Hiểu nội dung bài : ca ngợi vẽ đẹp mùa xuân.. Mùa xuân đến làm cho cảnh sắc thiên nhiên thay đổi, trở nên tươi đẹp bội phần.. Dùng tranh để giới thiệu b Các hoạt động dạy học: TL HOẠT Đ
Trang 1Bài 40 : MÙA XUÂN ĐẾN
I.MỤC TIÊU :
-Đọc trơn cả bài Ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ
-Hiểu nghĩa các từ ngữ : nồng nàn, đỏm dáng, trầm ngâm, Hiểu nội dung bài : ca ngợi vẽ đẹp mùa xuân Mùa xuân đến làm cho cảnh sắc thiên nhiên thay đổi, trở nên tươi đẹp bội phần
- Giáo dục hs biết yêu quí thiên nhiên
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: Tranh minh hoạ SGK
HS: Xem bài trước
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Khởi động : ( 1 phút ) Hát
2.KT bài cũ : (4 phút)
- Cho 3 hs đọc bài “Ong Mạnh thắng thần gió” và trả lời câu hỏi về nội dung bài
-GV nhận xét ghi điểm
3.Bài mới :
Trang 2a) Giới thiệu bài: “Mùa xuân đến” (Dùng tranh để giới thiệu)
b) Các hoạt động dạy học:
TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 10ph *Hoạt động 1: Luyện đọc
Mục tiêu : Đọc đúng toàn bài
Giáo viên đọc mẫu lần 1
-Y/C hs đọc nối tiếp câu
+Y/C hs phát hiện từ khó, đọc từ khó,
gv ghi bảngểnực rỡ, nảy lộc, nồng nàn,
khướu,…
-Y/C đọc nối tiếp đoạn :
+Y/C hs phát hiện từ mới, ghi bảng :
nồng nà, đỏm dáng, trầm ngâm
-Hướng dẫn luyện đọc câu
-Đọc đoạn trong nhóm, thi đọc
-Hs theo dõi
- Đọc nối tiếp
-Hs đọc từ khó cá nhân+ đồng thanh
-Đọc nối tiếp
-Đọc, giải nghĩa từ
-Hs đọc -Hs trong nhóm đọc với nhau
Trang 310ph
5ph
-Cả lớp đồng thanh toàn bài
*Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
Mục tiêu : Hs cảm nhận được vẽ đẹp
của thiên nhiên
-Y/C hs đọc đồng thầm toàn bài
-Cho hs đọc câu hỏi SGK và trả lời
+Nội dung bài nói lên điều gì ?
-Nhận xét chốt ý
-Giáo dục hs : Hs biết yêu quí thien
nhiên
*Hoạt động 3 : Luyện đọc lại
Mục tiêu : Học sinh đọc lại toàn bài
GV đọc bài lần 2
-Cho hs đọc lại bài
-Nhận xét tuyên dương
-Đại diện nhóm thi đọc
-Đọc bài và trả lời câu hỏi
-Hs trả lời
- Hs đọc cá nhân -Thi đọc toàn bài 4.Củng cố: ( 4 phút)
Trang 4-Nội dung bài nói lên điều gì ? (Ca ngợi vẽ đẹp mùa xuân Mùa xuân đến làm cho cảnh sắc thiên nhiên thay đổi, trở nên tươi đẹp bội phần.)
IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP : (1 phút)
- Nhận xét tiết học – Chép bài, học bài
- Rút kinh nghiệm