Khai th¸c vμ sö dông SPSS ®Ó xö lý sè liÖu nghiªn cøu trong l©m nghiÖp GS.TS. NguyÔn H¶i TuÊt TS. NguyÔn Träng B×nh 2 Lời giới thiệu hống kê toán học ngày càng đợc ứng dụng rộng rãi trong các lĩnh vực, đặc biệt là trong nghiên cứu khoa học. Trong lâm nghiệp, thống kê toán học là công cụ giúp các nhà khoa học có cơ sở phân tích, đánh giá kết quả nghiên cứu trong các lĩnh vực chuyên môn, nh lâm sinh, môi trờng, sâu bệnh, thổ nhỡng, điều tra rừng, chế biến lâm sản Hiện nay, các phơng pháp thống kê cụ thể đợc giới thiệu trong các tài liệu chuyên môn mà ngời đọc đều có thể tra cứu tiện lợi. Tuy nhiên, vấn đề mà những ngời làm công tác nghiên cứu khoa học quan tâm là, làm thế nào để việc xử lý số liệu cũng nh tính toán các chỉ tiêu thống kê cần thiết cho mỗi nghiên cứu sao cho đơn giản và tiện lợi, mà không làm giảm độ chính xác cũng nh độ tin cậy. Để giải quyết vấn đề này, các giảng viên của Trờng Đại học Lâm nghiệp đã biên soạn cuốn Khai thác và sử dụng SPSS để xử lý số liệu nghiên cứu trong lâm nghiệp. Trong cuốn sách, các tác giả giới thiệu những phơng pháp thống kê thờng đợc vận dụng trong lâm nghiệp. Với mỗi phơng pháp, phần lý thuyết đều đợc hệ thống và nâng cao so với chơng trình bậc đại học, đồng thời còn gợi ý hớng vận dụng vào các lĩnh vực chuyên môn sâu khác nhau. Phần ứng dụng đợc giới thiệu tơng đối cụ thể, từ các bớc nhập số liệu cũng nh các thao tác thực hành trên máy cho đến phân tích kết quả cuối cùng. Từ những vấn đề đợc giới thiệu, ngời đọc dễ nhận thấy, cuốn sách là tài liệu đợc biên soạn công phu và nghiêm túc bởi nhóm tác giả. Đây là tài liệu hớng dẫn thực hành tốt cho những ngời làm công tác nghiên cứu đã có kiến thức thống kê toán học ở bậc đại học và kiến thức tin học ứng dụng chuyên ngành. Cũng vì thế, cuốn sách còn là tài liệu dùng cho học viên cao học lâm nghiệp khi nghiên cứu môn thống kê toán học. Chúng tôi rất vui mừng và trân trọng giới thiệu cuốn sách với bạn đọc. Hà Tây, ngày 31 tháng 5 năm 2005 GS. TS. Vũ Tiến Hinh T 3 Lời nói đầu SPSS ra đời từ những năm 60 của thế kỷ trớc và không ngừng đợc nâng cấp và hoàn thiện. Cho đến nay thế hệ mới nhất mà ta biết đợc là 12.5 với nhiều nội dung tân tiến đợc đa vào. Tuy nhiên, những vấn đề cốt lõi có ứng dụng nhiều trong Lâm nghiệp mà ta đã quen thuộc thì vẫn không thay đổi mặc dù phiên bản đang đợc các nhà khoa học trờng ta ứng dụng là 10.0 hoặc 11.5. Nội dung của SPSS rất rộng bao gồm những vấn đề cơ bản và nâng cao, rất thích hợp cho nhiều đối tợng chuyên môn khác nhau. Để phục vụ cho các nhà nghiên cứu Lâm nghiệp không chuyên về thống kê, tài liệu học tập chủ yếu là giới thiệu những vấn đề thống kê thờng đợc vận dụng trong Lâm nghiệp, trong đó có một số vấn đề đợc nâng cao hơn so với thống kê cơ bản. Ngoài ra, nhóm tác giả cũng hết sức chú ý khai thác những vấn đề có liên quan đến đặc thù nghiên cứu trong Lâm nghiệp nh việc chỉnh lý số liệu theo 2 biến, vấn đề kiểm tra luật phân bố, sự tơng thích của mô hình hồi quy, hồi quy phi tuyến tính Xử lý thống kê bằng SPSS 10.0/11.5 for Windows là tài liệu phục vụ thực hành tốt cho học viên cao học Lâm nghiệp sau khi đã học xong phần Tin học chuyên ngành. Ngoài ra, tài liệu cũng có thể phục vụ tốt cho những cán bộ và sinh viên làm nghiên cứu khoa học, nếu đã qua trình độ thống kê cơ bản. Tuy nhiên, để giúp cho ngời đọc tiện tra cứu về mặt thống kê, ở một số mục nhóm tác giả có trình bày sâu thêm một số vấn đề lý luận và công thức vận dụng ngoài nội dung chính là các quy trình ứng dụng SPSS để xử lý số liệu. Trong lần đọc đầu tiên, độc giả có thể lớt qua những vấn đề đó mà cũng không ảnh hởng đến mục tiêu chính của tài liệu. Do học viên cao học đã nghiên cứu kỹ phần tin học có liên quan đến phần mềm SPSS, nên trong tài liệu này những vấn đề đó cũng không trình bày lại một cách đầy đủ. Tuy nhiên, tài liệu có thêm một chơng khái quát về SPSS nhất là cách nhập số liệu vào máy. Độc giả có thể đọc thêm những tài liệu (2), (4), (8). Biên soạn: chơng 1, 3 và 8 do TS. Nguyễn Trọng Bình, các chơng còn lại do GS.TS. Nguyễn Hải Tuất đảm nhiệm. Xin chân thành cảm ơn một số bạn bè và đồng nghiệp kể cả những học viên cao học, đặc biệt là GS.TS Vũ Tiến Hinh và Thạc sỹ. Nguyễn Thị Thanh An đã góp phần sửa chữa về nội dung và hình thức trong quá trình nhóm tác giả biên soạn tập tài liệu này. Mặc dù đã có nhiều cố gắng biên soạn, nhng đây là một phần mềm rất phong phú và phức tạp, thời gian nghiên cứu cha nhiều nên chắc không tránh khỏi những khiếm khuyết; rất mong đợc bạn đọc lợng thứ và cho nhiều ý kiến quý báu để nhóm tác giả tiếp tục sửa chữa và hoàn thiện. Nhóm tác giả 4 Mục lục Mục Nội dung Trang Lời nói đầu Chơng 1: Khái quát về SPSS 1 1.1 Nội dung cơ bản của SPSS 1 1.2 Cửa sổ làm việc của SPSS 1 1.3 Các hộp thoại trong SPSSS (Dialogue Boxes) 3 1.4 Phân loại các biến trong SPSS 4 1.5 Tổ chức các biến trong SPSS 5 1.6 Cách ghi biến trong SPSS 10.0/11.5/12.5 6 1.7 Một số ví dụ điển hình cách tạo biến trong SPSS 9 1.8 Một số thủ tục quan trọng thờng dùng có liên quan đến các biến trong SPSS 10 Chơng 2: Thống kê mô tả 15 2.1 Tính toán các đặc trng mẫu 15 2.2 Lập bảng phân bố tần số(Frequency) 16 2.3 Khám phá và sàng lọc các số liệu thô 22 Chơng 3 : Xây dựng các bảng biểu và sơ đồ thống kê 27 3.1 Các bảng biểu thống kê 27 3.2 Biểu đồ thống kê 38 Chơng 4 : So sánh các mẫu thí nghiệm và quan sát 53 4.1 ý nghĩa 53 4.2 Trờng hợp các mẫu độc lâp 53 4.3 Trờng hợp các mẫu liên hệ 63 4.4 Kiểm tra tính độc lập theo tiêu chuẩn 2 72 Chơng 5 : Phân tích phơng sai 76 5.1 ý nghĩa của phơng pháp 76 5.2 Phân tích phơng sai một nhân tố 77 5.3 Phân tích phơng sai hai nhân tố 90 5.4 Phân tích phơng sai ba nhân tố 100 5 Chơng 6 : Phân tích hồi quy một lớp và nhiều lớp 108 6.1 Hệ số tơng quan 108 6.2 Hồi quy tuyến tính một lớp 110 6.3 Hồi quy tuyến tính nhiều lớp 121 Chơng 7: Các dạng đờng cong và hàm phi tuyến 144 7.1 Các dạng đờng cong 144 7.2 Hàm Logistic 147 7.3 Các hàm phi tuyến tính (Nonlinear) 150 7.4 Kết hợp phân tích hồi quy với phân tích phơng sai để chọn bậc của đa thức 157 Chơng 8 : Kiểm tra dạng phân bố lý thuyết 175 8.1 ý nghĩa 175 8.2 Kiểm tra dạng phân bố bằng phơng pháp Kolmogorov - Smirnov 175 8.3 Kiểm tra dạng phân bố bằng tiêu chuẩn 2 179 Tài liệu tham khảo Bảng tra tìm các