1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

BÀI TẬP CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ PHẦN SCR

12 841 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 2,68 MB

Nội dung

Một SCR được sử dụng trong mạch điều khiển pha có thể nhận được nhiều xung cổng từ tín hiệu xoay chiều.. Mạch cổng của SCR hay triac không sử dụng bằng cách có thể mắc một đầu nối giữa c

Trang 1

Câu hỏi và bài tập phần thyristor và các dụng cụ chuyển mạch khác.

A Câu hỏi.

16.1 Giới thiệu về các dụng cụ họ thyristor.

1 Các dụng cụ họ thyristor được chế tại có bao nhiêu lớp vật liệu bán dẫn ?

a 2 lớp; b 3 lớp; c 4 lớp; d 5 lớp

2 Các dụng cụ họ thyristor có trạng thái hoạt động.

a một; b hai; c ba; d bốn

16.2 Các bộ chỉnh lưu được điều khiển bằng bán dẫn (SCRs).

3 Ký hiệu mạch nào là ký hiệu của SCR ? e

4 Ba điện cực của SCR được gọi tên là gì ?

a anode, cathode, và base; b anode, cathode, và cổng;

c anode, emitter, và cổng; d collector, emitter, và cổng

5 Cực cổng của SCR được dùng để .

a chuyển mạch SCR sang ngưng dẫn; b chuyển mạch SCR sang dẫn;

c điều khiển dòng chảy qua SCR; d điều khiển biên độ điện áp trên cực cathode

6 Để có dòng chảy qua SCR thì

a điện áp trên anode cần phải dương hơn so với cathode; b điện áp anode cần phải âm hơn so với cathode;

c cần phải đặt tín hiệu kích dẫn thích hợp vào cổng; d cả a và c

16.3 Triac.

7 Ký hiệu mạch của triac là ký hiệu nào ? g

8 Ba cực của triac được gọi tên là cực gì ?

a anode, cathode, và base; b anode, cathode, và cổng; c B1, B2, và emitter; d MT1, MT2, và cổng

9 Triac khác với SCR bởi vì

a triac có thể xử lý mức dòng lớn hơn; b triac có thể xử lý điện áp lớn hơn;

c tín hiệu cổng có thể làm ngưng dòng chảy; d triac có thể cho dòng chảy theo cả hai chiều

10 Tất cả các triac đều hoạt động ở vùng ,còn một số triac có thể hoạt động ở tất cả bốn cung phần tư.

a cung phần tư thứ nhất và cung phần tư thứ 2; b cung phần tư thứ 1 và cung phần tư thứ 3;

c cung phần tư thứ 2 và cung phần tư thứ 4; d cung phần tư thứ 3 và cung phần tư thứ 4

11 Khi đã được kích dẫn, dòng chảy qua triac sẽ liên tục với điều kiện

a có tín hiệu cổng; b MT2 dương hơn so với MT1;

c MT2 dương hơn so với cổng; d dòng chảy không giảm xuống dưới mức dòng giữ

16.4 SCR tắt bằng cổng (GTO).

12 Ký hiệu mạch nào sau đây là ký hiệu mạch của GTO ? h

copyright by mondeo

Trang 2

13 GTO cũng được gọi là

a chuyển mạch điều khiển bằng cổng (GCS); b triac được mở bằng cổng ;

c SCR được mở bằng cổng; d SCR bật dẫn bằng cổng

16.5 Chuyển mạch được điều khiển bằng bán dẫn (SCS).

14 Ký hiệu mạch nào sau đây là ký hiệu của SCS ? b

15 Chuyển mạch điều khiển bằng bán dẫn có bốn điện cực: anode, cathode,

a cổng, nguồn; b emitter, và collector; c emitter, và nguồn; d và hai cổng

16.6 Diode Shockley.

16 Ký hiệu mạch nào sau đây là ký hiệu của diode Shockley ? d

17 Khi được phân cực thuận, diode Shockley sẽ chặn dòng điện chảy qua cho đến khi

a tín hiệu cổng được đảo ngược; b đạt đến mức dòng dẫn thuận;

c đạt đến mức điện áp kích dẫn; d đạt đến mức điện áp quá điện áp đánh thủng

16.7 Diac.

18 Ký hiệu nào sau đây là ký hiệu của diac ? c

19 Diac sẽ chặn dòng chảy theo cả hai chiều cho đến khi đạt đến mức điện áp quá điện áp đánh thủng Khi diac vượt qua điện áp đánh thủng vào vùng dẫn, thì diac sẽ liên tục dẫn điện cho đến khi

a tín hiệu cổng chuyển sang âm; b MT2 dương hơn so với MT1;

c MT2 dương hơn so với cổng; d dòng được giảm xuống dưới mức dòng giử

16.8 Transistor một tiếp giáp (UJT).

20 Ký hiệu mạch nào sau đây là ký hiệu mạch của UJT ? f

21 UJT là dụng cụ bán dẫn ba cực

a emitter, base, và collector; b nguồn, cổng, và máng;

c cathode, cổng, và anode; d hai cực base (B1 và B2) và một cực emitter

22 Điện áp cần để phân cực thuận cho UJT được gọi là

a điện áp dừng [standoff voltage]; b điện áp quá đánh thủng;

c điện áp phân cực thuận; d điện áp của UJT

16.9 Transistor đơn nối khả trình (PUT).

23 Ký hiệu mạch nào sau đây là ký hiệu mạch của PUT ? a

24 PUT có ba cực:

a emitter, base, và collector; b nguồn, cổng, và máng;

c cathode, cổng, và anode; d hai cực base (Bcopyright by mondeo1 và B2), và một cực emitter

Trang 3

16.10 Mạch điều khiển pha bằng SCR.

25 Mạch điều khiển pha bằng SCR điều khiển công suất phân bố trên tải bằng cách điều khiển

a khoảng thời gian dòng chảy qua tải trong mổi chu kỳ; b giá trị điện trở mắc nối tiếp với tải;

c giá trị điện trở mắc song song với tải ; d giá trị điện trở tải

26 Tổng các mức sụt áp tức thời ngang qua tải và SCR trong mạch điều khiển pha tăng lên đến mức

a 0V; b 120VDC; c điện áp nguồn; d không phải các trường hợp trên.

27 Một SCR được sử dụng trong mạch điều khiển pha có thể nhận được nhiều xung cổng từ tín hiệu xoay chiều Xung thứ nhất làm SCR dẫn, còn xung thứ hai

a mở tải; b tắt SCR; c làm tăng dòng tải qua SCR; d không có tác dụng

16.11 Mạch điều khiển pha bằng triac.

28 Triac chuyển sang tắt tại thời điểm kết thúc của mỗi bán kỳ xoay chiều bởi vì

a điện áp đạt đến mức 170Vp; b dòng điện giảm về 0;

c dòng chảy qua triac tăng lên; d không phải các trường hợp trên

29 Triac và diac cả hai đều là , cho phép mạch điều khiển pha làm việc trong cả hai bán kỳ dương và âm của tín hiệu xoay chiều.

a dụng cụ điều khiển bằng điện áp; b dụng cụ điều khiển bằng dòng điện

c dụng cụ hai chiều; d dụng cụ bipolar

16.12 Thyristor có cổng bằng cấu trúc MOS.

30 Các thyristor có cổng bằng cấu trúc MOS cho phép các thyristor công suất lớn chuyển sang dẫn bằng

a xung dòng điện; b xung ánh sáng; c sự thay đổi của điện trở; d xung điện áp

31 Dụng cụ kiểu GTO đầu vào bằng MOSFET là dụng cụ có thể các tải công suất lớn chỉ bằng xung điện áp thấp.

a chuyển sang dẫn; b chuyển sang tắt; c chuyển sang dẫn và tắt; d điều khiển mức dòng

16.13 Các sai hỏng trong các mạch thyristor.

32 Nếu một SCR hay Triac không chuyển sang dẫn, thì có thể đặt thoáng qua một xung cổng bằng cách kết nối cổng đến

a một mức điện áp qua một điện trở hạn dòng; b mức đất; c cathode hay MT1; d anode hay MT2

33 Mạch cổng của SCR hay triac không sử dụng bằng cách có thể mắc một đầu nối giữa cổng và

a điện trở hạn dòng; b đất; c cathode hay MT1; d anode hay MT2

34 Kiểm tra tín hiệu tại điểm đo 4 (TP4 ) ở mạch hình 16.31, có xung dương xuất hiện ở góc 30o trong mổi bán kỳ xoay chiều, nhưng đèn không sáng Phần tử nào có khả năng hỏng nhiều nhất ?

a diode zener đã bị hỏng; b UJT hỏng;

c SCR bị ngắn mạch giữa cathode và anode; d cổng của SCR bị hở mạch

35 Đèn trong mạch ở hình 16.31, không sáng Kiểm tra tín hiệu tại điểm đo 4 (TP4 ) không có xung dương

xuất hiện Tại điểm đo 3 (TP3 ) có mức điện áp DC bằng mức điện áp của diode zener Phần tử nào có khả

năng hỏng nhiều nhất ?

copyright by mondeo

Trang 4

a diode zener hỏng; b UJT hỏng;

c SCR bị ngắn mạch giữa cathode và anode; d cổng của SCR hở mạch

36 Đèn trong mạch ở hình 16.32, sáng đầy đủ nhưng không thể điều chỉnh được bằng biến trở 100k Kiểm tra tại điểm đo 2 (TP2), thấy rằng mức điện áp trên tụ 0,2 F có thể điều chỉnh được bằng biến trở Phần tử

nào có khả năng hỏng nhiều nhất ?

a diac bị hở mạch; b điện trở 10k bị hở mạch;

c triac bị ngắn mạch giữa MT1 và MT2; d cổng của triac hở mạch

37 Cầu chì ở mạch hình 16.32, đứt Đèn được tháo ra khỏi mạch và thay cầu chì khác vẫn bị đứt khi đóng nguồn cung cấp Phần tử nào có khả năng hỏng lớn nhất ?

a một trong hai cuộn dây của biến áp bị hở mạch; b một trong hai cuộn dây biến áp bị ngắn mạch;

c triac bị ngắn mạch giữa MT1 và MT2; d tụ điện 0,2F bị ngắn mạch

B Bài tập.

1 Một SCR được mắc với nguồn 150VDC qua một tải 10 (a) Mức dòng sẽ chảy qua tải là bao nhiêu ? và (b) công suất được phân bố trên tải sau khi SCR được kích dẫn ?

Mức dòng chảy qua tải : I = 150/10 = 15 A

2 Vẽ các đặc tuyến V - A của mổi dụng cụ ở hình 16.33JC.

(a – triac)

Vrb -Ih

-Vrb Ih

Ih

Vrb -Vrb

-Vrb

-Ih Vrb

Ih

copyright by mondeo

Trang 5

3 Khi một SCR dẫn dịng 8A, tính cơng suất tiêu tán trên SCR.

4 Cho mạch ở hình 16.34JC, hãy vẽ giản đồ xung của tín hiệu ra Biên độ điện áp trên trục dọc và các khoảng thời gian trên trục ngang.

10 V

20 V

0 V

5 Cho mạch ở hình 16.35JC, hãy vẽ giản đồ xung của tín hiệu ra Biên độ điện áp trên trục dọc và thời gian trên trục ngang.

