Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
302,6 KB
Nội dung
http://www.ebook.edu.vn 1 chNG I những vấn đề chung về công nghệ viễn thám 1.1. Các vấn đề chung về viễn thám Viễn thám là khoa học nghiên cứu các phơng pháp thu thập, đo lờng và phân tích thông tin của vật thể mà không cần tiếp xúc trực tiếp với chúng. Hầu hết các đối tợng tự nhiên đều hấp thụ, phản xạ hay bức xạ sóng điện từ với cờng độ và theo những cách khác nhau. Các đặc trng này thờng đợc gọi là đặc trng phổ. Thông tin thu đợc trong viễn thám có liên quan trực tiếp đến năng lợng phản xạ từ các đối tợng, nên việc nghiên cứu đặc trng phản xạ phổ của các đối tợng tự nhiên trên các bớc sóng khác nhau đóng vai trò quan trọng trong việc khai thác, ứng dụng có hiệu quả các thông tin thu đợc. 1.1.1. Đặc trng phản xạ phổ của các đối tợng tự nhiên 1. Tầm quan trọng của việc nghiên cứu đặc trng phản xạ phổ các đối tợng tự nhiên Do các thông tin viễn thám có liên quan trực tiếp đến năng lợng phản xạ từ các đối tợng tự nhiên, nên việc nghiên cứu các tính chất quang học (chủ yếu là đặc trng phản xạ phổ) của các đối tợng tự nhiên đóng vai trò hết sức quan trọng đối với việc ứng dụng có hiệu quả phơng pháp viễn thám. Sự ra đời và phát triển của kỹ thuật viễn thám gắn liền với những kết quả nghiên cứu trong lĩnh vực này. Phần lớn các phơng pháp ứng dụng viễn thám đợc sử dụng hiện nay đều có liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp với việc nghiên cứu đặc trng phản xạ phổ của các đối tợng hay nhóm các đối tợng tự nhiên. Các thiết bị ghi nhận, các loại phim ảnh chuyên dụng với độ nhậy phổ phù hợp đ đợc chế tạo dựa trên các kết quả nghiên cứu về quy luật phản xạ phổ của các đối tợng tự nhiên. http://www.ebook.edu.vn 2 Trong lĩnh vực viễn thám, kết quả của việc giải đoán các thông tin phụ thuộc rất nhiều vào sự hiểu biết mối tơng quan giữa đặc trng phản xạ phổ và bản chất, trạng thái của đối tợng tự nhiên. Những thông tin về đặc trng phản xạ phổ sẽ cho phép các nhà chuyên môn chọn kênh phổ tối u chứa nhiều thông tin về đối tợng nghiên cứu nhất, đồng thời đó cũng là cơ sở để phân tích các tính chất của đối tợng địa lý, tiến tới phân loại các loại đối tợng đó. Từ những năm 70 trở lại đây, bên cạnh phơng pháp giải đoán bằng mắt trên các hệ máy quang cơ thì phơng pháp xử lý thông tin trên các ảnh tổng hợp màu, trên các hệ máy tính và phần mềm chuyên dụng ngày càng phát triển và ứng dụng rộng ri. Tuy nhiên, mức độ chi tiết của kết quả phân loại, xử lý chi tiết các ảnh tổ hợp màu tối u trên máy phụ thuộc rất nhiều vào sự nghiên cứu đặc trng đó theo thời gian (mùa, thời kỳ sinh trởng, thay đổi các loại hình canh tác ) và mối quan hệ giữa các đối tợng và tính chất hóa-lý cũng nh trạng thái của đối tợng. Trên cơ sở đó, ta có thể xác định ngỡng độ xám. Ưu điểm cơ bản của việc sử dụng thông tin phổ là nhanh, dễ xử lý và độ chính xác cao vì không chịu ảnh hởng của sai số sinh ra do hiện tợng tán xạ trong buồng chụp và trong quá trình xử lý phim ảnh. 2. Mục tiêu và phơng pháp nghiên cứu đặc trng phản xạ phổ các đối tợng tự nhiên ở Việt Nam phơng pháp viễn thám đ đợc ứng dụng khá sớm (từ những năm 1960) nhng kết quả ứng dụng còn hạn chế do cha có điều kiện kỹ thuật để tiến hành các nghiên cứu cơ bản về đặc trng quang học của các đối tợng tự nhiên. Nhng trong một vài năm trở lại đây, việc nghiên cứu này đ đợc quan tâm hơn trong các phòng, các trung tâm viễn thám trên toàn quốc. http://www.ebook.edu.vn 3 Việc nghiên cứu đặc trng phản xạ phổ của các đối tợng tự nhiên dựa trên các mục tiêu cơ bản sau: - Xác định quy luật phản xạ phổ của các đối tợng tự nhiên ở nớc ta trong vùng sóng nhìn thấy và gần hồng ngoại. - Xác định sự thay đổi đặc trng phản xạ phổ của các đối tợng tự nhiên. - Đánh giá mức độ ảnh hởng của một số yếu tố ngoại cảnh, điều kiện địa lý tới khả năng phản xạ phổ của các đối tợng tự nhiên trong điều kiện Việt Nam. Chính nhờ nghiên cứu này sẽ cho phép loại trừ ảnh hởng của một số yếu tố mà trong điều kiện ngoài thực địa không thực hiện đợc. Tiến hành đo phổ ngoài thực địa cho phép ta xác định đặc trng phản xạ phổ của các đối tợng tự nhiên trong các điều kiện thực để so sánh với các thông tin ảnh và sự thay đổi của các đặc trng này theo thời gian. Do vậy, việc nghiên cứu đặc trng phản xạ phổ của các yếu tố tự nhiên là cần thiết để nghiên cứu hiện trạng lớp phủ bề mặt bằng t liệu viễn thám. 3. Đặc trng phản xạ phổ của các đối tợng tự nhiên Đặc tính phản xạ phổ của các đối tợng tự nhiên phụ thuộc vào nhiều yếu tố nh điều kiện chiếu sáng, môi trờng, khí quyển và bề mặt đối tợng cũng nh bản thân các đối tợng đó (độ ẩm, lớp nền, thực vật, chất mùn, cấu trúc bề mặt ). Nh vậy, các đối tợng khác nhau sẽ có khả năng phản xạ phổ khác nhau. Phơng pháp viễn thám dựa chủ yếu trên nguyên lý này để nhận biết, phát hiện các đối tợng, hiện tợng trong tự nhiên. Các thông tin về đặc trng phản xạ phổ của đối tợng tự nhiên sẽ giúp các nhà chuyên môn lựa chọn đợc kênh phổ tối u chứa nhiều thông tin về đối tợng nghiên cứu. Đây chính là cơ sở để phân tích nghiên cứu các tính chất của đối tợng, tiến tới phân loại chúng. Năng lợng mặt trời (E 0 ) chiếu xuống mặt đất dới dạng sóng điện từ, khi năng lợng này tác động lên bề mặt một đối tợng nào đó thì một phần http://www.ebook.edu.vn 4 bị phản xạ trở lại (E PX ), một phần bị đối tợng hấp thụ và chuyển thành dạng năng lợng khác (E HT ), phần còn lại bị truyền qua hay còn gọi là hiện tợng thấu quang năng lợng (E TQ ). Có thể mô tả quá trình trên theo