quy trình đã vận dụng SPSS 6 Chơng 1 Khái quát về spss 1.1. Nội dung cơ bản SPSS SPSS là tên viết tắt của tên đầy đủ Statistical Products for social Services. Nh vậy, đối tợng phục vụ của SPSS là cho nhiều ngành kinh tế xã hội và khoa học khác nhau. Nội dung của SPSS rất phong phú và đa dạng bao gồm từ việc thiết lập các bảng biểu và sơ đồ thống kê, tính toán các đặc trng mẫu trong thống kê mô tả, đến một hệ thống đầy đủ các phơng pháp thống kê phân tích nh so sánh các mẫu bằng nhiều tiêu chuẩn tham số và phi tham số (Nonparametric Tests), các mô hình phân tích Phơng sai theo dạng tuyến tính tổng quát ( General Linear Models) , các mô hình hồi quy đơn và nhiều biến, các hồi qui phi tuyến tính (Nonlinear), các hồi quy Logistic; Phân tích theo nhóm (Cluster Analysis). Phân tích tách biệt (Discriminatory Analysis ) và nhiều chuyên sâu khác (Advanced Statistics). Những nội dung nói trên có thể nói là đủ để giúp cho các nhà khoa học thực hiện việc xử lý số liệu nghiên cứu nói chung và trong nghiên cứu Lâm nghiệp nói riêng. Danh sách các chủ đề thống kê mà SPSS đề cập đến có trong menu Analyze ở cửa sổ chính SPSS Data Editor đợc giới thiệu ở mục sau. 1.2. Cửa sổ làm việc của SPSS Sau khi chơng trình SPSS đợc mở thì cửa sổ đầu tiên của SPSS là SPSS Data Editor xuất hiện gọi là cửa sổ hiệu đính số liệu. Với cửa sổ này giúp ta các thao tác mở các chuyên đề thống kê để phân tích, xem xét các số liệu, cắt xoá copy thay đổi trật tự và hình thức các biến . Hình 1.1 Cửa sổ SPSS Data Editor Nội dung chủ yếu của các Menus trong SPSS 10.0 /11.5 for Windows - File : Khởi tạo file mới đóng mở, lu, in ấn thoát 7 - Edit : undo, cắt dán, tìm kiếm, thay thế, xác lập các mặc định - View: Cho hiện dòng trạng thái, thanh công cụ, chọn phông chữ, cho hiện giá trị nhập vào hay nhãn, ý nghĩa của các giá trị nhập vào. - Data : Định nghĩa biến thêm biến đi đến các quan sát xếp thứ hạng ghép file chia file , lựa chọn các chủ thể (Select cases) - Transforrm: Tính toán mã hoá lại các biến - Analyze: Liệt kê các chuyên đề thống kê. Đây là menu chủ yếu của cửa sổ này. - Graphs : Tạo các biểu đồ - Utilities : Tìm hiểu các thông tin về biến ,File - Windows: Sắp xếp và di chuyển giữa các cửa sổ làm việc. Cửa sổ thứ 2 cũng rất quan trọng là SPSS Viewer Với cửa sổ này ta có thể lựa chọn và đọc các kết quả (Outputs ) theo dạng cấu trúc cây. Tại đây ta cũng có thể hiệu đính sửa chữa các kết quả và lu lại để dùng sau này (Xem hình 1.2) Hình 1.2 Cửa sổ SPSS Viewer Cần chú ý rằng trong loại cửa sổ này nếu ta kích đúp bảng kết quả nh bảng của hình 1.2 thì xuất hiện menu Pivot rất tiện ích cho việc thay đổi cột và hàng của bảng mà ta gọi là hiệu đính bảng trụ. Nháy chuột vào Pivot và chọn Pivoting trays ta có một công cụ nh hình 1.3. Với công cụ này ta có thể thay đổi cách trình bày một bảng kết quả tính toán theo ý muốn bằng cách chỉ cần dùng phơng pháp kéo thả các biểu 8 tợng từ cột sang hàng hoặc ngợc lại. Nh hình 1.3 ta có thể chuyển các chỉ tiêu thống kê (Statistics ) đang biểu thị theo hàng sang cách biểu thị theo cột Hình1.3 Cửa số thứ 3 cũng rất quan trọng là cửa sổ Chart Editor