thuận lợi song vẫn còn tồn tại nhiều hạn chế: + Cạnh tranh dẫn đến tình trạng tranh mua, tranh bán hàng XNK. Nếu không có sự kiểm soát của Nhà nước một cách chặt chẽ kịp thời sẽ gây các thiệt hại khi buôn bán với nước ngoài. Các hoạt động xấu về kinh tế xã hội như buôn lậu, trốn thuế, ép cấp, ép giá dễ phát triển. + Cạnh tranh sẽ dẫn đến thôn tính lẫn nhau giữa các chủ thể kinh tế bằng các biện pháp không lành mạnh như phá haoaị cản trở công việc của nhau…việc quản lý không chỉ đơn thuần tính toán về hiệu quả kinh tế mà còn phải chú trọng tới văn hoá và đoạ đức xã hội. 2. Vai trò của XNK. 2.1 Đối với nhập khẩu. Nhập khẩu là một hoạt động quan trọng của TMQT, nhập khẩu tác động một cách trực tiếp và quyết định đến sản xuất và đời sống. Nhập khẩu là để tăng cường cơ sở vật chất kỹ thuật công nghệ tiên tiến, hiện đại cho sản xuất và các hàng hoá cho tiêu dùng mà sản xuất trong nước không sản xuất được, hoặc sản xuất không đáp ứng nhu cầu. Nhập khẩu còn để thay thế, nghĩa là nhập khẩu những thứ mà sản xuất trong nước sẽ không có lợi bằng xuất khẩu,làm được như vậy sẽ tác động tích cực đến sự phát triển cân đối và khai thác tiềm năng,thế mạnh của nền kinh tế quốc dân về sức lao động , vốn , cơ sở vật chất, tài nguyên và khoa học kĩ thuật. Chính vì vậy mà nhập khẩu có vai trò như sau: - Nhập khẩu thúc đẩy nhanh quá trình sử dụng cơ sở vật chất kỹ thuật chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng đẩy mạnh công nghiệp hoá , hiện đại hoá đất nước - Bổ xung kịp thời những mặt mất cân đối của nền kinh tế , đảm bảo một sự phát triển cân đối ổn định.khai thác đến mức tối đa tiềm năng và khả năng của nền kinh tế vào vòng quay kinh tế. - Nhập khẩu đảm bảo đầu vào cho sản xuất tạo việc làm ổn định cho người lao động góp phần cải thiện và nâng cao mức sống của nhân dân. - Nhập khẩu có vai trò tích cực thúc đẩy xuất khẩu góp phần nâng cao chất lượng sản xuất hàng xuất khẩu ,tạo môi trường thuận lợi cho xuất khẩu hàng hoá ra thị trường quốc tế đặc biệt là nước nhập khẩu. Có thể thấy rằng vai trò của nhập khẩu là hết sức quan trọng đặc biệt là đối với các nước đang phát triển (trong đó có Việt Nam) trong việc cải thiện đời sống kinh tế,thay đổi một số lĩnh vực ,nhờ có nhập khẩu mà tiếp thu được những kinh nghiệm quản lí ,công nghệ hiện đại …thúc đẩy nền kinh tế phát triển nhanh chóng. Tuy nhiên, nhập khẩu phải vừa đảm bảo phù hợp với lợi ích của xã hội vừa tạo ra lợi nhuận các doanh nghiệp ,chung và riêng phải hoà với nhau. Để đạt được điều đó thì nhập khẩu phải đạt được yêu cầu sau: * Tiết kiệm và hiệu quả cao trong việc sử dụng vốn nhập khẩu :trong đIều kiện chuyển sang nền kinh tế thị trường việc kinh doanh mua bán giữa các nước đều tính theo thời giá quốc tế và thanh toán với nhau bằng ngoại tệ tự do . Do vậy,tấtcả các hợp đồng nhập khẩu phải dựa trên vấn đề lợi ích và hiệu quả là vấn đề rất cơ bản của quốc gia , cũng như mỗi doanh nghiệp đòi