1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Dinh dưỡng một số bệnh lý ppt

27 475 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 154,46 KB

Nội dung

536 DINH DƯỢNG TRONG MỘT SỐ LOẠI BỆNH LÝ DINH DƯỢNG TRONG TIM BẨM SINH / SUY TIM 1 - Công việc cần làm : - Xác đònh lượng nước cần giới hạn (hội chẩn bác só điều trò ) - Xác đònh tình trạng dinh dưỡng và khả năng ăn uống của bệnh nhân . 2 - Nhu cầu các chất dinh dưỡng : - Thể tích nước: = < 80% nhu cầu sinh lý ( nếu có suy tim) - Năng lượng = nhu cầu theo lứa tuổi . - Tỉ lệ P :L : G = 12% : 30% :52 % - Hạn chế muối ( nếu có phù ) 3 - Các thức ăn thường dùng : - Sữa công thức, sữa dinh dưỡng, bột Enalaz 25%, Enalaz 40%, bột, cháo, cơm. Pediasure , - Có thể xây dựng thực đơn đặc biệt ( Modula Food ) cho từng bệnh nhân. * Chú ý : - Bữa ăn chia nhỏ , tránh mệt mỏi sau bữa ăn . - Các loại thức ăn dùng cho bệnh nhân tim nên là những thức ăn có đậm độ năng lượng cao >= 1 Kcal / 1 ml với các thành phần dinh dưỡng cân đối . - Hiện tại , ở các nước tiên tiến với những bệnh nhân tim bẩm sinh không đáp ứng dinh dưỡng điều trò thì có thể mở dạ dày qua da nuôi lâu dài . * Chú ý chung cho mọi chế độ dinh dưỡng trong điều trò : - Cụ thể số lượng thực phẩm và cử ăn B.S tính dựa trên nhu cầu dinh dưỡng đã tính toán và các thực phẩm chế biến được lựa chọn ở phần công thức chế biến. - Với bệnh nhân nuôi bằng đườbg miệng thí chọn thức ăn mà bệnh nhân thích ăn và số lïng có thể ăn được trứớc sau đó mới tính các thành phần dinh dưỡng và so sánh với nhu cầu lý thuyết rối điều chỉnh; với bệnh nhân nuôi bằng đường TM thì tính nhu cầu trước rồi tính lượng dòch truyền cho phù hợp . * VÍ DU Ï: bệnh nhân 16 tháng tuổi - Tim bẩm sinh - không suy tim - SDD II - ăn rất ít, chỉ ăn thức ăn lỏng, mềm. Không hạn chế muối và nước. Chế độ ăn có thể cho như sau : Sữa Pediasure 150 ml x 5 cữ Bột 10% 150ml x 2 cữ Bột mặn 15% 150 ml x 1 cữ Vậy tính theo công thức ở phần 2 ,bệnh nhân được cung cấp :V = 1200 ml, E = 1019,4 Kcal , Pr = 31.12 gr (12,22%), L = 38.52gr (34%), G = 134,9 gr ( 55%) 537 DINH DƯỢNG BỆNH HÔ HẤP MÃN / SUY HÔ HẤP 1 - Công việc cần làm : Đánh giá khả năng ăn uống bằng đường miệng: nếu dưới 60% nhu cầu hoặc có nguy cơ hít sặc sẽ nuôi qua sonde mũi dạ dày hoặc qua gastrortomy/ jejunostomy. 2 - Nhu cầu các chất dinh dưỡng :  Năng lượng = 120 - 150 % nhu cầu theo lứa tuổi trong đó :  Protein = 15% tổng năng lượng  Lipid = 40% tổng năng lượng  Glucid = 45% tổng năng lượng 3 - Các thức ăn thường dùng :  Sữa, cháo, bột, cơm theo lứa tuổi hay khả năng ăn của bệnh nhân .  Có thể xây dựng một thực đơn đặc biệt tùy theo từng bệnh nhân (nếu cần).  