Kết quả mô phỏng

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN:TỐI ƯU HÓA TOPOLOGY TRONG MẠNG AD-HOC pot (Trang 50 - 54)

M ở đầu

5.3.Kết quả mô phỏng

Dựa vào chương trình mô phỏng chúng ta có bảng thông số nhứng kết quả sau đây

Số lượng các node Năng lượng cung cấp Thời gian tồn tại của mạng khi RA là tối ưu Thời gian tồn tại của mạng khi RA không tối ưu Số lượng gói tin giao tiếp trong mạng khi RA là tối ưu Số lượng gói tin giao tiếp trong mạng khi RA là không tối ưu 10 10000 2.34 1.40 328 307 50 50000 2.47 209 456 427 100 100000 1.44 1.32 788 746 130 130000 2.14 1.46 868 859 5.4. Nhận xét

45

Dựa vào kết quả của chương trình mô phỏng, chúng ta có thể nhận thấy rằng với RA tối ưu thì khả năng giao tiếp của mạng được nâng lên, số lượng các gói tin giao tiếp trong mạng được tăng lên, đồng thời giảm thiểu được năng lượng sử dụng cho các node trong mạng. Nâng thời gian tồn tại của mạng tăng lên.

46

Chương 6. Kết lun

6.1. Những kết quảđạt được và mặt hạn chế của khóa luận

Nghiên cứu về lĩnh vực truyền thông của mạng ad-hoc là một lĩnh vực tương đối khó và là một trong những vấn đề mới của truyền thông không dây nói chung. Nó yêu cầu người nghiên cứu phải có kiến thức sâu rộng không những về mạng nói chung mà còn đòi hỏi người nghiên cứu phải có những tính toán tỉ mỉ, khả năng ước lượng cao kiên trì và chi tiết vì mạng không dây nói chung bị ảnh hưởng bởi rất nhiều yếu tố khác nhau. Mặc dù kiến thức, kinh nghiệm còn non kém song trong quá trình làm khóa luận em đã đạt

được một số kết quảđáng chú ý sau:

9 Nghiên cứu được các lý thuyết về sự mô hình hóa mạng ad-hoc 9 Tính toán và tìm được những giải pháp cho việc tối ưu hóa vùng ảnh hưởng cho từng node trong mạng ad-hoc

9 Chứng minh được với một vùng ảnh hưởng là tối ưu sẽ tiết kiệm

được năng lượng sử dụng cho từng node nói riêng và toàn mạng ad-hoc nói chung

9 Thiết kếđược chương trình mô phỏng một mạng ad-hoc đơn giản 9 Lập trình và tìm ra được những vùng ảnh hưởng là tối ưu cho từng node trong mạng ad-hoc theo thuật toán Prim và MST

9 Mô phỏng được quá trình truyền dữ liệu giữa các node và tính toán

được năng lượng tiêu thụ cho mạng ad-hoc

Do giới hạn về mặt kiến thức, thời gian và non kém về kinh nghiệm nên khóa luận của em còn có những mặt hạn chế nhất định:

9 Những sự chứng minh các công thức và các vấn đề liên quan đến việc mô phỏng còn chưa được nêu ra toàn bộ

9 Do là mạng mô phỏng nên nhiều đặc tính của node cũng như ảnh hưởng của môi trường là do người thiết kế tựđưa ra, có thể còn chưa sát với thực tế

9 Chương trình mới dừng lại ở mức độ trung bình sự di chuyển và biến

đổi của các node là chưa cao

9 Vùng ảnh hưởng tối ưu đưa ra chỉ mang tính chất tương đối, có thể

chưa đưa ra được một vùng ảnh hưởng tối ưu nhất giúp phần tiết kiệm năng lượng một cách tối ưu nhất

47

6.2. Phương hướng phát triển

9 Nghiên cứu các lý thuyết toán học sao cho tìm được một vùng ảnh hưởng và tìm kiếm được những topology là tối ưu nhất

9 Xây dựng chương trình mô phỏng một cách chính xác và sát với thực tế hơn

48

Tài liệu tham khảo [1]. David J. Stein, “Wireless Sensor Network Simulator

[2]. Paolo Santi, “Topology Control In Wireless Ad hoc and Sensor Networks”, trang 1-9.. [3]. Paolo Santi, “Topology Control In Wireless Ad hoc and Sensor Networks”, trang 13- 25.

[4]. Paolo Santi, “Topology Control In Wireless Ad hoc and Sensor Networks”, trang 73- 85

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN:TỐI ƯU HÓA TOPOLOGY TRONG MẠNG AD-HOC pot (Trang 50 - 54)