công thức: E 0 = E PX + E HT + E TQ (1.1) Phụ thuộc vào cấu trúc bề mặt của đối tợng, năng lợng phản xạ phổ có thể phản xạ toàn phần, phản xạ một phần hoặc tán xạ toàn phần. Vì vậy cần phải lu ý khi giải đoán ảnh vệ tinh, ảnh máy bay, nhất là khi xử lý ảnh cần phải có các thông tin về các khu vực đang khảo sát và phải biết rõ các thông số kỹ thuật của thiết bị sử dụng, điều kiện chụp ảnh vì các yếu tố này có vai trò nhất định trong việc giải đoán hoặc xử lý ảnh. Đồng thời, năng lợng phản xạ từ các đối tợng không những phụ thuộc vào cấu trúc bề mặt đối tợng mà còn phụ thuộc vào bớc sóng của năng lợng chiếu tới. Do vậy, hình ảnh của đối tợng đợc ghi nhận bằng năng lợng phản xạ phổ của các bớc sóng khác nhau sẽ khác nhau. Để nghiên cứu sự phụ thuộc của năng lợng phản xạ phổ vào bớc sóng, ngời ta đa ra khái niệm về khả năng phản xạ phổ. Khả năng phản xạ phổ r() của bớc sóng đợc định nghĩa bằng công thức: r() = [E PX ()/E 0 ()] x 100% (1.2) Các đối tợng tự nhiên trên mặt đất rất đa dạng và phức tạp, song xét cho cùng nó đợc cấu thành bởi ba loại đối tợng cơ bản, đó là: thực vật, thổ nhỡng và nớc. Hình 1.1 thể hiện rõ đặc tính phản xạ phổ của các đối tợng phụ thuộc vào bớc sóng . a. Đặc trng phản xạ phổ của thực vật Đặc tính chung nhất của thực vật là khả năng phản xạ phổ phụ thuộc vào chiều dài bớc sóng và các giai đoạn sinh trởng khác nhau của thực vật. http://www.ebook.edu.vn 5 Hình 1.1: Đặc tính phản xạ phổ của một số đối tợng tự nhiên 1. Đờng cong đặc trng phản xạ phổ của thực vật 2. Đờng cong đặc trng phảxạ phổ của thổ nhỡng 3. Đờng cong đặc trng phản xạ phổ của nớc Đây là đối tợng đợc quan tâm nhất. Các trạng thái lớp phủ thực vật khác nhau có tính chất phản xạ phổ khác nhau. Bức xạ mặt trời (E 0 ) khi tới bề mặt lá cây một phần bị phản xạ ngay (E 1 ). Bức xạ ở vùng sóng chàm và sóng đỏ bị chất diệp lục hấp thụ để thực hiện quá trình quang hợp. Bức xạ ở vùng sóng lục khi gặp diệp lục trong lá cây sẽ phản xạ trở lại (E G ). Bức xạ ở vùng sóng hồng ngoại (E IR > 720nm) cũng sẽ phản xạ khi gặp chất diệp lục của lá. Nh vậy, năng lợng phản xạ từ thực vật (E PX ) bao gồm: E PX = E 1 + E G + E IR (1.3) Trong đó thành phần năng lợng (E G + E IR ) chứa đựng những thông tin cần thiết về bản chất và trạng thái của thực vật, còn phần năng lợng E 1 chỉ có tác dụng tạo ra độ chói của đối tợng . Sự khác nhau về đặc trng phản xạ phổ của thực vật đợc xác định bởi các yếu tố cấu tạo trong và ngoài lá cây (chất diệp lục, cấu tạo mô bì, thành phần và cấu tạo biểu bì, hình thái cây ), thời kỳ sinh trởng (tuổi cây, giai đoạn sinh trởng ) và các tác động ngoại 0 0,6 0,8 1,0 1,2 1,4 1,6 1,8 2,0 2,2 2,4 2,6 20 40 6 0 r (%) ( à ) 2 1 http://www.ebook.edu.vn 6 cảnh (điều kiện chiếu sáng, thời tiết, vị