Bữa ăn chia nhỏ nhiều lần: 8 - 10 lần / ngày * Chú ý : - Nếu có khả năng phải hổ trợ dinh dưỡng lâu dài trên 6 tuần thì nên nuôi qua gastrostomy - Có thể dùng các loại dinh dưỡng nuôi ăn qua đường tiêu hóa đặc biệt với Lipid : CHO = 1:1 ( như Pulmocare , nếu co)ù . - Nếu đường tiêu hóa không đủ cung cấp năng lượng và các chất dinh dưỡng nên nuôi hổ trợ bằng tónh mạch nhưng không dùng quá nhiều dung dòch glucose vì tăng gánh nặng cho hệ hô hấp ( L : CHO = 1:1 ) DINH DƯỢNG TRONG SUY THẬN CẤP 1 - Công việc cần làm :  Xác đònh thể tích nước tiểu .  Xác đònh tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân .  Diễn tiến căn nặng hàng ngày 2 - Nhu cầu các chất dinh dưỡng :  Thể tích nước = Thể tích nước tiểu + 12 ml/kg (nước mất không nhận biết) + Thể tích mất bất thường  Năng lượng = 80 % nhu cầu sinh lý  Protein = 0.3 - 0.5 g / kg/ ngày  Lipid = 30 - 40 % tổng năng lượng  Hạn chế Na + , K + ( Không cho thêm muối vào thức ăn ) 3 - Thức ăn thường dùng : Bột Borst cải tiến, nước đường 30% 538 * Chú ý :  Nếu bệnh nhân không ăn được (vì bột khó ăn) nên nuôi qua sonda mũi dạ dày  Nếu đường tiêu hóa không cung cấp đủ dinh dưỡng . Nên hổ trợ đường tónh mạch  Dung dòch nuôi tónh mạch là Glucose , Lipid và Acid amin cần thiết. DINH DƯỢNG SUY THẬN MÃN 1 - Công việc cần làm:  Xác đònh tình trạng dinh dưỡng , khả năng ăn uống , Ure máu , Creatinin / máu  Độ lọc cấu thận 2 - Nhu cầu dinh dưỡng:  Thể tích (V ) = V nước tiểu + 12 ml / kg + V mất bất thường . Không cần giới hạn nước nếu bệnh nhân đa niệu  Năng lượng ( E ) = nhu cầu theo lứa tuổi  Protein: tuỳ theo Creatinin / máu Độ suy thận Creatinin / máu Lượng Protein (g /kg /ngày)* I II III a III b IV 1.5 mg % 1.3 - 3.4 3.5 - 5.5 6 - 10 > 10 0.8 0.6 0.5 0.4 0.2 Bình thường 0.8 - 1.2 1 * nhu cầu của người lớn, với trẻ em phải cộng thêm Protein cho nhu cầu phát triển ( 0.5 -1.0 gr/kg /ngày ) không nên dưới 0,4 gr/kg.  Lipid = 30 - 40 % năng lượng  Hạn chế nuôi theo tình trạng phù , cao huyết áp , Ion đồ  Đủ Vitamin  Hạn chế thức ăn chua : Vitamin C < 60 mg / ngày 3 - Các thức ăn thường dùng :  Các loại bột ít đạm: bột năng, miến dong, củ mì, khoai, mật, đường, bánh kẹo.  Đạm giá trò sinh học cao (thòt , trứng ,sữa ) .  Thực đơn phải xây dựng phù hợp tập quán ăn uống ( thức ăn bệnh nhân quen dùng và có sẵn tại đòa phương )  Trước khi xuất viện 1 ngày , bác só điều trò gửi bệnh nhân kèm xét nghiệm chức năng thận cho bác só dinh dưỡng để xây dựng thực đơn cụ thể trước khi về . 539 * Lưu ý :  Nếu chế ăn ít đạm kéo dài ,có thể dùng thêm viên Alpha- Ketoanalogue(Ketosteril) để tận dụng NH 2 của Ure tái tạo acid amin góp phần làm giảm Ure / máu liều 8 - 20viên/ ngày  Nếu đường tiêu hóa không đủ cung cấp dinh dưỡng cần thiết phải nuôi tónh mạch hỗ trợ . DINH DƯỢNG TRONG HỘI CHỨNG THẬN HƯ 1 - Công việc cần làm :  Xác đònh tình trạng dinh dưỡng , khả năng ăn uống  Xác đònh Alb / máu , Alb / niệu , US , Creatinin / máu 2 - Nhu cầu dinh dưỡng :  V nước  nước tiểu  Protein = nhu cầu sinh lý + Protein mất qua nước tiểu + 15 % - 20 % P nhu cầu (nếu dùng Prednisone )  Lipid: hạn chế các thức ăn giàu cholesterol : óc, tim, gan, thận, tủy xương , lòng đỏ trứng, lòng heo .  Natri: hạn chế theo mức phù, cao huyết áp, Ion đồ . 3 - Các thức ăn thường dùng : Các thực phẩm phù hợp khẩu vò bệnh nhân nhưng loại bỏ những thức ăn giàu cholesterol * Lưu ý :  Nếu Albumin/ máu quá thấp (2 g/l) có thể phải cung cấp thêm bằng đường tónh mạch hay viên Moriamin  Trước khi bệnh nhân xuất viện 1 ngày, bác só điều trò cần thiết gửi bệnh nhân kèm US, Creatinin, Alb/máu cho Khoa Dinh Dưỡng để xây dựng thực đơn cụ thể ở nhà cho bệnh nhân . DINH DƯỢNG TRONG HỘI CHỨNG RUỘT NGẮN 1 - Công việc cần làm :  Xác đònh chiều dài đoạn ruột cắt (hoặc còn lại), tính chất đoạn ruột bò cắt (hỗng tràng hay hồi tràng) còn van hồi manh tràng không, còn đại tràng không, lý do cắt ruột .  Thăng bàng nước điện giải = diễn tiến cân nặng, Ionđồ, số lượng nước xuất nhập  Tính chất phân, số lượng . 2 - Nhu cầu dinh dưỡng :  V = V sinh lý + nước mất bình thường ( qua đường tiêu hóa ) 540  E = nhu cầu sinh lý theo lứa tuổi  Protein = 12 - 14 %  Lipid = 15 - 20% tùy theo mức độ Stealorhea ( nên dùng MCT.)  CHO : 60 - 70%  Vitamin K 1 = 10 mg / kg / tuần cho đến khi nuôi hoàn toàn bằng đường tiêu hóa  Vitamin B 12 = 500 - 1000 mg / 2 tháng ( dùng suốt đời ) Đặc biệt là bệnh nhân bò cắt hồi tràng 3 - Các thức ăn thường dùng :  Sữa , bột , cơm , cháo sữa như bình thường nhưng bớt dầu , mỡ , ít xơ  Có thể dùng Elemental food ( Vivonex ) * Lưu ý :  Giai đoạn đầu (< 1 tuần ) chủ yếu kiểm soát nước và điện giải  Giai đoạn ổn đònh ( 1 tuần - vài tháng ): Khi đường tiêu hóa chưa đáp ứng nên nuôi tónh mạch kết hợp tiêu hóa (thử ngưng đường tónh mạch , nếu bệnh nhân giảm cân liên tục 3 ngày thì phải duy trì nuôi tónh mạch ).  Giai đoạn đáp ứng: nuôi hoàn toàn bằng đường tiêu hóa .  Thức ăn qua đường tiêu hóa phải chậm đều đặn 24 /24 .  Nước uống đặc biệt với NaCl 120 mmol (7 g ) và Glucose 44 mmol (8 g ) trong 1 lít sẽ làm giảm tiết dòch .Thể tích tuỳ theo nhu cầu .  Bactrim / Flagyl : dùng hàng tháng ( nếu có nguy cơ ) hay có nghi ngờ quá phát vi khuẩn đường ruột . DINH DƯỢNG BỆNH NHÂN TIỂU ĐƯỜNG 1 - Công việc cần làm:  Đánh giá tình trạng dinh dưỡng, khả năng ăn uống .  