5.1 Ảnh hưởng của các yếu tố bên ngoàiTác dụng của thức ăn * Là nguyên liệu cho cho sự sinh trưởng và thành hục * Cung cấp năng lượng thường xuyên cho hoạt động sống Ảnh hưởng tới sự t
Trang 1CHƯƠNG 5
CÁC YÉU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI SỰ SINH
SẢN CỦA CÁ
Trang 25.1 Ảnh hưởng của các yếu tố bên ngoài
Tác dụng của thức ăn
* Là nguyên liệu cho cho sự sinh trưởng và thành hục
* Cung cấp năng lượng thường xuyên cho hoạt động sống
Ảnh hưởng tới sự thành thục của cá
– Khả năng sinh sản của cá
Trang 3• Khi MT thiếu thức ăn, thức ăn không cân đối
– HSTT, tỷ lệ thành thục thấp
– mức độ không đồng đều cao
– khả năng rối loạn thành thục cá tăng lên mặc dù các ĐK sống thuận lợi
• Tác động của dinh dưỡng tới thành thục của cá
được thể hiện khá rõ khi cá được nuôi trong các ao nước tĩnh với mật độ cao.
5.1 Ảnh hưởng của các yếu tố bên ngoài
Dinh dưỡng/thức ăn
Trang 4• Thức ăn cung cấp cho cá phải phù hợp với đặc tính DD của loài, giai đoạn phát triển của
tuyến sinh dục
• Khi nuôi vỗ, thức ăn cần đặt lên hàng đầu, đặc biệt thức ăn của loài phải đầy đủ
5.1 Ảnh hưởng của các yếu tố bên ngoài
Dinh dưỡng/thức ăn
Trang 5• Cường độ TĐC của cá
• Trong phạm vi thích ứng khi ToC tăng, mức độ TĐC tăng
• khoảng ToC thích ứng phụ thuộc từng loài
• Mỗi GĐ PT của TSD yêu cầu ToC khác nhau.
• Mỗi quá trình sinh lý cá cần tích luỹ đủ nhiệt độ cần thiết- đó là "tổng nhiệt độ"
• Giá trị tổng nhiệt độ của mỗi loài sẽ khác nhau
5.1 Ảnh hưởng của các yếu tố bên ngoài
Ảnh hưởng của nhiệt độ
Trang 65.1 Ảnh hưởng của các yếu tố bên ngoài
công thức chung để tính tổng nhiệt
S tổng nhiệt độ.,
D: thời gian (ngày).,
Chú ý: Khi tính tổng nhiệt chỉ tính những ngày có nhiệt độ
mà tại nhiệt độ đó cá có trao đổi chất phục vụ Ðơn vị tính
Ảnh hưởng của nhiệt độ
Trang 7• Khi to thấp cá ưu tiên cho STr và tích luỹ vật chất,
• to cao lại thúc đẩy quá sự T/thục và sinh sản
– Từ đó cá ở những vùng vĩ độ địa lý cao, nhiệt độ thấp tuổi t/thục của cá cao ngược lại (ngay cả cá cùng loài)
– Ngay ở cùng vĩ độ địa lý nhưng ở diện tích, độ sâu khác nhau tuổi thành thục cũng khác nhau
5.1 Ảnh hưởng của các yếu tố bên ngoài
Ảnh hưởng của nhiệt độ
Trang 8• Tăng oxy hoà tan
• kích thích sự t/thục (tuyến giáp trạng)
• Thúc đẩy sự thoái hoá sinh dục
• Do tác dụng của ánh sáng như vậy nên nuôi vỗ
cá chia hai giai đoạn:
– Giai đoạn nuôi vỗ tích cực tiến hành khi chu kỳ chiếu sáng và cường độ chiếu sáng ngắn
– Nhưng giai đoạn nuôi vỗ thành thục khi cường độ chiếu sáng mạnh và chu kỳ chiếu sáng dài
5.1 Ảnh hưởng của các yếu tố bên ngoài
Tác dụng của Ánh sáng
Trang 95.1 Ảnh hưởng của các yếu tố bên ngoài
• Tác dụng làm thay đổi chế độ thuỷ lý hoá,
• Thay đổi thành phần thức ăn tự nhiên
• Thúc đẩy sự hoạt động bơi lội
• Thúc đẩy sự chuyển hóa V/C đã tích lũy yừ đó thúc đẩy cá thành thục
Tác dụng của Ánh sáng
Trang 105.1 Ảnh hưởng của các yếu tố bên ngoài
• Thay nước mới cho ao (hoặc kích thích nước) →nuôi
vỗ cá bố mẹ (di cư sinh sản)
• Ao nuôi vỗ có diện tích nhỏ, không có điều kiện thay đổi nước → ảnh hưởng tới khả năng sinh sản và
phẩm chất sinh dục của cá
Tác dụng của Ánh sáng
Trang 115.1 Ảnh hưởng của các yếu tố bên ngoài
• Hàm lượng Oxy hoà tan
Trang 125.2 Ảnh hưởng của các yếu tố bên trong
• Hormon đa dạng về cấu tạo:
– Dẫn xuất của axit béo (prostagladin),
– Dẫn xuất a.a (thyroxine, adrenalin )
– Là peptide ngắn như oxytocin
• Hormon là các protein đặc biệt được tạo ra để điều hoà các phản ứng sinh hóa trong cơ thể
Hormon
Trang 135.2 Ảnh hưởng của các yếu tố bên trong
Hình thái: là một khối có nhiều thuỳ và tiết ra nhiều loại
kích tố có vai trò khác nhau là cơ quan nội tiết chủ yếu của cơ thể
nguồn gốc :
(i) nắp xoang miệng của phôi là phần tuyến
(adenohypophysis) gồm thuỳ trước, thuỳ giữa và buồng não thứ 3-não trung gian
(ii) thuỳ thần kinh (neurohypophysis) hay còn gọi là thuỳ sau
Não Thuỳ
Trang 14• Phần thần kinh (neurohypophysis)
• Phần tuyến (adenohypophysis) Phần này
được taọ thành bởi các thuỳ:
- Thuỳ giữa (Meso adenohypophysis)
- Thuỳ sau (Meta denohypophysis)
5.2 Ảnh hưởng của các yếu tố bên trong
Hình thái và cấu tạo
Trang 155.2 Ảnh hưởng của các yếu tố bên trong
Điều hoà sự hoạt động của các tuyến nội tiết khác
• ACTH (Adeno-Cortico-Tropic-Hormon): k/t vỏ trên thận.