trí địa lý ). Tuy vậy, đặc trng phản xạ phổ của lớp phủ thực vật vẫn mang những đặc điểm chung: phản xạ mạnh ở vùng sóng hồng ngoại gần ( > 720nm), hấp thụ mạnh ở vùng sóng đỏ ( = 680 ữ 720nm). Trong vùng ánh sáng nhìn thấy, sắc tố của lá cây ảnh hởng đến đặc tính phản xạ phổ của nó, đặc biệt là chất diệp lục trong lá cây, ngoài ra còn có một số sắc tố khác cũng đóng vai trò quan trọng trong việc phản xạ phổ của thực vật. Hình 1.2: Đặc tính phản xạ phổ của thực vật Theo đồ thị ta thấy sắc tố hấp của lá cây thụ bức xạ vùng sóng ánh sáng nhìn thấy và vùng cận hồng ngoại, ngoài ra do trong lá cây có nớc nên nó hấp thụ bức xạ vùng hồng ngoại. Cũng từ đồ thị trên, ta thấy khả năng phản xạ phổ của lá cây xanh ở vùng sóng ngắn và vùng ánh sáng đỏ là thấp. Hai vùng suy giảm khả năng phản xạ phổ này tơng ứng với hai dải sóng bị chất diệp lục hấp thụ. ở hai dải sóng này, chất diệp lục hấp thụ phần lớn năng lợng chiếu tới, do vậy năng lợng phản xạ của lá cây không lớn. Vùng sóng bị phản xạ mạnh nhất là vùng ánh sáng lục tơng ứng với bớc sóng 540nm. Do đó, lá cây tơi đợc mắt ta cảm nhận có màu lục. Khi lá úa hoặc 0 0,5 0,7 0,9 1,1 1,3 1,5 1,7 1,9 2,1 2,3 2,5 20 40 60 r (%) (à) 2 1 3 4 1. Độ ẩm < 40% 2. Độ ẩm 40 ữ 54% 3. Độ ẩm 54 ữ 66% 4. Độ ẩm > 66% http://www.ebook.edu.vn 7 cây bị bệnh -lá cây màu vàng hàm lợng diệp lục trong lá giảm đi do đó khả năng phản xạ phổ cũng sẽ bị thay đổi. Nh vậy, có thể thấy khả năng phản xạ phổ của mỗi loại thực vật là khác nhau và đặc tính chung nhất về khả năng phản xạ phổ của thực vật là: - ở vùng ánh sáng nhìn thấy, vùng cận hồng ngoại và hồng ngoại khả năng phản xạ phổ khác biệt rõ rệt. - ở vùng ánh sáng nhìn thấy, phần lớn năng lợng bị hấp thụ bởi chất diệp lục có trong lá cây, một phần nhỏ thấu qua lá còn lại bị phản xạ. - ở vùng cận hồng ngoại, cấu trúc lá ảnh hởng lớn đến khả năng phản xạ phổ, ở đây khả năng phản xạ phổ tăng lên rõ rệt. - ở vùng hồng ngoại, nhân tố ảnh hởng lớn đến khả năng phản xạ phổ của lá là hàm lợng nớc. Khi độ ẩm trong lá cao, năng lợng hấp thụ là cực đại; ảnh hởng của các cấu trúc tế bào lá ở vùng hồng ngoại đối với khả năng phản xạ phổ không lớn bằng hàm lợng nớc trong lá. b. Đặc trng phản xạ phổ của thổ nhỡng Thổ nhỡng là nền của lớp phủ thực vật, cùng với lớp phủ thực vật tạo thành một thể thống nhất trong cảnh quan tự nhiên. Đặc tính chung nhất của chúng là khả năng phản xạ phổ tăng theo độ dài bớc sóng, đặc biệt là ở vùng cận hồng ngoại và hồng ngoại (hình 1.3). Một phần bức xạ mặt trời chiếu tới sẽ phản xạ ngay trên bề mặt đối tợng (E 1 ), phần còn lại đi vào bề dày của lớp phủ thổ nhỡng. Một phần năng lợng này đợc hấp thụ làm tăng nhiệt độ của đất, một phần sau khi tán xạ gặp các hạt nhỏ và các thành phần vật chất khác có trong đất (nớc và các chất khoáng) sẽ phản xạ trở lại (E 2 ). Nh vậy, phần năng lợng E 2 sẽ chứa đựng những thông tin cơ bản về thành phần, bản chất các loại đất. Có thể biểu diễn năng lợng phản xạ đó dới dạng: http://www.ebook.edu.vn 8 E PX = E 1 + E 2 (1.4) Khả năng phản xạ phổ của thổ nhỡng phụ thuộc chủ yếu vào bản chất hóa - lý của đất, hàm lợng chất hữu cơ, độ ẩm, trạng thái bề mặt, thành phần cơ giới của đất Cấu trúc của đất phụ thuộc vào thành phần, tỷ lệ cấu sét, bụi, cát. Sét là hạt mịn có đờng kính nhỏ hơn 0.002mm, bụi có đờng kính 0.002 ữ 0.05mm, cát có đờng kính 0.05mm ữ 2mm. Tuỳ thuộc vào tỷ lệ thành phần của sét,bụi và cát mà có các loại đất khác nhau. Hình 1.3: Đặc tính phản xạ phổ của thổ nhỡng Đất cát mịn thì khoảng cách giữa các hạt nhỏ vì chúng ở gần nhau hơn. Với hạt lớn khoảng cách giữa chúng lớn hơn, do vậy khả năng vận chuyển không khí và độ ẩm cũng dễ dàng hơn. Khi độ ẩm lớn, trên mỗi hạt cát sẽ bọc một màng mỏng nớc, do vậy độ ẩm và lợng nớc trong loại đất này sẽ cao hơn và do đó độ ẩm cũng ảnh hởng đến khả năng phản xạ phổ của chúng. Nhìn vào đồ thị ta thấy: khi độ ẩm tăng lên thì khả năng phản xạ phổ sẽ giảm. Do vậy, khi hạt nớc rơi vào cát khô ta thấy cát có mầu thẫm hơn, 2 3 3 1 1 0 0,6 0,8 1,0 1,2 1,4 1,6 1,8 2,0 2,2 2,4 2,6 20 40 60 r(%) ( à ) 3. Đất cát 80 2. Đất bụi 1. Đất mùn http://www.ebook.edu.vn 9 đó là nguyên nhân có sự chênh lệch rõ rệt giữa các đờng đặc trng 1, 2, 3. Tuy nhiên, nếu cát ẩm nếu có thêm nớc cũng sẽ không thẫm mầu đi mấy. Thành phần chất hữu cơ có trong đất cũng ảnh hởng tới khả năng phản xạ phổ của các đối tợng, với hàm lợng chất hữu cơ từ 0,5 ữ 5,0% đất có mầu nâu sẫm. Nếu hàm lợng hữu cơ thấp hơn đất sẽ có mầu nâu sáng. Ôxít sắt cũng ảnh hởng tới khả năng phản xạ phổ của đất. Khả năng phản xạ phổ tăng khi hàm lợng ôxít sắt trong đất giảm xuống. Khi loại bỏ ôxít sắt ra khỏi đất, thì khả năng phản xạ phổ của đất tăng lên rõ rệt ở dải sóng từ 500nm ữ 1100nm nhng với bớc sóng lớn hơn 1100nm thì hầu nh không có tác dụng. Hình 1.4: Khả năng phản xạ phổ của thổ nhỡng phụ thuộc vào độ ẩm Nh trên đ nói, có nhiều yếu tố ảnh hởng đến khả năng phản xạ phổ của thổ nhỡng, tuy nhiên chúng có liên quan chặt chẽ với nhau. Vùng phản xạ và bức xạ phổ mạnh dùng để ghi nhận thông tin hữu ích về thổ nhỡng còn hình ảnh ở hai vùng phổ này là dấu hiệu để đoán đọc điều vẽ các đặc tính của thổ nhỡng. 0 0,6 0,8 1,0 1,2 1,4 1,6 1,8 2,0 2,2 2,4 2,6 20 40 6 0 r(%) ( à ) 2 3. Độ ẩm 22 ữ 32 % 8 0 2. Độ ẩm 5 ữ 12 % 1. Độ ẩm 0-4 % 1 3 http://www.ebook.edu.vn 10 c. Đặc trng phản xạ phổ của nớc Khả năng phản xạ phổ của nớc cũng thay đổi theo bớc sóng của bức xạ chiếu tới và thành phần vật chất có trong nớc. Ngoài ra nó còn phụ thuộc vào bề mặt nớc và trạng thái của nớc. Trên ảnh chụp bằng kênh hồng ngoại và cận hồng ngoại, đờng bờ nớc đợc phát hiện rất dễ dàng, còn một số đặc tính khác của nớc cần phải sử dụng ảnh chụp bằng kênh nhìn thấy để nhận biết. Phần lớn năng lợng bức xạ mặt trời chiếu tới đều bị nớc hấp thụ cho quá trình tăng nhiệt độ nớc. Phần năng lợng phản xạ trên bề mặt kết hợp với phần năng lợng sinh ra sau quá trình tán xạ với các hạt vật chất lơ lửng trong nớc phản xạ lại, tạo thành năng lợng phản xạ của nớc. Vì vậy, năng lợng phản xạ của các loại nớc là thấp và giảm dần theo chiều tăng của bớc sóng. Bức xạ mặt trời hầu nh bị nớc hấp thụ hoàn toàn ở vùng hồng ngoại và cận hồng ngoại. Nớc đục phản xạ mạnh hơn nớc trong, đặc biệt ở vùng sóng đỏ. Hình 1.5: Khả năng phản xạ và hấp thụ của nớc 0,4 0,5 0,6 0,7 1 0 20 3 0 r(%) ( à ) 2 2. Phản xạ 4 0 1. Hấp thụ 50 1 [...]... X ijk k =1 k =1 ij2 = ni (ni 1) ni 1 n ni X k =1 (1. 10) ij 2 2 ijk (i = 1, 2, , ni; j = 1, 2, , NB) (1. 11) Trong đó : i - số thứ tự của lớp trong tổng N lớp, j - số thứ tự của kênh trong tổng NB kênh, k - số thứ tự của pixel trong tổng Ni pixel Khi sử dụng àij v ij cho các vùng bao của từng hộp, ta có thể dùng biểu thức sau: (Xmin)ij = àij - k.ij (1. 12) (Xmax)ij = àij + k.ij (1. 13) ở đây k l... Khoảng cách Mahalanobs đợc định nghĩa nh sau: dk2 = (X - àk)t k -1 (X - àk) Trong đó: X : vector giá trị cấp độ sáng, àk: vector trung bình , (1. 7) X = x1, x2, , xn àk = m1, m2, , mn k: ma trận phơng sai, k: Ma trận phơng sai - hiệp phơng sai http://www.ebook.edu.vn 19 k = 11 0 0 22 0 11 12 21 22 k = n1 0 0 nn 1n 2 n nn Nguyên lý phân loại theo... cách thờng dùng bao gồm: - Khoảng cách ơclit dk2 = (X - àk)t (X - àk) (1. 5) Khoảng cách n y đợc sử dụng trong trờng hợp phơng sai của các lớp khác nhau Khoảng cách ơclit có thể coi nh hệ số đồng dạng - Khoảng cách ơclit chuẩn hóa dk2 = (X - àk)t k -1 (X - àk) (1. 6) - Khoảng cách Mahalanobs Trong trờng hợp giữa các kênh phổ có mối tơng quan thì khoảng cách Mahalanobs đợc sử dụng thay cho các khoảng cách... cho tổng hợp m u đa phổ thờng dùng trên thế giới v nớc ta l : - Máy chiếu hình đa phổ chuyên dụng MSP-4C (CHLB Đức) v AC-90B (Nhật) - Máy nắn Rectimat - C, Dust 2000 có gắn đầu mầu - Các máy vi tính PC có m n hình m u VGA v các trạm l m việc WS 1. 3.2 Phơng pháp giải đoán ảnh bằng xử lý số 1. Thuật toán phân loại Thuật toán phân loại đợc sử dụng để quy một pixel cha biết v o một loại đối tợng n o đó Việc... thụ năng lợng 1. 