Mức đường huyết . 2 - Nhu cầu dinh dưỡng:  Năng lượng = nhu cầu sinh lý ( giảm 5% nếu bệnh nhân béo phì )  Protein : 15 %  CHO : 60 % đường đơn giản = 10 - 20 g / ngày  L : 25% (Cholesterol < 200 mg / ngày) 3 - Các thức ăn thường dùng: Các loại đường phức tạp, nhiều chất xơ, rau quả ít ngọt: cháo tiểu đường, cơm tiểu đường, Glucena. * Lưu ý:  Bữa ăn chia nhỏ đều: 4 - 5 cử /ngày  Có lòch bữa ăn cho bệnh nhân để kết hợp chích Insulin 541  Trước khi xuất viện 1 ngày, bác só điều trò gửi bệnh nhân tới Khoa Dinh Dưỡng với Glycemie để xây dựng thực đơn cụ thể cho bệnh nhân về nhà. DINH DƯỢNG TRONG HỘI CHỨNG KÉM HẤP THU Hội chứng kém hấp thu có thể xảy ra trong nhiều bệnh có ảnh hưởng tới quá trình tiêu hóa và hấp thu thức ăn như Cystic fibrosis, Celiac disease, thiếu men bẩm sinh, giảm diện tích hấp thu (ruột ngắn bẩm sinh hay mắc phải ) 1. Công việc cần làm  Tìm nguyên nhân và chất bò kém hấp thu: + Phân chua (pH< 6 ), tóe nước, căn dư phân có tinh bột: kém hấpthu CHO (bất dung nạp Lactose*) + Phân mỡ nhầy, sệt, số lượng nhiều, căn dư phân có hạt mỡ: kém hấp thu Lipid (Suy tụy- Cystic Fibrosis)  Cân bệnh nhân, phân mỗi ngày  Ion đồ và các xét nghiệm tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân (Albumin /máu) 2. Nhu cầu dinh dưỡng: Như bình thường 3. Các thực phẩm nên dùng : Ít xơ, thủy phân một phần, không Lactose, MCT (Pregestimil, Vivonex) 4.Cách nuôi :  Ăn nhiều lần trong ngày hoặc nhỏ giọt 24/24  Hỗ trợ TM nếu đường tiêu hóa không đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng  Bổ sung Vitamin bằng đường tiêm bắp hay TM ( Vitamin B12, K , Các vitamin tan trong nùc ) 542 DINH DƯỢNG HỖ TR BỆNH NHÂN PHỎNG I. Mục đích  Duy trì cân nặng thích hợp (> 90% IBW)  Kích thích quá trình tạo da non II. Đối tượng Tất cả bệnh nhân phỏng vừa đến nặng:  >25% BSA/ trẻ nhỏ (TB 1,4 m 2 )  >20% BSA/ trẻ sơ sinh (TB 0.4 m 2 ) III. Thời điểm:  36-48 giờ sau chấn thương  Chăm sóc cần qua nhiều giai đoạn: - Điều chỉnh rối loạn nước điện giải (giai đoạn đầu) - Kiểm soát nhiễm trùng - Ghép da - Phục hồi chức năng IV. Phương pháp hỗ trợ A. Nuôi ăn đường ruột Nên được lựa chọn ưu tiên bất cứ khi nào có thể được với mụcđích: - Duy trì chức năng niêm mạc ruột - Ngăn vi khuẩn đường ruột xâm nhập vào máu * Một số yếu tố cản trở nuôi dưỡng đưỡng ruột - Giảm nhu động ruột, chướng bụng - Nhiễm trùng  liệt ruột  giảm hấp thu - Tiêu chảy thẩm thấu - Lòch mổ – ghép da 1. Nhu cầu dòch: Dựa vào lượng nước tiểu: Người lớn 30-50ml/giờ Trẻ em 1ml/kg/giờ Công thức Parkland: 4 ml x TLCT x % diện tích bỏng Đối với trẻ em 2 ml x IBW x % BSAB + 1500 x BSAB (m 2 ) 2. Nhu cầu năng lượng MEE= (1,7-2) x