hỏi các cơ quan quản lí cũng như mỗi doanh nghiệp phải : + Xác định mặt hàng nhập khẩu phù hợp với kế hoạch phát triển kinh tế xã hội ,khoa học kĩ thuật của đất nước và nhu cầu tiêu dùng của nhân dân . + Giành ngoại tệ cho nhập khẩu vật tư để phụ sản xuất trong nước xét thấy có lợi hơn nhập khẩu . + Nghiên cứu thị trường để nhập khẩu được hàng hoá thích hợp ,với giá cả có lợi phục vụ cho sản xuất và nâng cao đời sống nhân dân. * Nhập khẩu thiết bị kĩ thuật tiên tiến hiện đại : Việc nhập khẩu thiết bị máy móc và nhận chuyển giao công nghệ ,kể cả thiết bị theo con đường đầu tư hay viện trợ đều phải nắm vững phương trâm đón đầu đi thẳng vào tiếp thu công nghệ hiện đại .Nhập phải chọn lọc ,tránh nhập những công nghệ lạc hậu các nước đang tìm cách thải ra .Nhất thiết không vì mục tiêu “ tiết kiệm” mà nhập các thiết bị cũ ,chưa dùng được bao lâu ,chưa đủ để sinh lợi đã phải thay thế .Kinh nghiệm của hầu hết các nước đang phát triển là đừng biến nước mình thành “bãi rác”của các nước tiên tiến. * Bảo vệ và thúc đẩy sản xuất trong nước ,tăng nhanh xuất khẩu Nền sản xuất hiện đại của nhiều nước trên thế giới đầy ắp những kho tồn trữ hàng hoá dư thừavà những nguyên nhiên vật liệu .Trong hoàn cảnh đó,việc nhập khẩu dễ hơn là tự sản xuất trong nước.Trong điều kiện ngành công nghiệp còn non kém của Việt Nam, giá hàng nhập khẩu thường rẻ hơn, phẩm chất tốt hơn .Nhưng nếu chỉ nhập khẩu không chú ý tới sản xuất sẽ “bóp chết”sản xuất trong nước .Vì vậy ,cần tính toán và tranh thủ các lợi thế của nước ta trong từng thời kì để bảo hộ và mở mang sản xuất trong nước vừa đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nội địa vừa tạo ra được nguồn hàng xuất khẩu mở rộng thị trường ngoài nước. 2.2 Đối với xuất khẩu. Xuất khẩu là một cơ sở của nhập khẩu và là hoạt động kinh doanh để đem lại lợi nhuận lớn, là phương tiện thúc đẩy kinh tế. Mở rộng xuất khẩu để tăng thu ngoại tệ, tạo đIều kiện cho nhập khẩu và phát triển cơ sở hạ tầng. Nhà nước ta luôn coi trọng và thúc đẩy các ngành kinh tế hướng theo xuất khẩu, khuyến khích các thành phần kinh tế mở rộng xuất khẩu để giải quyết công ăn việc làm và tăng thu ngoại tệ. Như vậy xuất khẩu có vai trò hết sức to lớn thể hiện qua việc: - Xuất khẩu tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu. Công nghiệp hoá đất nước đòi hỏi phải có số vốn rất lớn để nhập khẩu máy móc, thiết bị, kỹ thuật, vật tư và công nghệ tiên tiến. Nguồn vốn để nhập khẩu có thể được hình thành từ các nguồn như: . Liên doanh đầu tư với nước ngoài . Vay nợ, viện trợ, tài trợ. . Thu từ hoạt động du lịch, dịch vụ . Xuất khẩu sức lao động Trong các nguồn vốn như đầu tư nước ngoài, vay nợ và viện trợ…cũng phải trả bằng cách này hay cách khác. Để nhập khẩu, nguồn vốn quan trọng nhất là từ xuất khẩu. Xuất khẩu quyết định qui mô và tốc độ tăng của nhập khẩu. - Xuất khẩu góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế sang nền kinh tế