- Điện áp cần để phân cực thuận cho UJT là điện áp dừng

Vdừng = 0.63 * 16 = 10 V

- ban đầu UJT ngắt do E-B phân cực ngược, tụ C nạp thơng qua R = 100 kΩ, đến khi đạt mức 10V = Vdừng thì E-B phân cực thuận nên tụ xả qua R’ = 100 Ω qua UJT

- khi áp trên tụ về mức 0V thì UJT ngắt nên tụ lại nạp, lập lại quá trình Do đĩ đồ thị như hình vẽ

- T = RC = 100kΩ * 0.1µF = 10ms , y = 1 – e-x = 0.63  x = 0.994

Chu kì T = T *x = 9.9 ms

0V

10V

NẠP XẢ

9.9 ms

6 Cho mạch ở hình 16.36JC, hãy vẽ giản đồ xung của dạng sĩng ra Biên độ điện áp trên trục dọc và thời gian trên trục ngang.

4ms

copyright by mondeo

Trang 6

7 Hãy tính tần số của mạch dao động bằng UJT cho ở hình 16.37JC Giả sử tỷ số dừng nội tại ( ) của UJT

là 0,63.

Ta có : y = 1 – e-x == 0.63  x = 0.994

T = RC = 10kΩ * 0.1µF = 1ms

chu kì T = T *x = 0.994 ms

 tần số f = 1/T = 1000 Hz

8 Hãy tính chọn các trị số trở và tụ để sửa đổi mạch ở hình 16.37JC, để có tần số ra bằng 2kHz.

Ta có tần số f ' = 2f  chu kì T ' = ½ T  T ' = ½ T

Vậy R'C' = ½ RC , ta có thể thay đổi số trở và tụ sao cho tích của chúng giảm đi 1/2

9 Hãy vẽ và ghi mức điện áp tín hiệu ra của mạch ở hình 16.38JC, khi mức công suất lớn nhất đến tải.

Vp = 220 2= 311 V, chu kì T = 1/f = 1/400 = 2.5 ms 311V

Dạng sóng ra :

0V

2.5ms

10 Hãy tính mức công suất ra lớn nhất ở mạch hình 16.38JC.

Mức công suất ra lớn nhất là : Pmax = Vrms2/R = 2202/20 = 2420 W

11 Hãy tính mức công suất tiêu tán bởi SCR khi mạch ở hình 16.38JC, được thiết lập để phân bố công suất

ra lớn nhất.

12 Hãy vẽ và ghi mức điện áp ra của mạch ở hình 16.38JC, để có một nửa công suất đến tải.

Để có một nữa công suất đến tải thì đồ thị bị xén 1/2

0V

311V

copyright by mondeo

Trang 7

13 Hãy vẽ và ghi mức điện áp ra của mạch ở hình 16.39JC, để cho mức công suất nhỏ nhất đến tải.

Công suất nhỏ nhất đến tải bằng 0 khi không có dòng kích dẫn hay điện áp bằng 0

14 Hãy tính công suất tiêu tán bởi triac khi mạch ở hình 16.39JC, được thiết lập để phân bố công suất ra lớn nhất.

15 Vẽ và ghi mức điện áp tín hiệu ra của mạch ở hình 16.39JC, để cho một nửa mức công suất đến tải

Vì triac cho dòng qua cả 2 chiều

-311V khi công suất giảm 1/2 là :

+311V

0V

-311V

copyright by mondeo

Trang 8

A Câu hỏi phần khuyếch đại thuật toán [ Op - amp ]

8.1 Giới thiệu về Op - amp.

1 Đặc tính nào sau đây không phải là đặc tính chung của op - amp ?

a Trở kháng vào cao; b Trở kháng ra thấp;

c Đầu ra vi sai; c Hệ số khuyếch đại điện áp cao

2 Năm điện cực cơ bản của op - amp là điện cực nào ?

a Hai đầu ra tín hiệu, hai đầu nguồn cung cấp, và một đầu vào tín hiệu;

b Hai đầu vào tín hiệu, hai đầu ra tín hiệu, và một đầu nguồn cung cấp;

c Hai đầu vào tín hiệu, hai đầu nguồn cung cấp, và một đầu ra tín hiệu;

d Một đầu vào tín hiệu, ba đầu nguồn cung cấp, và một đầu ra tín hiệu

3 Dòng điện chảy vào hoặc chảy ra ở một trong hai đầu vào của op - amp là

a vào khoảng milliampe; b trong khoảng 1 đến 5A; c chỉ có dòng lỗ trống; d không đáng kể

4 Nếu tín hiệu ra không bảo hoà, thì điện áp giữa hai đầu vào là

a gần bằng 0; b xấp xĩ bằng + V; c bằng với Vin; d bằng với Iout x Rf

8.2 Mạch lặp điện áp.

5 Hệ số khuyếch đại điện áp của mạch lặp lại điện áp sẽ bằng

a gần 0; b 1; c Rf / Ri; d 1 + Rf / Ri

6 Mạch lặp lại điện áp có

a trở kháng vào cao; b trở kháng ra thấp; c hệ số khuyếch đại bằng đơn vị; d tất cả các ý trên

7 Mạch lặp lại điện áp là một mạch tuyệt vời giữa nguồn tín hiệu trở kháng cao và tải trở kháng thấp.

a khuyếch đại điện áp; b nhân tần số; c so sánh; d đệm

8.3 Mạch khuyếch đại không đảo.

8 Hệ số khuyếch đại điện áp của mạch khuyếch đại không đảo sẽ bằng

a gần 0; b 1; c - Rf / Ri d 1 + Rf / Ri

9 Hệ số khuyếch đại của mạch khuyếch đại không đảo có thể được điều chỉnh bằng cách thay đổi tỷ số của điện trở.

a hai; b ba; c bốn; d không phải các ý trên

10 Trở kháng vào của mạch khuyếch đại không đảo là

a bằng với Ri; b bằng với Ri song song với Rf; c bằng với RL / (Av + 1); d rất cao

8.4 Cấu tạo của Op - amp và mạch hồi tiếp âm.

11 Các mạch khuyếch đại vi sai là thông dụng trong các vi mạch bởi vì khả năng của các transistor

a công suất; b được điều khiển bằng dòng; c cân xứng; d FET và BJT

12 Tỷ số giữa điện áp hồi tiếp đối với điện áp ra được gọi là

a hệ số hồi tiếp; b tỷ số trở lại; c tỷ số hổ dẫn; d biến áp điểm giữa

13 Công thức đầy đủ của hệ số khuyếch đại điện áp của mạch khuyếch đại không đảo sử dụng hồi tiếp âm

a Av (1/B)Rf; b Av  Aol/(1(AolB)) ; c Av(1(AolB)) / Aol; d Av  Aol /(AolB)

14 Nếu lớn hơn nhiều so với hệ số khuyếch đại yêu cầu, thì hệ số khuyếch đại của toàn mạch sẽ bằng với nghịch đảo của hệ số hồi tiếp.

a tỷ số của Rf / Ri; b tỷ số của (Rf //RL) / Ri; c hệ số khuyếch đại ảo; d hệ số khuyếch đại vòng hở

8.5 Mạch khuyếch đại đảo.

15 Hệ số khuyếch đại điện áp của mạch khuyếch đại đảo là bằng

a xấp xĩ 0; b 1; copyright by mondeoc - Rf/Ri; d 1 + Rf / Ri

Trang 9

16 Trở kháng vào của mạch khuyếch đại đảo là

a bằng Ri; b bằng Ri song song với Rf; c bằng RL / (Av + 1); d rất cao

17 Một trong những điểm khác biệt lớn nhất giữa mạch khuyếch đại đảo và khuyếch đại không đảo là sự khác nhau ở

a hệ số khuyếch đại điện áp; b trở kháng vào; c trở kháng ra; d độ dao động của tín hiệu ra

18 Nếu một mạch khuyếch đại đảo có chân không đảo của op amp được nối đất, thì chân đảo của op -amp sẽ có

a mức đất; b có mức đất ảo; c bằng với Vin; d bằng với Vout

8.6 Các mạch so sánh.

19 Một mạch so sánh sẽ được tạo thành bằng các op - amp không sử dụng

a hai chân nguồn cung cấp; b mạch hồi tiếp âm; c đầu vào đảo; d đầu vào không đảo

20 Mức tín hiệu ra của mạch so sánh sẽ luôn luôn là

a bằng mức bảo hoà dương; b bằng mức bảo hoà âm;

c bằng mức bảo hoà dương hoặc bảo hoà âm; d ở vùng hoạt động tuyến tính

8.7 Sai hỏng trong các mạch op - amp.

21 Điện áp tín hiệu ở chân vào đảo của op - amp trong mạch ở hình 8.18a, đo được là 1Vpp Có sai hỏng nào trong mạch ?

a Ri hở mạch; b Rf hở mạch; c RL hở mạch; d mạch đúng chức năng

22 Điện áp tín hiệu ở chân vào đảo của op - amp ở mạch hình 8.18a, đo được bằng 0V Có sai hỏng nào trong mạch ?

a Ri hở mạch; b Rf hở mạch; c RL hở mạch; d mạch đúng chức năng

23 Điện áp tín hiệu ra của mạch ở hình 8.18a, sẽ thay đổi giữa mức bảo hoà dương và âm Có sai hỏng nào trong mạch ?

a Ri hở mạch; b Rf hở mạch; c RL hở mạch; d mạch đúng chức năng

24 Điện áp tín hiệu ở chân vào đảo của op - amp ở mạch hình 8.18b, đo được là 1Vpp Có sai hỏng nào trong mạch ?

a Ri hở mạch; b Rf hở mạch; c RL hở mạch; d mạch đúng chức năng

25 Điện áp tín hiệu ở chân vào đảo trong mạch ở hình 8.18b, đo được bằng 0V Có sai hỏng nào trong mạch ?

a Ri hở mạch; b Rf hở mạch; c RL hở mạch; d mạch đúng chức năng

26 Tín hiệu ra của mạch hình 8.18c, thay đổi giữa mức bảo hoà dương và âm Có sai hỏng nào trong mạch?

a op - amp bị hỏng; b RLbị ngắn mạch; c RL hở mạch; d mạch đúng chức năng

copyright by mondeo

Trang 10

B Bài tập phần op - amp cơ bản.

1 Hãy tính zin, Av, và Vout cho mạch ở hình 8.19 Vẽ dạng sóng ra.

Mạch lặp điện áp nên Zin rất lớn , Av = 1 , Vout = Vin = 6Vp-p

Tín hiệu ra cùng pha với tín hiệu vào nên đồ thị như hình :

2 Hãy tính mức tín hiệu ra cho cả hai mạch ở hình 8.20.

Vout (a) =16.5 mVp-p Vout (b) =2Vp-p

Với mạch (a) : Vout = 2*50/(6000 + 50) = 16.5 mVp-p

Với mạch (b) : Vout = Vin = 2Vp-p

3 Hãy tính zin, Av, và Vout cho mạch ở hình 8.21 Vẽ dạng sóng ra.

zin = Av =4.4 Vout =440 mVp-p

mạch khuyếch đại không đảo : Zin rất lớn

Av = 1 + Rf/Ri = 1 + 6.8/2 = 4.4

Vout = AvVin = 440 mVp-p

Tín hiệu ra cùng pha tín hiệu vào nên đồ thị như hình vẽ :

4 Trong mạch khuyếch đại không đảo, nếu Rf bằng 10k và Ri bằng 2k, hãy tính A v và trở kháng vào của mạch.

Av =6 zin = 

ta có : Av = 1 + Rf/Ri = 1 + 10/2 = 6

6 Vp-p

440 mVp-p

copyright by mondeo

Ngày đăng: 04/08/2014, 19:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w