2 Khả năng thông tin của ảnh viễn thám Trong những năm vừa qua, ở nớc ta đ có nhiều nghiên cứu v sản xuất thử nghiệm về việc sử dụng ảnh vệ tinh các loại để th nh lập bản đồ HTSDĐ các cấp Qua đó cho phép rút ra một số kết luận sau: - Sử dụng ảnh vệ tinh kết hợp với các t i liệu khác v kết quả điều tra thực địa có thể th nh lập mới từ đầu các bản đồ HTSDĐ ở tỷ lệ 1: 5.000 1: 10.000 v tỷ... http://www.ebook.edu.vn 13 nh vùng ven đô , các khu công nghiệp, các khu chế xuất, các vùng có chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi với quy mô lớn 1. 3 Các phơng pháp giải đoán ảnh viễn thám Giải đoán ảnh viễn thám l quá trình tách thông tin định tính cũng nh định lợng của hình ảnh dựa trên các tri thức chuyên ng nh hoặc kinh nghiệm của ngời giải đoán Việc tách thông tin trong công tác viễn thám có thể phân... Kênh 1 Hình 1. 7: Nguyên lý phân loại theo xác suất cực đại http://www.ebook.edu.vn 21 Theo lý thuyết xác suất, phơng pháp phân loại theo xác suất cực đại có nhiều u việt Tuy vậy, khi sử dụng nó cần chú ý tới mấy vấn đề sau: - Số lợng các khu vực lấy mẫu thực địa phải đủ lớn để các giá trị trung bình cũng nh ma trận phơng sai - hiệp phơng sai tính cho một lớp n o đó có giá trị đúng với thực tế - Ma... sau: Lk ( X ) = Trong đó: X Lk 1 (2 ) n/2 1 k 1/ 2 e 1 / 2 ( X à ) k ( X à ) (1. 9) : vector cấp độ xám của một pixel n o đó : xác suất m X thuộc v o lớp k k : định thức của ma trận phơng sai - hiệp phơng sai Nguyên lý phân loại theo phơng pháp xác suất cực đại nh sau: Xác suất phân bố Xác suất thuộc v o lớp B: lớn Xác suất thuộc v o lớp A: nhỏ Phân loại theo các lớp Kênh 1 Kênh 2 Giả sử các giá trị... mới đo vẽ http://www.ebook.edu.vn 12 - Khả năng nhận biết trên ảnh có thể xác định đợc các đối tợng có kích thớc nhỏ nhất khoảng 2,5 - 20m trên thực địa Có nghĩa l đáp ứng đợc yêu cầu về chỉ tiêu biểu thị trên bản đồ HTSDĐ(bản đồ cấpx - 10 mm2, bản đồ cấp huyện - 4mm2) - Dựa v o ảnh ta có thể xác định đợc các đối tợng sau: + Đất nông nghiệp: đất trồng lúa, lúa m u; đất nơng rẫy (ở chỗ rõ hình ô thửa);... th nh 5 loại: - Phân loại đa phổ - Phát hiện biến động - Chiết tách các thông tin tự nhiên - Xác định các chỉ số - Xác định các đối tợng đặc biệt Phân loại đa phổ l quá trình tách gộp thông tin dựa độ phân giải phổ, độ phân giải không gian v thời gian của hình ảnh đối tợng Phát hiện biến động l phát hiện biến động dựa trên t liệu ảnh đa thời gian Chiết tách các thông tin tự nhiên tơng ứng với việc đo . việc ứng dụng có hiệu quả phơng pháp viễn thám. Sự ra đời và phát triển của kỹ thuật viễn thám gắn liền với những kết quả nghiên cứu trong lĩnh vực này. Phần lớn các phơng pháp ứng dụng viễn thám. tơng ứng với bớc sóng 540nm. Do đó, lá cây tơi đợc mắt ta cảm nhận có màu lục. Khi lá úa hoặc 0 0,5 0,7 0,9 1, 1 1, 3 1, 5 1, 7 1, 9 2 ,1 2,3 2,5 20 40 60 r (%) (à) 2 1 3 4 1. . 0,6 0,8 1, 0 1, 2 1, 4 1, 6 1, 8 2,0 2,2 2,4 2,6 20 40 6 0 r(%) ( à ) 2 3. Độ ẩm 22 ữ 32 % 8 0 2. Độ ẩm 5 ữ 12 % 1. Độ ẩm 0-4 % 1 3 http://www.ebook.edu.vn 10 c. Đặc