REE MEE: metabolic energy expenditure REE: resting energy expenditure 543 Bảng ước tính nhu cầu protein và năng lượng Tuổi Cân nặng chuẩn(kg) Diện tích da (m2) Năng lượng (kcal/kg) Protein (g/kg) 3-18 th 5 - 10 0.27- 0.47 100 3 18-36 th 11 -15 0.48 - 0.65 90 3 3-6 tuổi 15 - 20 0.65 - 0.8 80 3 6-10 tuổi 21 - 30 0.8 -1 70 2.5 10-12 tuổi 31 - 40 1 - 1.3 1000 + (40 x kg) 2.5 12-14 tuổi 41 - 50 1.3 - 1.5 1000 + (35x kg) 2.5 15-18 tuổi 50 - 70 1.5 - 1.7 45 x kg 2.5 Người lớn 50 - 75 1.5 - 2 40 x kg 2.5 3. Nhu cầu protein  Thường tăng cao do: - Tăng tổng hợp và dò hoá protein - Tái phân bố protein ngoại vi vào nội tạng  Trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ: 2,5- 3g/kg/ngày (  4g/kg)  Nuôi ăn qua sond thích hợp với những trường hợp cần tăng lượng protein  Dung dòch nuôi ăn thích hợp: 0,8 – 1 ml/ 1kcal  Công thức cao năng lượng chỉ thích hợp cho trẻ lớn hoặc người lớn B. Nuôi ăn tónh mạch Có thể nuôi ăn tónh mạch trung ương ngay khi phỏng trên 95% diện tích 1. Lipid:  4g/kg/ngày đối với trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ 2.5g/ngày đối với trẻ lớn Năng lương do lipid < 60% tổng nhu cầu năng lượng Kiểm tra lipid máu mỗi 24 giờ Ngưng truyền lipid khi có hiện tượng tăng lipid máu (không sử dụng heparin) 2. Dextrose: 5-6mg/kg/phút Giữ đường huyết ở mức 100-150mg%  Dung dòch nuôi ăn đường tónh mạch trung ương Dung dòch chuẩn Năng lượng (kcal) 986 Nitrogen (g) 11.7 Độ thẩm thấu (mmol) 1950 Dextrose (g) 200 544 Acid amin (g) 74 Kali (mEq) 30 Natri (mEq) 30 Magne (mEq) 18 Calci (mEq) 13 Clo (mEq) 26 Acetate ( mEq) 86 Phospho (mM) 13 Vit C (g) 500 Trẻ nhỏ < 6 tuổi: 1.75 ml/kg/giờ  Glucose 5.8 mg/kg/phút Acid amin 3g/ kg/ngày Trẻ lớn và ngøi lớn: 1.5 ml/kg/giờ  Glucose 5.3 mg/kg/phút Acid amin 2.5g/kg/ngày C. Dinh dưỡng hỗ trợ bằng đường tiêu hóa - Chưa có công thức đặc biệt cho bệnh nhân chấn thương (acid amin, peptid, chất điều hòa miễn dòch) - Nhấn mạnh vai trò của nuôi ăn đường ruột nhưng không áp dụng được triệt để cho bệnh nhân phỏng nặng: . Bệnh cần thông khí hỗ trợ . Nhòn ăn chuẩn bò phẫu thuật . Liệt ruột do phẫu thuật Khi phỏng > 30% diện tích cơ thể, nuôi ăn bằng ống thông mũi-dạ dày, mũi- tá tràng có ưu điểm là: tránh nguy cơ hít sặc, cải thiện nhu động ruột, tránh tình trạng thiếu năng lượng do nuôi ăn tónh mạch, không bò ảnh hưởng bởi lòch mổ Chuyển dần từ CPN toàn phần  một phần  nuôi ăn đường miệng n cả ngày lẫn đêm để đảm bảo nhu cầu năng lượng D. Một số sản phẩm nuôi dưỡng đường tiêu hóa Năng lượng (kcal/lít) Độ thẩm thấu (mosmol/kg) Protein (g/lít) 0 - 2 tuổi Prosobee Pregestimil 670 670 200 350 25 18 545 1-6 tuổi Pediasure 