Đề tài: Kết cấu bê tông cốt thép pot

57 338 0
Đề tài: Kết cấu bê tông cốt thép pot

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Đồ án "bản thiết kế tính toán động cơ đốt trong" MỤC LỤC ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 1 Đồ án 1 "bản thiết kế tính toán động cơ đốt trong" 1 MỤC LỤC 2 LỜI NÓI ĐẦU Trong bối cảnh của đất nước ta hiện nay đã và đang phát triển một cách nhanh chóng và đang trên đà phát triển thành một nước công nghiệp trong thời gian sắp tới, thì vai trò của ngành động cơ đốt trong nói chung và nền công nghiệp ôtô nói riêng rất là quan trọng. Cụ thể hơn thì nền công nghiệp ôtô đã góp phần rất nhiều trong các ngành nông nghiệp ,công nghiệp ,dịch vụ…,và đặc biệt là khả năng di chuyển rất linh động đã làm cho phần lớn người dân Việt Nam đã chọn ôtô xe máy làm phương tiện di chuyển qua đó thúc đẩy ngành công nghiệp ôtô phát triển.Học qua môn kết cấu tính toán động cơ đốt trong đã giúp chúng ta phần nào có thể hình dung ra được cách tính toán thiết kế ra một động cơ đốt trong.Và dưới đây là bản thiết kế tính toán động cơ đốt trong mà tôi đã áp dụng những kiến thức về tính toán động cơ để thiết kế.Hi vọng bạn đọc có thể có góp ý giúp tôi để tôi có thể rút kinh nghiệm trong những bản thiết kế tiếp theo.Và xin cảm ơn thầy Phạm Hữu Truyền đã giúp đỡ em tận tình trong quá trình thực hiện bản thiết kế. Xin chân thành cảm ơn thầy cô! Vinh,ngày 27 tháng 12 năm 2010 Sinh viên thực hiện Vũ Đình Công CHƯƠNG I TÍNH TOÁN CHU TRÌNH CÔNG TÁC CỦA ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG 1.1Trình tự tính toán: 1.1.1 Số liệu ban đầu: 1 – Công suất của động cơ N e = 150 ( mã lực ) 2 – Số vòng quay trục khuỷu n = 3100 ( v/ph ) 3 – Đường kính xi lanh D = 100 ( mm ) 4 – Hành trình piston S = 95 ( mm) 5 – Dung tích công tác V h = 0.74613 ( dm 3 ) 6 – Số xi lanh i = 8 7 – Tỷ số nén ε = 6.5 8 – Thứ tự làm việc của xi lanh 1 – 5 – 4 – 2 – 6 – 3 – 7 – 8 9 – Suất tiêu hao nhiên liệu g e = 220 ( g/ml.h) 10 – Góc mở sớm xupap nạp α 1 = 31 ( o ) Góc đóng muộn xupap nạp α 2 = 83 ( o ) 11 – Góc mở sớm xupap thải β 1 = 67 ( o ) Góc đóng muộn xupap thải β 2 = 47 ( o ) 12 – Chiều dài thanh truyền l tt = 185 ( mm ) 13 – Khối lượng nhóm piston m pt = 1.187 ( mm ) 14 – Khối lượng nhóm thanh truyền m tt = 1.272 ( mm ) 1.1.2 Các thông số cần chọn: 1. Áp suất môi trường : p k = 0.1 ( Mpa) 2. Nhiệt độ môi trường: T k = 297 ( o k ) 3. Áp suất cuối quá trình nạp: p a = 0.085 ( Mpa) 4. Âp suất khí thải: p r = 0.105 ( Mpa) 5. Mức độ sấy nóng môi chất: ∆T = 6 ( o c) 6. Nhiệt độ khí sót ( khí thải ): T r = 1000 ( o k ) 7. Hệ số hiệu đinh nhiệt: λ t = 1.1 8. Hệ số quét buồng cháy: λ 2 = 1 9. Hệ số nạp thêm: λ 1 = 1.02 10. Hệ số lợi dụng nhiệt tại z: ξ z = 0.85 11. Hệ số lợi dụng nhiệt tại b ξ b = 0.856 12. Hệ số hiệu đính đồ thị công: φ d = 0.929 13. Chỉ số mũ đa biến: m = 1.45 1.2. Tính toán các quá trình công tác 1.2.1. Tính toán quá trình nạp: 1. Hệ số khí sót γ r : Hệ số khí sót γ r dược tính theo công thức 2 1 1 2 .( ) 1 . . . . . k r r r a m r t a T T p T p p p λ γ ε λ λ λ    ÷   + ∆ =   −  ÷   = 1 1,45 1.(297 6) 0,105 1 . . 1000 0,085 0,105 6,5.1,02 1,1.1. 0,085 r γ    ÷   + =   −  ÷   = 0.0699 Trong đó: m là chỉ số giãn nở đa biến trung bình của khí sót. m = 1,45 1. Nhiệt độ cuối quá trình nạp T a : Nhiệt độ cuối quá trình nạp T a được tính theo công thức: 1 1,45 1 1,45 ( ) . . . 1 0,085 (297 6) 1,1.0,0699.1000. 0,105 350,5 1 0,0699 m m a k t r r r a r a p T T T p T T λ γ γ −    ÷   −   + ∆ +  ÷   = +   + +  ÷   = = + ( o K ) T a > 310 o K → đạt yêu cầu 1. Hệ số nạp η v : 1 1 2 1 . . . . . . 1 ( ) m k a r v t k k a T p p T T p p η ε λ λ λ ε    ÷         = −  ÷   − +∆       = 1 1,45 1 297 0,085 0,105 . . . 6,5.1,02 1,1.1. 6,5 1 (297 6) 0,105 0,085 v η    ÷         = −  ÷   − +       = 0.8116 2. Lượng khí nạp mới M 1 : Lượng khí nạp mới M 1 được xác định theo công thức : 3 1 432.10 . . . . k v e e k p M g p T η = Trong đó: p e là áp suất có ích trung bình dược xác định theo công thức: 30. . . . e e h N p V ni τ = V h là thể tích công tác của động cơ được xác định theo công thức: 2 2 6 . . 3,14.100 .95 .10 0,74613 4 4 h D S V Π = = = ( dm 3 ) ⇒ 30.150.4 0,7155 0,74613.3100.8 e p = = ⇒ 3 1 432.10 .0,1.0,8116 0,5516 220.0.7155.297 M = = ( kmol/kg nhiên liệu ) 2. Lượng không khí lý thuyết cần để đốt cháy 1 kg nhiên liệu M o : Lượng không khí lí thuyết cấn để đốt cháy 1 kg nhiên liệu M o được tính theo công thức : 1 0,5120 0,21 12 4 32 o C H O M   = + − =  ÷   ( kmol/kg nhiên liệu ) Đối với nhiên liệu của động cơ xăng ta có: C = 0,855 ; H = 0,145. 3. Hệ số dư lượng không khí α: Trọng lượng phân tử của xăng là μ nl = 114 nên đối với động cơ xăng ta có: 1 1 1 0,5516 114 1,0602 0,5120 nl o M M µ α − − = = = 1.2.2 Tính toán quá trình nén: 1. Tỷ nhiệt mol đẳng tích trung bình của không khí: 19,806 0,00209. 19,806 0,00209.297 19,806 v mc T= + = + = ( kJ/kmol.độ ) 2. Tỷ nhiệt mol đẳng tích trung bình của sản vật cháy (α = 1). 5 1 '' (17,997 3,504 ) (360,34 252,4 )10 2 v mc T α α − = + + + = 5 1 '' (17,997 3,504.1,05) (360,34 252,4.1,05)10 2 v mc T − = + + + =21,74337T (kJ/kmol.