• TSH (Thyroid-Stimulating-Hormon): k/t tuyến giáp trạng.
• FSH (Follicle-Stimulating-Hormon): k/t TB lớn lên
• LH (Luteinizing-Hormon): gây rụng trứng Ở con đực
LH có tác dụng kích thích sự tạo tinh
Thuỳ trước
Trang 165.2 Ảnh hưởng của các yếu tố bên trong
• Tiết ra MSH được hình thành trong các tế bào đặc biệt của thuỳ giữa có tác dụng điều hoà sắc tố.
Thuỳ giữa
Thuỳ sau
• Tiết hormon thần kinh đó là vasopressin có tác
dụng điều hoà trao đổi nước, oxytocin có tác dụng gây co cơ của dạ con và tiết sữa
Trang 175.2 Ảnh hưởng của các yếu tố bên trong
• Con đực (androgen) chức năng :
– điều hoà chức năng sinh dục đực,
– phát triển dấu hiệu sinh dục phụ
– tổng hợp hormon SD cái và yếu tố ức chế sự tạo tinh
• Con cái (estrogen) chức năng:
– Tạo noãn bào
– Hình hành đặc điểm sinh dục phụ
– Sinh sản Inhibin ức chế sự PTcủa nang trứng.
Các hormon của tuyến sinh dục
Trang 185.2 Ảnh hưởng của các yếu tố bên trong
TN1: 2 nhóm cá (i) tiêm k/tố của thùy T/Kinh (không rụng) và (ii) thùy tuyến cá rụng trứng
TN2: cá chia 3 nhóm
(1) Tiêm kích tố thùy trước không rụng
(2) Tiêm kích tố thùy giữa rụng trứng
(3) Tiêm kích tố thùy sau không rụng
Vùng tiết kích dục tố
FSH tinh khiết
Không rụng Kirshelblats
Trang 195.2 Ảnh hưởng của các yếu tố bên trong
Trang 20Cơ chế tác động ngược - Feedback
-sản phẩm sinh dục
Trang 21Cơ chế tác động ngược - Feedback
Tuyến yên
FSH (+)
Phát triển nang trứng
(estrogen) (+)
rụng trứng LH
thể vàng
Progasteron (-)
(-)
(+)
Trang 23Sự chín trứng và rụng trứng ở cá
Điều kiện
ngoài
Cơ quan cảm giác
FSH LH
Truyến
Trung ương thần kinh
GnRH
tuyến sinh dục
Sơ đồ điều khiển sự chín trứng của hormon
Trang 24Cơ chế rụng trứng
• Qúa trình màng follicle bị vỡ trứng ở trạng thái lưu động
• chỉ xẩy ra trong thời gian ngắn (1-2 giờ)
• phụ thuộc vào nhiều yếu tố, đặc biệt là nhiệt độ
• hoạt động nội tiết của cá được tăng cường
LH, FSH
TKT
W
Nang trứng tiết folicolin
Nang trứng
K/T bạch cầu
Nang trứng Nang trứng tăng
thấu ngượ
c vào nang
Trang 25Quá trình sinh sản tự nhiên của cá
Tín hiệu sinh thái
sinh sản
Cơ quan cảm
giác
thần kinh trung ương
Môi trường
nước
Giao tử
Trang 26Sự phát triển của phôi và hậu phôi cá
Phân loại trứng sau thụ tinh và kết thúc trương nước
* trứng bán trôi nổi (d≥1): mè vinh, mè trắng, he
* trứng nổi (d<1): sặc rằn, lóc, rô, tai tượng
* trứng chìm, dính (d>>1) trê, chép, tra, basa
Sự phát triển phôi
a Trương nước: kết thúc sau thụ tinh khỏang 120’ b.Phân cắt: từ 2 TB đến kết thúc phôi nang
c Giai đoạn phôi vị đến khi hình thành các lá phôi
d Giai đoạn biệt hoá các lá phôi
e Giai đoạn phần đuôi tách khỏi noãn hoàng: