ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ CHƯƠNG 8 Cải cách khu vực công Hµ Néi – 2011 Nhóm thực hiện: Nhóm 8 Lớp QLKT L2K19 GV hướng dẫn: PGS.TS. Phan Huy Đường Danh sách nhóm 8 STT Họ tên Ngày sinh 1 Nguyễn Văn Chiến 25101985 2 Nguyễn Văn Chiến 16121965 3 Phan Thị Thu Hà 14041981 4 Phạm Thị Minh Hiếu 07111983 5 Nguyễn Văn Hoàn 22031972 6 Trịnh Đức Hoạt 02101984 7 Nguyễn Hoàng Long 24091981 8 Nguyễn Anh Quân 08081986 9 Đào Minh Tâm 01081984 10 Lưu Quang Tiến 12091977 8.1. Khu vực công trong một thế giới đang thay đổi 8.1.1 Những thay đổi địachính trị Học viện Nghiên cứu Cao cấp về Quốc tế và Phát triển tại Geneva (Thụy Sĩ) cho biết trong năm 2010, trật tự thế giới được coi như trật tự đa cực bấp bênh, do sự tách biệt giữa yếu tố địa chính trị và địa kinh tế. Thực vậy, nếu như Mỹ vẫn được coi là cường quốc có ưu thế về địa chính trị và đặc biệt là yếu tố quân sự thì nước này lại mất đi rất nhiều khả năng kiểm soát trong lĩnh vực địa kinh tế của thế giới. Trong năm 2010, sức mạnh kinh tế và tài chính của các quốc gia mới nổi đã gia tăng đáng kể. Khái niệm quốc gia mới nổi đã từng được sử dụng trong lịch sử phát triển kinh tế của các quốc gia. Trong những năm 1980, thế hệ đầu tiên của các nền kinh tế mới nổi (các nước công nghiệp hóa mới, các con rồng châu Á và các con hổ châu Á) đã từng đẩy lùi các quốc gia sản xuất vải và thép châu Âu và Bắc Mỹ khỏi trung tâm kinh tế chính trị quốc tế. Sang đầu thế kỷ 21, thế hệ thứ 2 của các cường quốc mới nổi (đặc biệt là Nam Phi, Braxin, Trung Quốc, Ấn Độ, Nga, một phần nào là Thổ Nhĩ Kỳ) đang quyết tâm thiết lập sự thay đổi về các mối quan hệ chính trị trên thế giới theo hướng cân bằng. Theo quan điểm của Braxin, liên minh giữa các quốc gia trên thế giới hiện nay đòi hỏi phải có các luật lệ quốc tế công bằng và minh bạch làm nền tảng cho một trật tự thế giới ít bị bất đối xứng. Đòi hỏi mới này của Braxin nhận được sự ủng hộ của tất cả các nhà ngoại giao thuộc các quốc gia mới nổi. Bởi theo họ, yêu cầu này của Braxin cho thấy cam kết rõ ràng đối với các giá trị và tiêu chuẩn của các thể chế dân chủ quốc tế. Theo các chuyên gia, đây không phải là sự chuyển đổi triệt để trật tự thế giới mà chỉ là cải cách nó cho phù hợp với thực tế kinh tế và chính trị mới của thế giới.
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ CHƯƠNG 8 Cải cách khu vực công Hµ Néi 2011– Nhóm thực hiện: Nhóm 8 Lớp QLKT L2-K19 GV hướng dẫn: PGS.TS. Phan Huy Đường [...]... chế hoá các hoạt động khu vực tư Điều này cho thấy là không có một “mô hình” làm khu n mẫu cho cải cách khu vực nhà nước như một số tác phẩm nêu lên Trong khi nguyên cớ của cải cách khu vực nhà nước tại các nước OECD là nhu cầu đạt được sự quản trị tốt (good governance) trong một nền kinh tế giao thầu, thì lý do để cải cách tại các quốc gia đang phát triển như Đài Loan, Ma-lay-xia, Hàn Quốc lại khác... nhất như: cải cách tài chính và quản lý, phân quyền, ủy quyền và dân chủ hoá Trong khi các nước khối Ang-lô Xắc-xông (Anh, Ốt-xtra-lia, Niư-Zilơn và Ca-nađa) chủ yếu là tiến hành cải cách công vụ, thương mại hoá, tập đoàn hoá và tư nhân hoá, thì đặc tính cơ bản trong cải cách của các nước khác như Đức, Pháp, Hà Lan là phi tập trung hoá, còn Mỹ thì thực hiện phi quy chế hoá các hoạt động khu vực tư Điều... nhập, vai trò của cải cách thủ tục hành chính ngày càng được khẳng định và hơn thế nữa, những yêu cầu mới trong thời kỳ hội nhập sẽ tiếp tục đặt ra cho cải cách thủ tục hành chính những thách thức mới cần phải vượt qua – Đáp ứng yêu cầu của thực tiễn, vượt qua những thách thức đó, cải cách hành chính sẽ góp phần tích cực để đất nước phát triển và hội nhập thành công 8.3.2 Xu hướng cải cách hành chính... xây dựng được các tiêu chí rõ ràng và các công cụ để đo lường hoạt động thực thi công vụ của công chức Ngoài ra, trong quản lý công chức các nước đều cố gắng thay đổi văn hoá tổ chức theo hướng quan tâm đến hiệu quả công việc Trong quản lý tài chính công, các thay đổi chủ yếu tập trung vào các nội dung sau: áp dụng các thực tiễn quản lý đã thành công của khu vực tư nhân; tập trung vào hoàn thiện hệ... cải cách hành chính Nhà nước Trong tiến trình phát triển và hội nhập, cải cách thủ tục hành chính có một vai trò đặc biệt quan trọng Nếu thủ tục hành chính nói riêng, nền hành chính nói chung không được hay chậm cải cách thì sẽ là một rào cản kìm hãm sự phát triển kinh tếxã hội của đất nước ta Nghị quyết 38/CP ngày 1/5/1994 của Chính phủ “Về cải cách một bước thủ tục hành chính trong việc giải quyết công. .. tế, để tăng trưởng đòi hỏi phải có điều phối và hợp tác chặt chẽ hơn giữa khu vực nhà nước và khu vực tư nhân” (Cheung, 1997, tr 448) Mặc dù tại các nước đang phát triển khác cũng dành rất nhiều nỗ lực cải cách hành chính, song kết quả vẫn chưa đạt được như mong muốn Tại các nước chuyển đổi thuộc Trung, Đông Âu và Liên Xô cũ, cải cách hành chính trước hết được xác định về phần quá trình đi xa khỏi quá... có thể thấy sáu xu hướng thay đổi của hành chính công trong giai đoạn hiện nay a Thay đổi về thể chế của hành chính công, về quản lý nguồn lực con người và về quản lý tài chính công Thể chế hành chính công bao gồm các văn bản luật, thủ tục hành chính và thiết chế tổ chức, làm cơ sở để điều chỉnh hành vi của công chức nói riêng và công dân nói chung Cải cách thể chế và các quy định của pháp luật nhằm... quản lý thực thi công vụ, áp dụng cạnh tranh, tạo động lực làm việc cho công chức, thực thi công vụ dựa vào nhu cầu của công dân, tăng cường sự tham gia của nhân dân Xu hướng cải cách này cũng nhằm loại bỏ những cản trở trong hoạt động của các cơ quan hành chính nhà nước, do đó hiệu quả hoạt động sẽ được cải thiện Thể chế còn bao gồm những thủ tục hành chính cơ bản điều chỉnh hoạt động công vụ, tài chính... của chính quyền địa phương là cao hơn, vì chúng có quá nhiều tầng nấc trong một quốc gia Vì vậy, việc nghiên cứu cải cách chính quyền nhà nước ở địa phương là một vấn đề rất cấp thiết, một phần tất yếu và quan trọng của công cuộc cải cách hành chính hiện nay 2 - Nội dung của công cuộc cải cách tập trung vào một số nội dung chủ yếu sau Trước hết, về mặt nhận thức, phải gạt bỏ tất cả hay chí ít về cơ... nhà nước, mà về nguyên tắc, chính quyền địa phương bao giờ cũng sát nhân dân hơn, có điều kiện phục vụ trực tiếp nhân dân một cách tốt hơn Vì lẽ đó, cải cách bộ máy nhà nước không thể không tiến hành ở chính quyền địa phương Việc cải cách chính quyền địa phương, so với việc cải cách chính quyền trung ương có nhiều ưu thế thuận lợi vì ít nhất là khó có khả năng làm đảo lộn chế độ chính trị, mà một sự . thấy là không có một “mô hình” làm khu n mẫu cho cải cách khu vực nhà nước như một số tác phẩm nêu lên. Trong khi nguyên cớ của cải cách khu vực nhà nước tại các nước OECD là nhu cầu đạt được. nghiên cứu cải cách chính quyền nhà nước ở địa phương là một vấn đề rất cấp thiết, một phần tất yếu và quan trọng của công cuộc cải cách hành chính hiện nay. 2 - Nội dung của công cuộc cải cách tập. tiếp nhân dân một cách tốt hơn. Vì lẽ đó, cải cách bộ máy nhà nước không thể không tiến hành ở chính quyền địa phương. Việc cải cách chính quyền địa phương, so với việc cải cách chính quyền