dùng để hiệu đính và sửa chữa các biểu đồ thống kê (Xem hình 1.4) Hình1.4 Cửa sổ SPSS Chart Editor Tất nhiên muốn mở đợc cửa sổ này ta cần kích hoạt biểu đồ và từ menu Edit ta chọn SPSS Chart Object \Open. Ngoài ra còn có một số cửa sổ khác nh cửa sổ hiệu đính cú pháp (Syntax Editor) hiệu đính văn bản đầu ra (Text output Editor ) 1.3. Các hộp thoại trong SPSS (Dialogue Boxs) Làm việc trong môi trờng Window các hộp thoại có các đặc tính chung nh các nút bấm (Pushpottons) các hộp danh sách, hộp lựa chọn (Option Boxs) và các hộp kiểm tra (check Boxes). Statistic s 9 Hộp lựa chọn Nút bấm lựa chọn Hộp kiểm tra Hộp để khai báo biến Hình 1.5 Một dạng hộp thoại trong SPSS Thờng các hộp thoại đầu tiên dùng để khai báo biến và lựa chọn các hớng phân tích cơ bản. Tiếp theo là các hộp thoại đợc hình thành từ các nút bấm theo yêu cầu của chuyên gia phân tích. Nh hộp thoại trên hình 1.5 nếu không khai báo gì thêm thì ta có ngay một biểu đồ tần số dạng cột chỉ số ngời tơng ứng với trình độ học vấn. Nếu muốn thay đổi một mặc định nào đó thì ta chọn Options và nếu muốn ghi tên biểu đồ thì chọn Tiles. Cần chú ý là sau khi khai báo xong các hộp thoại từ các nút bấm phải click vào Continue để trở về hộp thoại ban đầu và sau đó kết thúc bằng OK. 1.4. Phân loại các biến trong SPSS Trong SPSS các biến quan sát thờng đợc chia làm 2 loại : biến định tính và biến định lợng hay còn gọi là đại lợng. Trong Lâm nghiệp, biến định tính nh chất lợng cây trồng đợc phân ra thành cây tốt, cây xấu hoặc cây sống, cây chết , dấu hiệu định lợng nh các số đo về đờng kính về chiều cao của cây, số cây chứa trong các ô quan sát, và các đại lợng khác có thể cân đong đo đếm đợc. Tuy nhiên, trong thời đại kỹ thuật số ngời ta có thể chuyển đổi các biến định tính về biến định lợng bằng cách mã hoá nh cho điểm học tập của học sinh là một ví dụ. Đối với các biến định lợng trong SPSS ngời ta chia thành các thang đo khoảng (interval scale) và các thang đo tỷ lệ (ratio scale). Còn đối với biến định tính đợc số hoá ngời ta chia làm thang đo định danh (nominal scale) không mang tính chất thứ bậc và thang đo 10 mang tính chất thứ bậc (ordinal scale). Trong lâm nghiệp, các thang đo định danh không thứ bậc nh giới tính trong điều tra Lâm nghiệp xã hội (nam=1, nữ = 0). Trong ví dụ này, các con số 0 và 1 chỉ mang ý nghĩa định danh không mang ý nghĩa thứ bậc. Việc tính toán các đặc trng mẫu nh trung bình và phơng sai là không có ý nghĩa. Trái lại, địa hình chân sờn đỉnh (Chân=1, sờn =2, đỉnh =3) là một thang đo thứ bậc. Vì rằng hàm lợng các chất dinh dỡng ở 3 địa hình trên là khác nhau. Dấu hiệu quan sát Biến định lợng Biến định tính Thang đo khoảng Thang đo tỷ lệ Thang đo thứ bậc TĐ không thứ bậc Hình 1.6 Sơ đồ các thang đo của số liệu quan sát 1.5. Tổ chức các biến trong SPSS Trong chơng trình SPSS, các biến (variables) có một vị trí quan trọng nhng vai trò của chúng rất khác nhau. Có những biến là những đại lợng quan sát nh chiều cao, đờng kính, đờng kính tán của cây chẳng hạn là những biến dùng để phân tích đánh giá, so sánh và ớc lợng Nhng cũng có những biến đóng vai trò là những nhân tố ảnh hởng đến sinh trởng của cây nh địa hình, mật độ, loại phân bón hoặc có những biến làm nhiệm vụ phân nhóm (grouping variables) để có thể phân chia các biến định lợng thành các nhóm khác nhau nh so sánh sinh trởng chiều cao của cây giữa các địa hình, giữa các dạng lập địa Việc tổ chức các biến một cách thích hợp cho một bài toán phân tích thống kê trên SPSS là một thành công b ớc đầu rất quan trọng, góp phần thực hiện thắng lợi các bớc tiếp theo. Sau đây là những loại biến có thể thờng gặp trong nghiên cứu lâm nghiệp theo từng chủ đề phân tích thống kê. 1.5.1. So sánh các mẫu quan sát và thí nghiệm Trong phơng pháp thống kê này thì đờng kính, chiều cao, đờng kính tán, thể tích cây (trên 1 ô) là những biến quan sát. Các biến phân nhóm có thể là địa hình (chân, sờn, đỉnh ), loài cây, xuất sứ, mật độ trồng. Khi đa vào màn hình SPSS, các biến quan sát đợc cho thành từng cột, mỗi biến một cột riêng lẻ, và biến phân nhóm (Grouping Variables ) cho vào một cột theo các mã 1, 2, 3 Với SPSS, ta có thể so sánh chiều cao trung bình (hoặc các đại lợng quan sát khác) của địa hình 1 với địa hình 2 (hoặc dạng lập địa 1 và 2) cả cho trờng hợp phơng pháp tham số và phi tham số. 1.5.2 Phân tích phơng sai Khi phân tích phơng sai 1 nhân tố, việc tổ chức các biến cũng giống nh khi so sánh các mẫu độc lập. Các nhân tố cần nghiên cứu có thể là địa hình, mật độ trồng, hoặc là phơng pháp tạo giống Trong phân tích phơng sai 2, 3 nhân tố thì các đại lợng quan sát nh chiều cao, đờng kính là những biến cần đợc phân tích; các biến nh mật độ, địa hình, phân bón là những biến nhân tố để hai hoặc 3 cột khác nhau. [...]... 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 D1.3 (cm) 50 11 39 45.5 22 34 23 29 28 18 38 41 15 18 .5 19 22 21. 5 39 33 41 22 26 36.5 27 10 10 7 32 20 8 17 Hvn (m) 22 6.5 14 18 9 15 14 16 17 17 20 19 9 10 8 11 11 21 16 15 10 7 14 8 4 7 6 12 13 5 8 Chất lợng cây 1 3 2 1 2 3 2 2 1 1 1 1 3 1 3 2 2 1 1 1 1 3 1 2 3 3 2 2 2 1 3 Thứ tự 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45... 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 D1.3 (cm) 50 25 35 17 27.5 25.5 21 24 32 11 17 .5 8 26.5 21. 5 28 24.5 6 13 22 8 28 14 25.5 19 17 14 17 34.55 26 15 .5 12 .5 Hvn (m) 19 9 12 9 18 12 9 10 12 5 6 6 11 9 12 7 5 17 11 4 9 5 13 10 11 6 8 14 8 9 6 Chất lợng cây 1 2 2 2 1 1 2 2 2 3 3 3 2 2 1 2 3 1 2 3 2 3 1 1 2 2 2 2 3 3 2 QT1 .1 1 Data Select cases 2 If condition satisfied Chọn if và đa biến chất... 2) Bảng 1. 2 Bảng số liệu sau khi thực hiện lệnh Select cases (trích) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 D1.3 50 38 41 15 18 .5 19 22 21. 5 39 33 Hvn 22 6.5 14 18 9 15 14 16 17 17 clu 1 3 2 1 2 3 2 2 1 1 Filte r-$ 1 0 1 1 1 0 1 1 1 1 Trong bảng trên, các cột 2,3,4 là đờng kính, chiều cao và chất lợng cây, đợc mã hoá nh bảng số liệu gốc trong cửa sổ SPSS data editor, cột 5 máy tự động ghi mã những cây bị lọc và không... đổi của ta Nh ví dụ là D1.3, bằng cách bôi đen biến này và dùng chuột đa vào để thực hiện việc tính Lg10D1.3 Trong cửa sổ SPSS Data Editor ta có thêm một cột Y= Lg10D1.3 18 Hình 1. 12 Hộp thoại Compute Variable 1. 8.3 Sử dụng trọng số Trong nhiều nghiên cứu của ta số liệu thờng cho dới dạng một bảng tần số nhất là trong điều tra rừng Để thuận tiện cho việc phân tích thống kê, trong trờng hợp nh vậy ta... H và D1.3 cho nhiều loài cây thì cần có một biến phụ là loài cây theo mã hoá 1, 2, 3 Khi đa biến này vào thì kết quả sẽ cho tơng quan giữa H và D1.3 theo từng loài cây (dùng mục lệnh Select cases) 1. 6 Cách ghi biến trong SPSS 10 .0 /11 .5 /12 .5 1. 6 .1 Trờng hợp ghi số liệu vào 1 file có sẵn Sau khi SPSS đợc mở ta nhận đợc hộp thoại sau Hình 1. 7 Hộp thoại SPSS for windows Từ hộp thoại này, ta chọn một trong. .. thờng vận dụng trong Lâm nghiệp Số liệu có thể cho theo 2 dạng: đã qua chỉnh lý theo kiểu bảng chéo và cha qua chỉnh lýlà số liệu gốc đợc ghi chép từ thực địa nh bảng số liệu về điều tra một số loài cây trên một số ô tiêu chuẩn ở rừng tự nhiên nh sau: Thứ tự cây 1 2 3 Ô tiêu chuẩn 1 1 1 Loài cây Thứ tự cây giẻ táu sến 48 49 50 Ô tiêu chuẩn 4 4 4 Loài cây táu lim giẻ Mục đích của ta là nghiên cứu xem... Riêng số cây trong các ô của bảng chéo thì cho thành một biến theo quy trình QT1.4 cho trờng hợp trọng số cho ở mục 1. 8.3 1. 7.2 Trờng hợp phân tích phơng sai 2 nhân tố Trờng hợp số liệu đợc cho dới dạng bảng 5.5 (chơng 5) ta ghi thành 3 biến: biến loài đợc mã hoá thành 1, 2, 3, 4 ; biến khối với mã 1, 2, 3, 4 Biến còn lại là chiều cao Các biến đợc ghi nh bảng sau: Kh L H 1 1 18 1 2 14 1 3 12 1 4 16 2 1. .. sẵn trong tuỳ chọn open an existing data source (hoặc chọn từ Open trong menu file ở cữa sổ SPSS data Editor) Nhấp chuột vào File này ta có màn hình với trạng thái data view với các số liệu đã đa 11 vào trớc đó Nếu muốn ghi tiếp số liệu mới ta nhấp vào variable view và bắt đầu ghi số liệu vào màn hình này (chi tiết đợc trình bày ở mục 1. 6.2) 1. 6.2 Trờng hợp tạo file mới Sau khi mở chơng trình SPSS. .. tự công thức) và biến cuối cùng là đại lợng quan sát (Chiều cao) Theo ví dụ bảng 5.9 ta lần lợt ghi nh sau: Hàng ghi 1, Cột ghi 1, CT ghi 3 (vì c=3) chiều cao ghi 13 Hàng ghi 2 Cột ghi 1, CT ghi 1 (vì a =1) , chiều cao ghi 18 Cứ thế tiếp tục cho đến Hàng ghi 5, Cột ghi 5, CT ghi 3 và chiều cao ghi 14 Hàng 1 2 Cột 1 1 CT 3 1 Chiều cao 13 18 5 5 3 14 Ngoài những trờng hợp nh trên, trong thực tế... hình 1. 8) ta có hộp thoại value label để ghi các giá trị mã hoá Ví dụ mã hoá về giới tính ta có 2 giá trị: 1 cho nam và 0 cho nữ Đầu tiên ghi 1 vào ô value và ghi Nam vào ô value label , sau đó click vào add để có kết quả 1= nam Ta cũng lặp lại quá trình trên cho nữ giới Để hoàn thành thủ tục này ta bấm OK (xem hình 1. 9) Hình 1. 10 SPSS Data editor với màn hình Data view Sau ghi xong các biến click vào . 8 11 11 21 16 15 10 7 14 8 4 7 6 12 13 5 8 1 3 2 1 2 3 2 2 1 1 1 1 3 1 3 2 2 1 1 1 1 3 1 2 3 3 2 2 2 1 3 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41. 15 18 .5 19 22 21. 5 39 33 22 6.5 14 18 9 15 14 16 17 17 1 3 2 1 2 3 2 2 1 1 1 0 1 1 1 0 1 1 1 1 Trong bảng trên, các cột 2,3,4 là đờng kính, chiều cao và. 12 .5 19 9 12 9 18 12 9 10 12 5 6 6 11 9 12 7 5 17 11 4 9 5 13 10 11 6 8 14 8 9 6 1 2 2 2 1 1 2 2 2 3 3 3 2 2 1 2 3 1 2 3 2 3 1 1 2 2 2