hướng ngoại. + Xuất khẩu tạo điều kiện cho các ngành liên quan có cơ hội phát triển thuận lợi + Xuất khẩu tạo ra khả năng mở rộng thị trường tiêu thụ, cung cấp đầu vào cho sản xuất, khai thác tối đa sản xuất trong nước + Xuất khẩu tạo ra những tiền đề kinh tế kỹ thuật nhằm đổi mới thường xuyên năng lực sản xuất trong nước. Nói cách khác, xuất khẩu là cơ sở tạo thêm vốn và kỹ thuật, công nghệ tiên tiến thế giới từ bên ngoài + Thông qua xuất khẩu, hàng hoá sẽ tham gia vào cuộc cạnh tranh trên thị trường thế giới về giá cả, chất lượng. Cuộc cạnh tranh này đòi hỏi phải tổ chức lại sản xuất cho phù hợp với nhu cầu thị trường. + Xuất khẩu cồn đòi hỏi các doanh nghiệp phải luôn đổi mới và hoàn thiện công tác quản lý sản xuất, kinh doanh, nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành. - Xuất khẩu tạo thêm công ăn việc làm và cải thiện đời sống nhân dân. Trước hết, sản xuất hàng xuất khẩu thu hút hàng triệu lao động, tạo ra nguồn vốn để nhập khẩu vật phẩm tiêu dùng thiết yếu phục vụ đời sống của nhân dân. - Xuất khẩu là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy các quan hệ kinh tế đối ngoại của đất nước. Xuất khẩu và các quan hệ kinh tế đối ngoại làm cho nền kinh tế gắn chặt với phân công lao động quốc tế. Thông thường hoạt động xuất khẩu ra đời sớm hơn các hoạt động kinh tế đối ngoại khác nên nó thúc đẩy các quan hệ này phát triển. Chẳng hạn, xuất khẩu và sản xuất hàng xuất khẩu thúc đẩy quan hệ tín dụng, đầu tư, vận tải quốc tế… Tóm lại, đẩy mạnh xuất khẩu được coi là vấn đề có ý nghĩa chiến lược để phát triển kinh tế, thực hiện công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước. 3. Tình hình XNK của Việt Nam thời gian qua. 3.1 Những thành tựu đạt được: Từ khi đổi mới cơ chế thị trường, nền kinh tế của nước ta đã có sự chuyển đổi sâu sắc và toàn diện đặc biệt là trong lĩnh vực XNK. Trước đây ngoại thương Việt Nam do Nhà nước độc quyền quản lý và điều hành và chủ yếu được thực hiện việc trao đổi hàng hoá theo nghị định thư giữa các Chính phủ do đó mà hoạt động thương mại trở nên kém phát triển. 3.1.1 Về hoạt động XNK. Nhìn vào bảng trên ta có thể thấy rằng, kinh ngạch XNK của ta tăng liên tục. Từ 6876 triệu USD năm 19993 lên 30.119,2 triệu USD năm 2000, tức là sau 7 năm kim nghạch XNK của ta đã tăng lên 2.243,2 triệu USD và 2 năm sau đó vẫn liên tục tăng. Sự chuyển đổi nền kinh tế đã thúc đẩy ngoại thương Việt Nam phát triển mạnh mẽ cả về nhập khẩu và xuất khẩu đồng thời tốc độ tăng trưởng về ngoại thương nhanh qua các năm và tăng cao hơn tốc độ tăng trưởng của sản xuất. Tốc độ tăng trưởng bình quân qua các năm 1993 – 1996 là 38,64%, giai đoạn 1996 – 1999 là 8,3% và năm 2000 là 29%. Có thể thấy rằng, trong các năm 1996 – 1999 tốc độ tăng trưởng giảm sút là do cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ khu vực, nhưng bước sang năm 2000 tốc độ tăng trưởng trở lại bình thường đạt mức 29% nhưng vẫn ở mức