độ) 3. Tỷ nhiệt mol đẳng tích trung bình của hỗn hợp. Được tính theo công thức: '' ' ' . ' 1 2 v r v v v v r mc mc b mc a T γ γ + = = + + Ta đặt : 19,806 v a = , 0,0209 2 v b = '' 17,997 3,504. 17,997 3,504.1,0602 21,71197 v a α = + = + = ( ) '' 5 1 . 360,34 252,4. .10 0,00314 2 2 v b α − = + = '' ' . 19,806 0,0699.21,71191 19,930 1 1 0,0699 v r v v r a a a γ γ + + = = = + + '' ' . 2 2 0,00209 0,0699.0,00314 0,0216 2 1 1 0,0699 v v r v r b b b γ γ   +  ÷ +   = = = + + Vậy ta có tỷ nhiệt mol đẳng tích trung bình của hỗn hợp ' 19,930 0,00216.297 20,5712 v mc = + = ( kJ/kmol.độ ) 4. Chỉ số nén đa biến trung bình n 1 : Được tính theo công thức: ( ) 1 1 ' 1 ' 8,314 1 . . 1 2 n v v a n b a T ε − − = + + ( ) 1 1 1 8,314 1 19,930 0,00216.350,5. 6,5 1 n n − ⇒ − = + + ( I ) Ta chọn : n 1 = 1.375 thay vào hai vế của phương trình ( I ) ta được phương trình tương đương : 0.375 = 0.3743 Sai số n 1 = 0.1929 < 0.2% 5. Áp suất cuối quá trình nén p c : Áp suất cuối quá trình nén p c được xác định theo công thức 1 1,375 . 0,085.6,5 1,1147 n c a p p ε = = = ( MPa ) 6. Nhiệt độ cuối quá trình nén T c : Nhiệt độ cuối quá trình nén T c được tính theo công thức : 1 1 1,3750 1 . 350,5.6,5 707,2 n c a T T ε − − = = = ( o K) 7.Lượng môi chất công tác của quá trình nén M c : Lượng môi chất công tác của quá trình nén M c được tính theo công thức: M c = M 1 + M r = M 1 . ( 1 + γ r ) = 0.5516.( 1 + 0.0699) = 0.590 1.2.3: Tính toán quá trình cháy : 1. Hệ số thay đổi phân tử lý thuyết β o : Ta có độ tăng mol ∆M của các loại động cơ được xác định theo công thức: ∆M = 0.21.( 1 – α ). M o + 1 4 32 nl H O µ   + −  ÷   Nên hệ số thay đổi phan tử lý thuyết β o được xác định theo công thức: ( ) o 1 0.21. 1 – . M 4 32 1 1 . nl o o nl H O M α µ β α µ   + + −  ÷   = + + = ( ) 0,145 1 0.21. 1 – 1,0602 . 0,5120 4 114 1 1.0381 1 1,0602.0,5120 114 o β   + −  ÷   = + = + 2. Hệ số thay đổi phân tử thực tế β ( do có khí sót ). Được xác định theo công thức: 1,0381 0,0699 1,0356 1 1 0,0699 o r r β γ β γ + + = = = + + 3. Hệ số thay đổi phân tử thực tế tại điểm z ( β z ) (do cháy chưa hết ): Ta có hệ số thay đổi thực tế tại điểm z, β z được xác định theo công thức : 1 1 . 1 o z z r β β χ γ − = + + Trong đó: 0,85 0,9930 0,856 z z b ξ χ ξ = = = 1,0381 1 1 .0,9930 1,0353 1 0,0699 z β − ⇒ = + = + 4. Lượng sản vật cháy M 2 : Ta có lượng sản vật cháy M 2 được xác định theo công thức: M 2 = M 1 + ∆M = β o .M 1 = 1,0381+ 0,5516 = 0,5726 ( kmol/kg n.l ) 5. Nhiệt độ tại điểm z T z : Đối với động cơ Xăng, nhiệt độ tại điểm z T z được xác định bằng cách giải phương trình cháy : ( ) ' '' . 1 ( ) . . . . 