1000 300 28 7 tuổi – người lớn Traumacal 1500 490 83 Có thể tự chế biến những sản phẩm nuôi ăn qua sonde từ bột trứng, casein, dầu ăn, glucose, manto dextrin. V. Theo dõi n qua sonde: i, tiêu chảy, thể tích dòch dạ dày… Nuôi ăn tónh mạch: đường huyết, đường niệu, lipid máu… Một số chỉ số khác: cân nặng, nhân trắc, tổng lượng nước cơ thể, protein chuyển hóa nhanh (transferin, retinol binding protein, prealbumin), hoặc những chất thải qua đường tiểu (creatinin) không phản ánh chính xác thành phần cơ thể hay dữ trữ dinh dưỡng trong thời gian chấn thương. [...]...LƯU ĐỒ XỬ TRÍ DINH DƯỢNG BỆNH NHÂN NỘI TRÚ i” Rối loạn chức năng Tim bẩm sinh và / suy tim + + Chế độ dinh dưỡng hô hấp (trang 562) + Chế độ dinh dưỡng suy thận cấp (trang 562) + Chế độ dinh dưỡng suy thận mãn (trang 563) + Chế độ dinh dưỡng HC thận hư (trang 564) + + Chế độ dinh dưỡng tim (trang 561) Chế độ dinh dưỡng tiểu đường (trang 565) Bệnh lý hô hấp mãn / suy hô hấp Suy thận... Tiểu đường - Suy gan + Chế độ dinh dưỡng suy gan (trang 583) + Chế độ dinh dưỡng viêm gan (trang 583) Viêm gan HC ruột ngắn + Chế độ dinh dưỡng HC ruột ngắn (trang 564) HC kém hấp thu + Suy dinh dưỡng Chế độ dinh dưỡng HC kém hấp thu (trang 566) Chế độ suy dinh dưỡng (trang 539) + - + Phác đồ điều trò béo phì (trang 543) + Chế độ ăn theo lứa tuổi (trang 573) Béo phì Dinh dưỡng bình thường 546 Những chế... B CHẾ ĐỘ ĂN BỆNH LÝ : I THỨC ĂN LỎNG : 1 Công thức nước đường 2 Công thức các loại sữa đặc biệt II THỨC ĂN MỀM : 1 Công thức các loại bột qua sonde 2 Công thức cháo bệnh lý gan 3 Công thức các loại thức ăn dành cho bệnh lý thận 4 Công thức A và B của khoa Tiêu hóa 5 Công thức F75 và F100 III THỨC ĂN CỨNG : 1 Công thức cơm bênh lý gan 2 Công thức cơm bệnh lý thận 3 Công thức cơm bệnh lý tiểu đường... tuổi:  Cơm hoặc cháo đặc: 300 x 5  Sữa dinh dưỡng (Đủ nhu cầu theo lứa tuổi): chia 2 - 3 cử  Trái cây: 1 - 2 trái chuối (sau khi ăn) HỆ SỐ BỆNH LÝ ĐỂ TÍNH NHU CẦU NĂNG LƯNG CHO BỆNH NHÂN Nhiễm khuẩn Nhẹ: 1.2 Vừa:1.4 Nặng:1.6 Mổ Trung phẩu: 1.1 Đại phẩu: 1.2 Chấn thương Xương: 1.35 Sọ não: 1.6 548 Bỏng 40 %: 1.5 100 %: 1.9 CÔNG THỨC CHẾ BIẾN A CHẾ ĐỘ ĂN SINH LÝ : I THỨC ĂN LỎNG : 1 Công thức sữa... 600 24 500 0.9 1.4 15.2 80 Đây là nhu cầu dinh dưỡng cho người bình thường sẽ được sử dụng trong tính toán chế độ dinh dưỡng hỗ trợ cho những bệnh nhân không có những rối loạn chuyển hóa đặc biệt 547 CHẾ ĐỘ ĂN THEO LỨA TUỔI 1 Sơ sinh - 4 tháng :  Sữa mẹ hoàn toàn , bú mẹ theo nhu cầu ( hơn 8 lần /ngày ) hoặc  Sữa công thức I: 150 ml/ Kg/ ngày , chia 8 -10 cữ + Một tháng tuổi : Thêm 2 muỗng trái cây... Các chế độ cơm : Chỉ là các công thức mẫu, thực phẩm có thể được thay thế với các thành phần tương đương  Một số ký hiệu: E : Năng lượng (Kcalo ) L : Lipid (g) G : Glucid (g) P : Protein (g)  Các chế độ bệnh lý (Suy thận , gan , tiểu đường ) sẽ tính cụ thể trên từng bệnh nhân 549 A CHẾ ĐỘ SINH LÝ : I THỨC ĂN LỎNG : 1 Sữa sơ sinh :  Sữa formula 1 : Loại sữa dùng cho trẻ sơ sinh < 6 tháng Thành phần... từng chất cung cấp % % % Thành phần dinh dưỡng của sữa formula1 và sữa formula 2 được tính dựa trên thành phần của sữa snow1 và snow2 2 Sữa sơ sinh non tháng: Thành phần Lượng P (g) L G E Ca Na Cu (g) (g) (g) (Kcalo ) (mg) (mg) (mcg) Sữa ssnt 157 22 43 82 714 100 314 753 Nước Đủ 1 5 lít Tỷ lệ nhiệt lượng do 11 48 41% 100% từng chất cung cấp % % Thành phần dinh dưỡng của sữa sơ sinh non tháng được... 76.2 1.9 2.9 76.2 6.3 % 76.2 % E (Kcalo ) 353 60.5 413.5 Ca (mg) 30 23.6 Na (mg) 158 88 Cu (mcg) 260 192 53.6 246 452 Na (mg) 158 22 180 Cu (mcg) 260 48 308 Ca (mg) 30 5.9 35.9 100% 3 Một số thức ăn chế biến cho bệnh lý thận: Có Protein thấp, cao  Hỗn hợp bột dầu (chế độ bột Borst cải biên) Thành Lượng P (g) L G (g) E Ca phần (g) (g) (Kcalo ) (mg) Bột gạo 100 8 1 76 360 24 Dầu 100 99 927 7 Đường 200... phì (trang 543) + Chế độ ăn theo lứa tuổi (trang 573) Béo phì Dinh dưỡng bình thường 546 Những chế độ ăn khác kỹ sư tính dựa trên nhu cầu dinh dưỡng bình thường và sử dụng các thực phẩm chế biến bình thường ( sữa , cháo , cơm - phần công thức chế biến ) NHU CẦU DINH DƯỢNG KHUYẾN NGHỊ CHO NGƯỜI VIỆT NAM Lứa tuổi ( năm ) Năng lượng Protein (gam ) Chất khóang Vitamin Ca (mg ) Fe ( mg) A (mcg) B1 (mg)... F75 và F 100 Thành phần Sữa không béo Đường Bột Dầu HH muối khoáng HH Vitamin Nước F75 25g 70g 35g 27g 20ml 140mg 1000ml F100 80g 50g 60g 20ml 140mg 1000ml 559 III THỨC ĂN CỨNG : 1 Cơm bệnh lý gan :  Cơm viêm gan Cơm: Số lượng gạo tương đương cơm thường Thức ăn: tính cho 1 khẩu phần ( tăng Protein , Giảm Lipid ) Thành phần Thòt nạc Đậu hũ Rau muống Dầu Gạo Lượng (g) 100 100 200 10 300 Cháo 300 Tổng . Chế độ dinh dưỡng hô hấp (trang 562) Chế độ dinh dưỡng suy thận cấp (trang 562) Chế độ dinh dưỡng suy thận mãn (trang 563) Chế độ dinh dưỡng HC thận hư (trang 564) Chế độ dinh dưỡng. dinh dưỡng suy gan (trang 583) Chế độ dinh dưỡng viêm gan (trang 583) Chế độ dinh dưỡng HC ruột ngắn (trang 564) Chế độ dinh dưỡng HC kém hấp thu (trang 566) Chế độ suy dinh dưỡng. dinh dưỡng điều trò thì có thể mở dạ dày qua da nuôi lâu dài . * Chú ý chung cho mọi chế độ dinh dưỡng trong điều trò : - Cụ thể số lượng thực phẩm và cử ăn B.S tính dựa trên nhu cầu dinh dưỡng

Ngày đăng: 05/08/2014, 10:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w