thấp. Mặc dù kim nghạch XNK của ta tăng không đều qua các năm song cũng thể hiện phần nào sự phát triển nền kinh tế của nước ta. Nếu xét riêng về xuất khẩu và nhập khẩu thì tốc độ tăng của nhập khẩu cao hơn tốc độ tăng của xuất khẩu. Về cơ cấu XNK của ta cũng có nhiều thay đổi, điều này được thể hiện qua bảng sau: Về xuất khẩu: Hàng nông – lâm – thuỷ sản năm 1999 chiếm 31,9% trong tổng kim ngạch xuất khẩu, bước sang năm 2000 thì giảm xuống chỉ đạt ở mức 29% nhưng 2 năm tiếp theo lại có chiều hướng gia tăng. Hàng công nghiệp nặng và khoáng sản có chiều hướng giả dần qua các năm, năm 2000 đạt 37,2% tong tổng kim ngạch xuất khẩu nhưng đến năm 2001, 2002 đã giảm xuống còn 30,6%, 29,5%. Cũng theo xu hướng này dự đoán đến năm 2003 giảm xuống chỉ còn 27,7%. Điều này có thể do lượng khoáng sản ngày càng ít đi và ngành công nghiệp nặng phục vụ trong nước là chính. Chỉ có ngành công nghiệp nhẹ là tăng đều qua 4 năm qua và dự báo năm 2003 đạt 42,3%, tức là tăng 13,3% so với năm 2000 và 11,2% so với năm 2002 Nhìn chung, tình hình xuất khẩu của Việt Nam là tương đối ổn định, hàng nông, lâm, thuỷ sản vẫn chiếm tỷ trọng cao, duy chỉ có hàng công nghiệp nặng và khoáng sản là có xu hướng giảm đi. Về nhập khẩu: Việt Nam vẫn là nước có tỷ trọng nhập khẩu cao so với tổng kim ngạch XNK. Hàng nguyên, nhiên, vật liệu luôn chiếm tỷ trọng cao nhất đồng thời tăng liên tục qua các năm: năm 1999 đạt 61,7%, năm 2000, năm 2000 đạt 63,2%, và năm 2001, năm 2002 đạt 65,7% chứng tỏ nước ta vẫn là nước nhập nguyên vật liệu nhiều nhất để phục vụ cho ngành công nghiệp hoá, hiện đại hoá đát nước. Hàng tiêu dùng chiếm tỷ trọng thấp nhất và giảm dần. Năm 1999 đạt 85% đến năm 2002 còn 4,6% tức là giảm gần gấp đôi. Điều này do nước ta ngày càng sản xuất được các hàng tiêu dùng trong nước thay thế cho nhập khẩu. Hàng máy móc, thiết bị, phụ tùng thì khá ổn định chỉ giao động ở mức 29 – 30% . Sự thay đổi về cơ cấu nhập khẩu của Việt Nam cho thấy nước ta đ• đi đúng hướng trong việc đẩy mạnh nhập khẩu công nghệ và kỹ thuật và khả năng đáp ứng hàng tiêu dùng đã tăng lên do tự sản xuất được 3.1.2 Về thị trường XNK. Phát triển thị trường XNK theo quan điểm Marketing hiện đại có nghĩa là không những mở rộng thêm những thị phần mới mà còn phải tăng thị phần của sản phẩm đó trong các thị phần đã có sẵn. Gần một thập kỷ qua thị trường XNK của Việt Nam đã có sự thay đổi sâu sắc. Nừu như trước đây chủ yếu buon bán với Liên Xô và Đông Âu, chiếm khoảng 80% kinh ngạch XNK thì hiện nay hàng hoávà dịch vụ của Việt Nam đã có mặt trên 140 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới. Việc chuyển hướng kịp thời đã tạo điều kiện để mở rộng qui mô XNK lựa chọn bạn hàng phù hợp và gíup cho nền kinh tế tăng trưởng một cách liên tục mặc dù có những biến động lớn ở Liên Xô và Đông Âu. + Cá nước Châu á: Là thị trường buôn bán chủ yếu của Việt Nam, chiếm 63,65% tổng kim ngạch xuất khâu và 74- 75% tổng kim ngạch nhập khẩu của cả nước thập kỷ qua, trong đó các nước lân cận chiếm 45%, đặc biệt là Nhật Bản, ASEAN, và Trung Quốc là những bạn hàng lớn của Việt Nam. Thei Bộ ngoại giao thì các nước APEC tiêu thụ từ Việt Nam toàn bộdầu thô xuất khẩu, gần 70% gạo, 90% hạt điều, 90- 94% cao su, 80% hạt tiêu, 85% lạc nhân, 65% thuỷ sản, 60- 70% cà phê, 60% dệt may, 55- 60% dầy dép, 95- 96% thiếc thỏi, gần 70% than đá. Về nhập khẩu, đại bộ phận hàng hoá nhập khẩu của Việt Nam từ thị trường này với kim ngạch từ 75- 77%. Nhìn chung, thị trường Châu á tương đối ổn định và đầy triển vọng cho hàng hoá của ta vào thị trường này. + Thị trường Nhật Bản: Là thị trường chiếm 16% tổng kim ngạch xuất khẩu, dự kiến kim ngạch xuất khẩu của ta vào Nhật Bản từ 21- 25% mỗi năm trong thời gian tới. Các mặt hàng Việt Nam xuất sang Nhật Bản bao gồm nông sản, thuỷ hải sản, may mặc… Bên cạnh đó còn có một số hàng công nghiệp như máy móc thiết bị. Tuy nhiên, thị trường Nhật Bản có những nét đặc thù, hệ thống quản lý chất lượng hàng nhập khẩu rất [...]... có tính đặc thù, phần thị trường nhỏ thì phải theo chiến lược phân tán để tăng đủ phần tiềm năng thị trường Tính đặc thù của sản phẩm được biểu thị qua trình độ công nghệ, các đặc điểm của thị trường và dịch vụ Vị trí mà sản phẩm đang ở trong chu kỳ sống của nó tại mỗi thị trường cũng có ý nghĩa lớn trong việc lựa chọn chiến lược mở rộng Nừu vị trí đó khác nhau nhiều tại các thị trường khác nhau thì... khả năng thu mua, chế biến và tiếp cận được với khách hàng nước Doanh nghiệp phải biết tận dụng thế mạnh để có một chỗ đứng vững chắc trên thị trường II Các hình thức XNK Các nghiệp vụ xuất nhập khẩu hàng hoá là hoạt động thương mại liên quan đến mua và bán hàng hoá với thị trường nước ngoài bao gồm cả tái xuất khẩu (Reexport) và tái nhập khẩu (Reimport ) 1 Tái xuất khẩu : Là xuất khẩu hàng đã nhập... tăng lợi nhuận cho nhà sản xuất Người sản xuất có liên hệ trực tiếp và đều đặn với khách hàng, với thị trường, biết được nhu cầu của khách hàng và tình hình bán hàng do đó có thể thay đổi sảm phẩm và các điều kiện bán hàng rong điều kiện cần thiết 4 Xuất khẩu và nhập khẩu gián tiếp Là hình thức khi doanh nghiệp thông qua dịch vụ của các tổ chức độc lập đặt ngay tại nước xuất khẩu nhập khẩu để tiến hành... niệm thị trường quốc tế như sau : Thị trường quốc tế của doanh nghiệp là tập hợp những khách hàng nước ngoài tiềm năng của doanh nghiệp đó 1.2 Vai trò của thị trường đối với hoạt động XNK Thị trường là môi trường hoạt động của mọi doanh nghiệp Để thuận lợi cho các hoạt động kinh doanh thì tự bản thân doanh nghiệp phải biết củng cố và phát triển cho môi trường hoạt động của mình, bao gồm cả thị trường. .. biến, sản phẩm của các ngành công nghiệp nhẹ, công nghiệp chế biến nông, lâm, thuỷ sản vẫn là các mặt hàng chủ yếu + Về nhập khẩu: Tốc độ tăng trưởng nhập khẩu liên tục tăng , chứng tỏ nước ta vẫn là nước nhập siêu cao Hơn nữa nhập khẩu lãng phí, kém hiệu quả,việc buôn lậu trở lên nghiêm trọng gây tổn thất lớn + Về bạn hàng: Thị trường bấp bênh, chủ yếu qua trung gian,vẫn thu hẹp ở thị trường các nước... hơn do doanh nghiệp có thể thâm nhập từng bước thị trường này sang thị trườn khác.Mặt khác nếu sự khác biệt về vị trí sản phẩm trong chu kỳ sống là không đáng kể thì nếu sản phẩm đang ở giai đoạn đầu hay cuối của chu sống tại các thị trường, doanh nghiệp nên theo đuổi chiến lược phân tán để duy trì đáng kể dung lượng thị trường Ngược lại việc tập trung thị trường sẽ thích hợp khi sản phẩm đang ở giai... chia thị trường cao hơn, tạo nên vị trí cạnh tranh vững chắc hơn Việc phân biệt chiến lược tập trung và chiến lược phân tán thì số lượng các thị trường chỉ có ý nghĩa tương đối bởi lẽ khả năng kinh doanh của một doanh nghiệp sẽ thay đổi tuỳ theo tiềm lực và khả năng của doanh nghiệp đó, sự khác biệt giữa các thị trường xuất khẩu, qui mô của chủng loại sản phẩm và các nỗ lực thị trường mà doanh nghiệp. .. trên thị trường thế giới.Hơn nữa lượng khoáng sản xuất khẩu không cao, mỗi năm chỉ đạt được vài trăm ngàn tấn và mặt hàng thiếc thỏi là mặt hàng xuất khẩu chủ lực của ngành khoáng sản nước ta Doanh thu từ ngành này không cao + Một đặc điểm nổi bật trong ngành xuất khẩu khoáng sản này là không phải xuất phục vụ cho hàng tiêu dùng cuối cùng mà là phục vụ cho ngành công nghiệp trong quá trình công nghiệp. .. trường đầu vào và thị trường đầu ra Hoà theo xu thế quốc tế hoá, ngày nay nhiều doanh nghiệp mở rộng việc đưa sản phẩm ra tiêu thụ ở thị trường nước ngoài bằng cách xuất khẩu, dây là cách dễ thực hiện và thường được sử dụng cả đối với những doanh nghiệp mới tham ra vào thị trường quốc tế cũng như những doanh nghiệp đã có những kinh nghiệm Trong bối cảnh cạnh tranh ngày càng gay gắt, thị trường ngày càng... thế cạnh tranh và khi các thị trường chủ yếu không bị các đối thủ mạnh lấn áp thì chiến lược tập trung lại hợp lý hơn Tốc độ tăng trưởng của thị trường cũng có ý nghĩa quan trọng Nừu thị trường có tốc độ tăng trưởng thấp thì doanh nghiệp có thể đạt được dung lượng lớn nhờ đa dạng hoá thị trường Lúc này chiến lược phân tán sẽ có lợi cho các doanh nghiệp có nguồn lực hạn chế Trong trường hợp không có sự . đại cho sản xuất và các hàng hoá cho tiêu dùng mà sản xuất trong nước không sản xuất được, hoặc sản xuất không đáp ứng nhu cầu. Nhập khẩu còn để thay thế, nghĩa là nhập khẩu những thứ mà sản xuất. hàng xuất khẩu còn lạc hậu, chất lượng thấp, mặt hàng manh mún, sức cạnh tranh còn yếu .Xuất khẩu chủ yếu là nguyên liệu thô chưa qua chế biến, sản phẩm của các ngành công nghiệp nhẹ, công nghiệp. tích cực thúc đẩy xuất khẩu góp phần nâng cao chất lượng sản xuất hàng xuất khẩu ,tạo môi trường thuận lợi cho xuất khẩu hàng hoá ra thị trường quốc tế đặc biệt là nước nhập khẩu. Có thể thấy

Ngày đăng: 05/08/2014, 16:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan