1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TÀI LIỆU ôn THI đại học môn hóa

66 783 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 1,61 MB

Nội dung

A. LÝ THUYẾT CĂN BẢN VÀ CÁC DẠNG BÀI TẬP 1.1. Phản ứng đốt cháy của Amin: CxHyNt + O2 xCO2 + H2O + N2 phản ứng = nCO2 + H2O Lưu ý: Khi đốt cháy 1 amin ngoài không khí thì: nN2 sau phản ứng = nN2 sinh ra từ phản ứng đốt cháy amin + nN2 có sẵn trong không khí 1.2. Phản ứng với dung dịch axit Với amin A, có a nhóm chức, giả sử amin bậc I R(NH2)n + a HCl R(NH3Cl)a Số chức amin: a = và mmuối = mamin + mHCl 1.3. Với dung dịch muối của kim loại: Một số muối dễ tạo kết tủa hidroxit với dd amin Ví dụ: AlCl3 + 3CH3NH2 + 3H2O Al(OH)3 + 3CH3NH3Cl Lưu ý: Tương tự như NH3 các amin cũng tạo phức chất tan với Cu(OH)2, Zn(OH)2, AgCl… Ví dụ: Khi sục khí CH3NH2 tới dư vào dd CuCl2 thì ban đầu xuất hiện kết tủa Cu(OH)2 màu xanh nhạt, sau đó kết tủa Cu(OH)2 tan trong CH3NH2 dư tạo thành dd phức Cu(CH3NH2)4(OH)2 màu xanh thẫm. 2CH3NH2 + CuCl2 + H2O Cu(OH)2 + 2CH3NH3Cl Cu(OH)3 + 4CH3NH2 Cu(CH3NH2)4(OH)2 1.4 Giaỉ toán AMINO AXIT Công thức chung: (H2N)a – R – (COOH)b Dựa vào phản ứng trung hòa với dd kiềm để xác định b. Phương trình phản ứng; (H2N)a – R – (COOH)b + b NaOH (H2N)a – R – (COONa)b + b H2O số nhóm chức – COOH Chú ý: Việc tìm gốc R dựa trên tổng số nhóm chức để xác định hóa trị của gốc R và suy ra công thức tổng quát của gốc nếu giả thiết cho biết gốc R có đặc điểm gì? Ví dụ: H2N – R – (COOH)2 với R – gốc no R là gốc no hóa trị III R có dạng CnH2n1 Nếu gốc R không rõ là no hay chưa no thì nên dùng công thức tổng quát là CxHy rồi dựa vào kết luận của gốc R để biện luận (cho x chạy tìm y tương ứng) CÁC DẠNG BÀI TẬP DẠNG 1: TOÁN ĐỐT CHÁY AMIN PHẢN ỨNG ĐỐT CHÁY AMIN Amin no đơn chức: CnH2n+3N + O2 nCO2 + H2O + N2 Amin thơm: CnH2n5N + O2 nCO2 + H2O + N2 Amin tổng quát: CxHyNt + O2 xCO2 + H2O + N2 LƯU Ý: Khi đốt cháy một amin ta luôn có: nO 2 phản ứng = nCO2 + ½ nH2O Khi đốt cháy một amin ngoài không khí thì: nN2 sau pư = nN2 sinh ra từ pư cháy amin + nN2 có sẵn trong không khí DẠNG 2: AMIN TÁC DỤNG VỚI AXIT, MUỐI 1. PHẢN ỨNG VỚI DUNG DỊCH AXIT Với amin A, bậc 1, có a nhóm chức: R(NH2)a + aHCl R(NH3Cl)a Số nhóm chức amin: a = và mmuối = mamin + mHCl (ĐLBTKL) 2. VỚI DUNG DỊCH MUỐI CỦA KIM LOẠI Một số muối dễ tạo kết tủa hidroxit với dung dịch amin. AlCl3 + 3CH3NH2 + 3H2O Al(OH)3 + 3CH3NH3Cl Lưu ý: tương tự NH3, các amin cũng tạo phức chất tan với Cu(OH)2, Zn(OH)2, AgCl... Ví Dụ: Sục khí CH3NH2 tới dư vào dung dịch CuCl2 thì hiện tượng xảy ra? 2CH3NH2 + CuCl2 + 2H2O Cu(OH)2 + 2CH3NH3Cl Xanh nhạt Cu(OH)2 + 4CH3NH2 Cu(CH3NH2)4(OH)2 Phức tan màu xanh thẫm DẠNG 3: GIẢI TOÁN AMINOAXIT Công thức chung của amino axit: (H2N)a – R – (COOH)b Dựa vào phản ứng trung hoà với dung dịch kiềm để xác định b PTPU: (H2N)a – R – (COOH)b +bNaOH (H2N)a – R – (COONa)b + bH2O = b = số nhóm chức axit –COOH Dựa vào phản ứng với dd axit để xác định a PTPT: (H2N)a – R – (COOH)b + aHCl (ClH3N)a – R – (COOH)b = a = số nhóm chức bazo –NH2 DANG 4: GIẢI TOÁN MUỐI AMONI, ESTE CỦA AMINO AXIT Công thức chung của muối amoni: H2N – R – COONH4 hoặc H2N – R – COOH3NR’ Công thức chung este của amino axit: H2N – R – COOR’ Muối amoni, este của amino axit là hợp chất lưỡng tính: H2N – R – COONH3R’ + HCl ClH3N – R – COONH3R’ H2N – R – COONH3R’ + NaOH H2N – R – COONa + R’NH2 + H2O CHÚ Ý: Thường sử dụng định luật bảo toàn khối lượng để giải các bài toán dạng này. DẠNG 5: BÀI TOÁN PROTEIN – PEPTIT Peptit được cấu tạo từ các gốc aminoaxit Từ n phân tử aminoaxit khác nhau thì có n đồng phân peptit (số peptit chứa các gốc aminoaxit khác nhau) Từ n phân tử aminoaxit khác nhau thì có n2 số peptit được tạo thành Phản ứng thủy phân không hoàn toàn peptit cho sản phẩm có thể là aminoaxit, hoặc đipeptit, hoặc tripeptit ... Phản ứng thủy phân hoàn toàn peptit cho sản phẩm là các gốc aminoaxit. B. BÀI TẬP MẪU 1.1 DẠNG BÀI TẬP MẪU CƠ BẢN Dạng tự luận: Bài 1: Amin là gì ? Khái niệm bậc của amin khác với bậc của ancol và dẫn xuất halogen như thế nào?Viết công thức cấu tạo và tên gọi các đồng phân ,chỉ rõ bậc của các amin có cùng công thức phân tử sau : a,C4H11N b,C7H9N (có chứa vòng benzen) Hướng dẫn a. CTCT đồng phân của C4H11N CH3CH2CH2CH2NH2 Butyl amin CH3CH2CHCH3 Secbutyl amin | NH2 CH3CHCH2NH2 Isobutyl amin | CH3 CH3 | CH3CNH2 tertbutyl amin | CH3 CH3NHCH2CH2CH3 metyl propyl amin

 i h n 2015. Chủ biên: Lý Thị Kiều An 1 Email: ltkan.nhombs2014@gmail.com TÀI LIỆU ÔN THI ĐẠI HỌC – CHUYÊN ĐỀ AMIN, AMINO AXÍT VÀ PROTEIN di) *Tài liệu được chia thành 3 phần: A dng. Bp mu  dng t luc nghim. C. p t gii. -  Kiu An ch i tp th  n c n 2015. - Mi thc mn gi v a ch email: ltkan.nhombs2014@gmail.com *Tài liệu dùng cho các bạn ôn thi Đại học các khối A, B. *Dành cho các bạn học sinh khá trở lên. t k thi tuyu qu!   Kiu An  i h n 2015. Chủ biên: Lý Thị Kiều An 2 Email: ltkan.nhombs2014@gmail.com A. LÝ THUYẾT CĂN BẢN VÀ CÁC DẠNG BÀI TẬP : C x H y N t +        4 y x O 2  xCO 2 + 2 y H 2 O + 2 t N 2 2 O n  = n CO2 + 2 1 H 2 O :: n  = n  + n    R(NH 2 ) n + a HCl  R(NH 3 Cl) a : a = A HCl n n   = m amin + m HCl :  : AlCl 3 + 3CH 3 NH 2 + 3H 2 O  Al(OH) 3  + 3CH 3 NH 3 Cl :(OH) 2 , Zn(OH) 2   3 NH 2  2 (OH)2  (OH) 2 tan trong CH 3 NH 2 [Cu(CH 3 NH 2 ) 4 ](OH) 2  . 2CH 3 NH 2 + CuCl 2 + H 2 O  Cu(OH) 2 + 2CH 3 NH 3 Cl Cu(OH) 3 + 4CH 3 NH 2  [Cu(CH 3 NH 2 ) 4 ](OH) 2 1.4 Gia  AMINO AXIT - : (H 2 N) a  R  (COOH) b - . ; (H 2 N) a  R  (COOH) b + b NaOH  (H 2 N) a  R  (COONa) b + b H 2 O  a n n X NaOH  - COOH :  i h n 2015. Chủ biên: Lý Thị Kiều An 3 Email: ltkan.nhombs2014@gmail.com -  ? : H 2 N  R  (COOH) 2      n H 2n-1 -  (cho x ) CÁC DẠNG BÀI TẬP DẠNG 1: TOÁN ĐỐT CHÁY AMIN * PHẢN ỨNG ĐỐT CHÁY AMIN - c: C n H 2n+3 N + 63 4 n O 2  nCO 2 + 23 2 n H 2 O + 1 2 N 2 -  C n H 2n-5 N + 65 4 n O 2  nCO 2 + 25 2 n H 2 O + 1 2 N 2 - Amin t C x H y N t + 4 y x     O 2  xCO 2 + 2 y H 2 O + 1 2 N 2 * LƯU Ý: - Khi đốt cháy một amin ta luôn có: n O 2 phản ứng = n CO2 + ½ n H2O - Khi đốt cháy một amin ngoài không khí thì: n N2 sau pư = n N2 sinh ra từ pư cháy amin + n N2 có sẵn trong không khí DẠNG 2: AMIN TÁC DỤNG VỚI AXIT, MUỐI 1. PHẢN ỨNG VỚI DUNG DỊCH AXIT Với amin A, bậc 1, có a nhóm chức: R(NH 2 ) a + aHCl  R(NH 3 Cl) a Số nhóm chức amin: a = HCl A n n và m muối = m amin + m HCl (ĐLBTKL) 2. VỚI DUNG DỊCH MUỐI CỦA KIM LOẠI Một số muối dễ tạo kết tủa hidroxit với dung dịch amin. AlCl 3 + 3CH 3 NH 2 + 3H 2 O  Al(OH) 3  + 3CH 3 NH 3 Cl  tương tự NH 3 , các amin cũng tạo phc cht tan với Cu(OH) 2 , Zn(OH) 2 , AgCl Ví Dụ: Sục khí CH 3 NH 2 tới dư vào dung dịch CuCl 2 thì hiện tượng xảy ra? 2CH 3 NH 2 + CuCl 2 + 2H 2 O  Cu(OH )2  + 2CH 3 NH 3 Cl Xanh nht Cu(OH) 2 + 4CH 3 NH 2  [Cu(CH 3 NH 2 ) 4 ](OH) 2 Phm  i h n 2015. Chủ biên: Lý Thị Kiều An 4 Email: ltkan.nhombs2014@gmail.com DẠNG 3: GIẢI TOÁN AMINOAXIT - Công thức chung của amino axit: (H 2 N) a – R – (COOH) b - Dựa vào phản ứng trung hoà với dung dịch kiềm để xác định b PTPU: (H 2 N) a – R – (COOH) b +bNaOH  (H 2 N) a – R – (COONa) b + bH 2 O min NaOH a n n = b = số nhóm chức axit –COOH - Dựa vào phản ứng với dd axit để xác định a PTPT: (H 2 N) a – R – (COOH) b + aHCl  (ClH 3 N) a – R – (COOH) b min HCl a n n = a = số nhóm chức bazo –NH 2 DANG 4: GIẢI TOÁN MUỐI AMONI, ESTE CỦA AMINO AXIT - Công thức chung của muối amoni: H 2 N – R – COONH 4 hoặc H 2 N – R – COOH 3 NR’ - Công thức chung este của amino axit: H 2 N – R – COOR’ - Muối amoni, este của amino axit là hợp chất lưỡng tính: H 2 N – R – COONH 3 R’ + HCl  ClH 3 N – R – COONH 3 R’ H 2 N – R – COONH 3 R’ + NaOH  H 2 N – R – COONa + R’NH 2 + H2O * CHÚ Ý: Thường sử dụng định luật bảo toàn khối lượng để giải các bài toán dạng này. DẠNG 5: BÀI TOÁN PROTEIN – PEPTIT - Peptit được cấu tạo từ các gốc  -aminoaxit - Từ n phân tử  -aminoaxit khác nhau thì có n! đồng phân peptit (số peptit chứa các gốc  - aminoaxit khác nhau) - Từ n phân tử  -aminoaxit khác nhau thì có n 2 số peptit được tạo thành - Phản ứng thủy phân không hoàn toàn peptit cho sản phẩm có thể là  -aminoaxit, hoặc đipeptit, hoặc tripeptit - Phản ứng thủy phân hoàn toàn peptit cho sản phẩm là các gốc  -aminoaxit. B. BÀI TẬP MẪU 1.1 DẠNG BÀI TẬP MẪU CƠ BẢN *Dạng tự luận: Bài 1: m "bc " ci "bc" cn xu th c cu t c c th sau :  i h n 2015. Chủ biên: Lý Thị Kiều An 5 Email: ltkan.nhombs2014@gmail.com a,C 4 H 11 N b,C 7 H 9  ng dn a. CTCT đồng phân của C 4 H 11 N CH 3 -CH 2 -CH 2 -CH 2 -NH 2 Butyl amin CH 3 -CH 2 -CH-CH 3 Sec-butyl amin | NH 2 CH 3 -CH-CH 2 -NH 2 Isobutyl amin | CH 3 CH 3 | CH 3 -C-NH 2 tert-butyl amin | CH 3 CH 3 -NH-CH 2 -CH 2 -CH 3 metyl propyl amin CH 3 -NH-CH-CH 3 metyl Isopropyl amin | CH 3 CH 3 -CH 2 -NH-CH 2 -CH 3 Đietyl amin CH 3 | CH 3 -N-CH 2 CH 3 etyl đimetyl amin. b, CTCT đồng phân C 7 H 9 N (chứa vòng bezen) CH 3 CH 2 NH 2 | NH 2 Bengylamin 0- metyl anilin CH 3 CH 3 | |  i h n 2015. Chủ biên: Lý Thị Kiều An 6 Email: ltkan.nhombs2014@gmail.com Metyl anilin p- metyl anilin NH 2 NH 2 NHCH 3 | Metyl phenyl anilin   ng dn Chiều tăng tính bazơ: điphenylamin < phenyl amin< amoniac < metyl amin < etyl amin. Giải thích: Gốc C 6 H 5 hút e làm mật độ ở N giảm khả năng nhận proton giảm ; 2 gốc C 6 H 5 - hút e mạnh hơn 1 gốc C 6 H 5 - Gốc C 6 H 5 đẩy e mạnh hơn CH 3 - làm mật đọ e ở nguyên tử tăng, khả năng nhận prrôtn tăng. c cu t t C 3 H 7 O 2  4 H 9 O 2 N. ng dn Công thức cấu tạo của aminoaxit: * C 3 H 7 O 2 N NH 3 -CH 2 -CH 2 -COOH axit 3-amino propanoic CH 3 -CH(NH 2 )-COOH axit 2-amino propanoic * C 4 H 9 O 2 N NH 2 -CH 2 -CH 2 -CH 2 -COOH axit 4-amino butanoic CH 3 -CH(NH 2 )-CH 2 -COOH axit 3- amino butanoic CH 3 -CH 2 -CH(NH 2 )-COOH axit 3- amino butanoic NH 2 -CH 2 -CH-COOH axit 3-amino-2-metyl propanoic | CH 3 CH 3 -C(NH 2 )-COOH axit 2-amino-2-metyl propanoic | CH 3 c thy dung dch vch tr  sut ,tip theo cho dung dch li vc.Git n ng . ng dn  i h n 2015. Chủ biên: Lý Thị Kiều An 7 Email: ltkan.nhombs2014@gmail.com Cho anilin vào nước anilin không tan, tạo vẫn đục. Khi cho axit HCl vào, anilin tác dụng với HCl tạo muối tan nên dung dịhc trong suốt. C 6 H 5 NH 2 + HCl  C 6 H 5 NH 3 Cl Cho NaOH vào, anilin lại giải phóng không tan trong nước nên dung dịch lại vẫn đục C 6 H 5 NH 3 Cl + NaOH  C 6 H 5 NH 2 + NaCl + H 2 O  3 H 9 N. Ch i NaNO 2  mt axit HCl gin ph C 3 H 8 u kin ng n phm cng vi NaNO 2 ng ng b  300 0 C cho sn ph a,nh CTCT ca 4 amin b.  ng dn a, A, C tác dụng với NaNO 2 /HCl cho nitơ và C 3 H 8 O.  A, C là amin bậc 1. Sản phẩm của A tạo anđehit với CuO, nung nóng nên sản phẩm C 3 H 8 O là CH 3 -CH 2 -CH 2 -OH CTCT của A: CH 3 -CH 2 -CH 2 -NH 2 ; C: CH 3 -CH-NH 2 | CH 3 CH 3 | D: Không phản ứng NaNO 2 /HCl  CTCT của D: CH 3 -N | CH 3 B có CTCT CH 3 -CH 2 -NH-CH 3 b, Phân biệt 4 amin: - Dùng NaNO 2 /HCl nhận ra A, C tạo sủi bọt khí CH 3 -CH 2 -CH 2 -NH 2 + HO-NO  CH 3 -CH 2 -CH 2 -OH + N 2  + H 2 O CH 3 -CH-NH 2 + HO-NO  CH 3 -CH-OH + N 2  + H 2 O | | CH 3 CH 3 Nhận ra B tạo hợp chất màu vàng. CH 3 -CH 2 -NH-CH 3 + HO-NO  CH 3 -CH 2 -N-N=O + H 2 O | CH 3 Không có hiện tượng gì là D. - Cho sản phẩm thu được của A, C khi tác dụng với NaNO 2 /HCl oxi hoá bởi CUO, nung nóng rồi cho tác dụng tiếp với AgNO 3 /NH 3 . Chất tạo thành kết tủa Ag nhận ra A ban đầu. Còn lại là C.  i h n 2015. Chủ biên: Lý Thị Kiều An 8 Email: ltkan.nhombs2014@gmail.com CH 3 -CH 2 -CH 2 -OH + CuO  0t CH 3 -CH 2 -CHO + Cu + H 2 O CH 3 -CH-OH + CuO  0t CH 3 -CO-CH 3 + Cu + H 2 O | CH 3 CH 3 -CH 2 -CHO + 2[Ag(NH 3 ) 2 OH ]  CH 3 -CH 2 -COONH 4 + 2Ag  + 3NH 3 + H 2 O  Mt hp cht hch th  3 H 10 O 2 N 2 ng vi kim to NH 3 mng vi dung dch axit to mui amin bc I a.nh CTCT ca A b.Vic cn ng ng vi Ba(OH) 2  2 SO 4 ng dn . a, Xác định CTCT của A A(C 3 H 10 O 2 N 2 ) + OH -  NH 3  A chứa NH 4 + A + H +  RN + H 3  A chứa nhóm -NH 2 A mạch thẳng, suy ra CTCT A: NH 2 -CH 2 -CH 2 -COONH 4 hoặc CH 3 -CH-COONH 4 | NH 2 b, Phương trình phản ứng A với Ba(OH) 2 và H 2 SO 4 2NH 2 -C 2 H 4 -COONH 4 + Ba(OH) 2  (NH 2 -C 2 H 4 -COO) 2 Ba + 2NH 3  + 2H 2 O. 2NH 2 -C 2 H 4 -COONH 4 + H 2 SO 4  (NH 3 -C 2 H 4 -COOH)H 2 SO 4 + (NH 4 ) 2 SO 4 (Có thể viết phản ứng tạo muối axit). Vin c xy ra a.ng vi :H 2 SO 4 , HNO 2 C 2 H 5 c Br 2 b.ng vi :NaOH, H 2 SO 4 , CH 3  2 c. ng axit: H 2 N - CH - CO - NH- CH - CO - NH- CH - COOH | | | R R' R ng dn ng dn ti: muatailieuquamang.blogspot.com) Vic thc hin phn a: a.  b. axit  - aminocaproic c . axit aminoenantoic  i h n 2015. Chủ biên: Lý Thị Kiều An 9 Email: ltkan.nhombs2014@gmail.com ng dn ng dn ti: muatailieuquamang.blogspot.com)  Vi chuy HNO c a. Benzen A   HClFe/ B   NaOH D  2Br Kt ta trng H 2 SO c b. CH 3 - CH - COOH    OhCH3 X    3NH Y    2HNO Z | HCl / t 0 NH 2 ng dn . a, CTCT các chất chưa biết: A: C 6 H 5 NO 2 B: C 6 H 5 NH 3 Cl D: C 6 H 5 NH 2 b, X: CH 3 -CH-COOCH 3 Y: CH 3 -CH-COOCH 3 | | NH 3 Cl NH 3 Cl Z: CH 3 -CH-COOCH 3 | OH Vic cu tng v C 2 H 5 O 2 N. G n ng th hia mi cht. ng dn ng dn ti: muatailieuquamang.blogspot.com) t trong tng  phn c: a 3 , CH 3 NH 2 , CH 4 b. ch NH 3 c.  ng dn . a, Phân biệt NH 3 , CH 3 NH 2 và CH 4 . - Khí làm xanh giấy quì tím ẩm là NH 3 , CH 3 NH 2 . Khí không làm xanh giấy quì là CH 4 . - Đốt, sản phẩm cháy làm đục nước vôi trong nhận ra CH 3 NH 2 , còm lại là NH 3 . b, Dùng dung dịch Br 2 : chất tạo kết tủa trắng là anilin. Còn lại là NH 3 . c, Chất tan trong dung dịch HCl tạo dung dịch trong suốt là C 6 H 5 NH 2 . Chất không tan là C 6 H 5 OH.  i h n 2015. Chủ biên: Lý Thị Kiều An 10 Email: ltkan.nhombs2014@gmail.com  a, n nh t 2 mnh la b ng nhau, mt dt t si t dt t sm. b, ch mng tr tinh bt. B  n bit trong 4 l m ng dn a, Dùng dung dịch HCl: Chất tan trong dung dịch là tơ tằm, chất không tan là bông. (hoặc có thểm dùng cách đốt). b, Dùng I 2 nhận ra hồ tinh bột hoá xanh. Dùng Cu(OH) 2 nhận ra glixerol tạo dung dịch màu xanh, nhận ra lòng trắng trứng tạo màu tím đặc trưng. Còn lại là xà phòng.  t ra khi hn hp lng gm C 6 H 6 , C 6 H 5  6 H 5 NH 2 . ng dn - Dùng dd HCl dư: C 6 H 5 NH 2 tan hết trong dung dịch - C 6 H 5 NH 2 + HCl  C 6 H 5 NH 3 Cl C 6 H 6 , C 6 H 5 OH không tan tách ra khỏi dung dịch. - Cho NaOH vào dung dịch C 6 H 5 NH 3 Cl, C 6 H 5 NH 2 tạo thành phân lớp, chiết tách được C 6 H 5 NH 2 . C 6 H 5 NH 3 Cl + NaOH  C 6 H 5 NH 2 + NaCl + H 2 O - Cho dung dịch NaOH dư vào hỗn hợp C 6 H 6 và C 6 H 5 OH. C 6 H 5 OH tan hết trong dung dịch, C 6 H 6 không tan, chiết lấy C 6 H 6 . C 6 H 5 OH + NaOH  C 6 H 5 ONa + H 2 O - Cho dung dịch HCl vào dd, C 6 H 5 OH tạo ra, tách lấy C 6 H 5 OH C 6 H 5 ONa + HCl  C 6 H 5 OH + NaCl  CH 3 NH 2 u ch do phn ng kh H 2 O cng vi NH 3 u ki 3 NH 2  b Gin ng. ng dn Phương trình hoá học: Al 2 O 3 CH 3 OH + NH 3 CH 3 NH 2 + H 2 O P cao Al 2 O 3 2CH 3 OH + NH 3 CH 3 -NH-CH 3 + 2H 2 O [...]... biết tên của amin H Công thức của amin CxHyOz Chủ biên: Lý Thị Kiều An ng d n 11 Email: ltkan.nhombs2014@gmail.com Chuyên đề ôn thi Đại học năm 2015 – Hóa học Phương trình hóa học: CxHyOz + HCl  CxHyN+HClTheo phương trình nCxHyOz = nHCl = 0,1 (mol)  M = 3,1/0,1 = 31  CT của amin là CH3NH2 Nhóm Biên soạn 2015 Bài 17: X là aminoa it trong phân tử ngoài nhóm cacbo yl và amino hông có nhóm ch c nào... Kiều An 33 Email: ltkan.nhombs2014@gmail.com Chuyên đề ôn thi Đại học năm 2015 – Hóa học Nhóm Biên soạn 2015 A 3 B 2 C 4 D 1 Câu 10 Ứng dụng nào của aminoaxit dưới đây được phát biểu không đúng? A Các aminoaxit (nhóm amin ở vị trí số 6, 7….) là nguyên liệu sản xuất tơ nilon B Axit glutamic làm thuốc bổ thần kinh, methipnin là thuốc bổ gan C Aminoaxit thi n nhiên là cơ sở kiến tạo protein cho cơ thể sống... COOH NH2 to CH3 NH + H2O CH3 HN O (c) A có đồng phân quang học do phân tử có nguyên tử cacbon bất đối : COOH COOH H2N C H H C NH2 CH3 CH3 Chủ biên: Lý Thị Kiều An 18 Email: ltkan.nhombs2014@gmail.com Chuyên đề ôn thi Đại học năm 2015 – Hóa học Nhóm Biên soạn 2015 14 Bài 6: Xu t phát t brombenzen ch a C ở vị tr và các hoá ch t vô cơ c n thi t hông ch a 14 , hãy điều chế các hợp ch t thơm ch a 14 C ở vị... An 17 Email: ltkan.nhombs2014@gmail.com Chuyên đề ôn thi Đại học năm 2015 – Hóa học Nhóm Biên soạn 2015 Bài 5: Xác định công th c c u tạo và tên của A(C3H7O2N) Biết rằng có t nh ch t lưỡng t nh, phản ng với a it nitrơ giải phóng nitơ; với ancol etylic có a it làm úc tác tạo thành hợp ch t có công th c C5H11O2 hi đun nóng chuyển thành hợp ch t v ng có công th c C6H10N2O2 ãy viết đ y đủ các phương tr... với 400ml dung dịch HCl 0,5M a, Xác định CTPT của aminoaxit b, Viết T T các đ ng phân có thể có của aminoaxit H ng d n a, Công thức aminoaxit (H2N)n-R-(COOH)m Phương trình hoá học: Chủ biên: Lý Thị Kiều An 12 Email: ltkan.nhombs2014@gmail.com Chuyên đề ôn thi Đại học năm 2015 – Hóa học Nhóm Biên soạn 2015 (H2N)n-R-(COOH)m + m NaOH  (H2N)n-R-(COONa)m + m H2O 1 mol m mol 0,02 mol 0,02 mol 0,02 mol  m=1... mol n HCl = 0,22 mol ; nKOH = 042 mol Phương trình hóa học: H2N- C n H2 n +1-COOH + HCl  ClH3N-  (1) a+b a+b a+b HCl + KOH (2)  KCl + H2O 0,22 - a - b 0,22 - a - b ClH3N- C n H2 n +1-COOH a+b Chủ biên: Lý Thị Kiều An + 2KOH  H2N- C n H2 n +1-COOK + KCl + H2O (3) 2(a + b) 13 Email: ltkan.nhombs2014@gmail.com Chuyên đề ôn thi Đại học năm 2015 – Hóa học Nhóm Biên soạn 2015 n KOH = 2(a + b) + 0,22 -... với những nguyên tử C lai hoá sp2 (khả năng hút e của C lai hoá sp2 mạnh hơn C lai hoá sp3) N(d) không có tính bazơ vì không còn cặp electron tự do (do đã tham gia tạo hệ liên kết π trong vòng thơm) Chủ biên: Lý Thị Kiều An 22 Email: ltkan.nhombs2014@gmail.com Chuyên đề ôn thi Đại học năm 2015 – Hóa học Nhóm Biên soạn 2015 Bài 8: 1 a, HSCH2CH(NH2) OO ( istein) có các p a ,96; 8, 8; 0, 8 ác ch t tương... khỏi benzen C Hòa tan trong dung dịch brom dư, lọc kết tủa, đehalogel hóa thu được anilin Chủ biên: Lý Thị Kiều An 27 Email: ltkan.nhombs2014@gmail.com Chuyên đề ôn thi Đại học năm 2015 – Hóa học Nhóm Biên soạn 2015 D Hòa tan trong HCl dư, chiết lấy phần tan.Thêm NaOH vào và chiết lấy anilin tinh khiết Câu 38 Phản ứng nào dưới đây không thể hiện tính bazơ của amin? A C6H5NH2 + HCl C6H5NH3Cl B CH3NH2... Chủ biên: Lý Thị Kiều An 28 Chuyên đề ôn thi Đại học năm 2015 – Hóa học Nhóm Biên soạn 2015 Câu 51 Công thức cấu tạo nào sau đây phù hợp với tên etyl metylamin: A CH3-NH2 B C6H5-NH2 C CH3-NH-CH3 D CH3-NH-C2H5 Câu 52 Số đồng phân amin C4H11N là: A 9 B 6 C 8 D 7 Câu 53 Số đồng phân bậc 1 của amin C4H11N là: A 3 B 4 C 5 D 6 Câu 54 Có bao nhiêu amin chứa vòng benzen có công thức phân tử C7H9N: A 4 B 5 C 6... dụng vừa đủ với 200ml dd HCl, thu được 2,98 gam muối Kết luận nào sau đây không chính xác? A Số mol của mỗi chất 0,02 mol B Tên gọi của 2 amin metylamin và etylamin C Nồng độ mol/l dd HCl 0,2M D Công thức của 2 amin CH5N và C2H7N Chủ biên: Lý Thị Kiều An 32 Email: ltkan.nhombs2014@gmail.com Chuyên đề ôn thi Đại học năm 2015 – Hóa học Nhóm Biên soạn 2015 C2 H5 NH 2 ) tác dung vừa đủ với axit HCl Khối lượng . ltkan.nhombs2014@gmail.com TÀI LIỆU ÔN THI ĐẠI HỌC – CHUYÊN ĐỀ AMIN, AMINO AXÍT VÀ PROTEIN di) *Tài liệu được chia thành 3 phần:. email: ltkan.nhombs2014@gmail.com *Tài liệu dùng cho các bạn ôn thi Đại học các khối A, B. *Dành cho các bạn học sinh khá trở lên. t k thi tuyu. cháy một amin ta luôn có: n O 2 phản ứng = n CO2 + ½ n H2O - Khi đốt cháy một amin ngoài không khí thì: n N2 sau pư = n N2 sinh ra từ pư cháy amin + n N2 có sẵn trong không khí DẠNG

Ngày đăng: 05/08/2014, 09:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w