Chỉ có tính bazơ D Chỉ có tính axit

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU ôn THI đại học môn hóa (Trang 36 - 37)

Câu 35. Đun nóng chất H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-CONH-CH2-COOH trong dung dịch HCl

(dư), sau khi các phản ứng kết thúc thu được sản phẩm là:

A. H3N+-CH2-COOHCl-, H3N+-CH(CH3)-COOHCl-

B. H2N-CH2-COOH, H2N-CH2-CH2-COOH

C. Cl-H3N+-CH2-COOH, H3N+Cl--CH2-CH2-COOH

D. H2N-CH2-COOH, H2N-CH(CH3) -COOH

Câu 36. Amino axit A có CTPT là: C3H7NO2. Số đồng phân của A là:

A. 2 B. 3 C. 4 D. 1

Câu 37. Công thức cấu tạo của alanin là:

A. H2N – CH2 – COOH. B. H2N – CH(CH3) – COOH COOH

C. CH2OH – CHOH – CH2OH D. CH3 – CH(NH2) – COOH

Câu 38. Dung dịch chất nào dưới đây làm đổi màu quỳ tím thành xanh:

A.

H2N CH

CH2 CH2 COOH

COOH

Chủ biên: Lý Thị Kiều An Email: ltkan.nhombs2014@gmail.com

Câu 39. Có 3 chất hữu cơ: H2NCH2COOH, CH3CH2COOH và CH3[CH2]3NH2. Để nhận ra dung

dịch của các hợp chất trên, chỉ cần dung thuốc thử nào sau đây?

A. CH3OH/ HCl B. Quỳ tím C. NaOH D. HCl

Câu 40. Thuốc thử nào sau đây dùng nhận biết các chất: lòng trắng trứng, glucozơ, glixerol:

A. Cu(OH)2/OH B. dung dịch I2 C. dung dịch Br2 D. AgNO3, NH3

Câu 41. Để phân biệt ba ddịch H2NCH2COOH, CH3COOH và C2H5NH2, chỉ cần dùng một thuốc

thử là:

A. Dung dịch NaOH B. Natri kim loại C. Quỳ tím. D. Dung dịch HCl

Câu 42. Dung dịch nào sao đây làm quỳ tím hóa xanh:

A. HOOC-(CH2)2-CH(NH2)-COOH B. (CH3)2CH – CH(NH2) – COOH

C. NH2-(CH2)2-CH(NH2)-COOH D. H2N-CH2-COOH

Câu 43. Phát biểu không đúng là :

A. Hợp chất H2N-CH2-COOH3N-CH3 là este của glyxin

B. Trong dung dịch, H2N-CH2-COOH còn tồn tại ở dạng ion lưỡng cực H3N+-CH2-COO- (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU ôn THI đại học môn hóa (Trang 36 - 37)