1 z H H v c z vz z r Q Q mc T m c T M ξ β γ − ∆ + = + ( * ) Trong đó : Q H : nhiệt trị thấp của nhiên liệu ta có, thông thường có thể chọn Q H = 44000 ( kJ/kgnl ). ∆Q H : nhiệt lượng tổn thất do nhiên liệu cháy không hết khi đốt 1 kg nhiên liệu, thông thường có thể xác định ∆Q H theo α bằng công thức sau: ∆Q H = 120.10 3 .(1- α)M o (kJ/kgnl) khi α < 1 ∆Q H = 0 khi α ≥ 1 '' . vz m c : Là tỉ nhiệt mol đẳng tích trung bình của sản vật cháy được xác định theo công thức: ( ) ( ) '' '' '' '' . . . 1 . . . . . 1 r o z v z v o vz vz vz z r o z z o m c m c m c a b T γ β χ χ β γ β χ χ β   + + −  ÷   = = +   + + −  ÷   Ta có: ( ) ( ) '' ' '' . . 1 . . 1 r o v z z v o vz r o z z o a a a γ β χ χ β γ β χ χ β   + + −  ÷   =   + + −  ÷   = ( ) ( ) 0.0699 1,0381.21,71197. 0,9930 1 0,9930 .19,930 1,0381 21,70070 0,0699 1,0381. 0,9930 1 0.9930 1,0381   + + −  ÷   = =   + + −  ÷   ( ) ( ) '' ' '' . . 1 . 2 2 . 1 v v r o z z o vz r o z z o b b b γ β χ χ β γ β χ χ β   + + −  ÷   =   + + −  ÷   = ( ) ( ) 0,0699 1,0381.0,0314. 0,9930 1 0,9930 .0,00216 1,0381 0,00313 0,0699 1,0381. 0,9930 1 0,9930 1,0381   + + −  ÷   = =   + + −  ÷   '' 21,70070 0,00313. vz z mc T⇒ = + . Thay vào phương trình ( * ) ta được: ( ) ( ) ' '' '' . 1 ( ) . . . . 1 z H H v c z vz vz z z r Q Q mc T a b T T M ξ β γ − ∆ + = + + ( ) ( ) 0,85. 44000 0 20,5712.707,2 1,0353. 21,70070 0,00313 0,5516.(1 0,699) z z T T − ⇒ + = = + 2 0,00324 22,468 83876.71 z z T T⇔ + = ( ) 1 2 2689,1 / 4807,26( i)(â ) z z T t m T loa m  = ⇔  = −  Vậy nhiệt độ tại điểm z T z = 2689.1 6. Áp suất tại điểm z p z : Ta có hệ số tăng áp: . 3,937 z z c T T λ β = = Áp suất tại điểm z p z được xác định theo công thức: p z = λ.p c = 3,937 . 1,1147 = 4,389 (MPa) 1.2.4. Tính toán quá trình giản nở: 1. Hệ số giản nở sớm ρ: . . z z c T T β ρ λ = Đối với động cơ xăng: ρ = 1 2. Hệ số giản nở sau δ : Ta có hệ số giản nở sau δ được xác định theo công thức: δ = ε ρ Với động cơ xăng : δ = ε = 6,5 3. Chỉ số giản nở đa biến trung bình n 2 : Ta có chỉ số giản nở đa biến trung bình n 2 được xác định từ phương trình cân bằng sau: ( ) ( ) ( ) ( ) 2 * '' '' 1 8,314 1 . . . 1 . . 2 b z H vz vz z b r z b n Q b a T T M T T ξ ξ γ β − = − + + + + − Trong đó: T b là nhiệt trị tại điểm b và được xác định theo công thức : 2 2 1 1 2689,1 6,5 z b n n T T δ − − = = ( o K ) Q H * : Nhiệt trị tính toán Đối với động cơ xăng: Q H * = Q H - ∆Q H = 4400 – 0 = 4400 ( kJ/kg.độ ) Thay vào phương trình;

Ngày đăng: 05/08/2014, 09:45

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

  • Đồ án

  • "bản thiết kế tính toán động cơ đốt trong"

  • MỤC LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan