Phơng pháp thu thập tài liệu

Một phần của tài liệu hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà máy điện hanaka (Trang 46 - 83)

- Về kết quả họat động sản xuất kinh doanh:

3.2.2.1.Phơng pháp thu thập tài liệu

Phơng pháp này dùng để thu thập số liệu từ các phòng ban của nhà máy, tài liệu, sách báo, các kết quả nghiên cứu khoa học, tài liệu thống kê các cấp, chủ tr- ơng chính sách của Đảng và Nhà nớc.

3.2.2.2. Phơng pháp thống kê kinh tế

Phơng pháp này dùng để tổ chức thu thập tài liệu theo nguồn số liệu sơ cấp (điều tra tại Nhà máy) và nguồn số liệu thứ cấp (sổ sách kế toán của Nhà máy). Từ đó rút ra bản chất, tính quy luật của hiện tợng đồng thời dự báo xu hớng phát triển của hiện tợng, đề xuất các giải pháp có căn cứ khoa học.

Thông qua các phơng pháp chuyên môn cuả kế toán nh: chứng từ và kiểm kê, tài khoản và ghi sổ kép, tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm từ đó đánh giá kết quả họat động sản xuất kinh doanh của Nhà máy. Các phơng pháp hạch toán kế toán tại Nhà máy thiết bị đIện HANAKA thờng sử dụng:

- Phơng pháp chứng từ và kiểm kê. - Phơng pháp tài khoản và ghi sổ kép.

- Phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. - Phơng pháp báo cáo, cân đối.

3.2.2.4. Phơng pháp so sánh

Thông qua các chỉ tiêu, các hiện tợng kinh tế đã đợc lợng hóa có cùng một nội dung, tính chất ở các năm để xác định xu hớng, mức độ biến động của các chỉ tiêu nhằm đánh giá các mặt có hiệu quả hay yếu kém để tìm ra giảI pháp tối u trong hoạt động SXKD.

3.2.2.5. Phơng pháp chuyên gia

Đây là phơng pháp dùng để tham khảo ý kiến của các cán bộ kỹ thuật, quản lý lãnh đạo ở các phòng ban và ý kiến của các thầy, cô giáo, bạn bè về nội dung liên quan đến công tác hạch toán chi phí và tính giá thành sản phẩm.

3.2.2.6. Phơng pháp phân tích

Là phơng pháp dùng lý luận và dẫn chứng cụ thể, dựa vào các số liệu đã thu thập đợc để tiến hành phân tích xử lý theo chiều hớng biến động của vấn đề nghiên cứu. Trên cơ sở đó tìm ra nguyên nhân ảnh hởng đến kết quả của vấn đề trong phạm vi nghiên cứu.

Chơng IV Kết quả nghiên cứu

4.1 Đặc điểm sản phẩm của Nhà máy

4.1.1. Các loại sản phẩm

Sảm phẩm của Nhà máy rất đa dạng và phong phú về chủng loại đã và đang đáp ứng đợc những tiêu chuẩn khắt khe về chất lợng cũng nh mẫu mã, chủng lọai kiểu dáng và đã đợc tiêu thụ rộng lớn trên thị trờng bao gồm các điện lực của các tỉnh nh: Hà Tây, Thanh Hoá, Thừa Thiên Huế... là những khách hàng quen thuộc.

Các sản phẩm chủ yếu hiện nay của Nhà máy bao gồm: - Máy biến áp 50 KVA - 22/0,4 KV.

- Máy biến áp truyền tải có điện áp từ 110kV đến 220kV - Tủ điện, bảng điện trung hạ thế có điện áp tới 35kV. - Dây nhôm tròn kỹ thuật điện Φ 9,5 mm – Φ 15 mm. - Dây đồng tròn kỹ thuật điện Φ1,25 mm –Φ8 mm.

- Dây cáp điện các loại; cáp điện ngầm trung, hạ thế điện áp đến 35kV bọc PVC/XLPE.

- Xẻ băng, cắt chéo lõi tôn Silic; gấp cánh sóng tản nhiệt vỏ máy biến áp.

- Kinh doanh xuất nhập khẩu vật t nguyên liệu, máy móc thiết bị phục vụ ngành điện.

4.1.2. Đặc điểm sản phẩm hàng hoá

Sản phẩm chính của Nhà máy là máy biến áp, là sản phẩm đặc trng của ngành điện, giá trị lớn nên sản phẩm sản xuất ra cần yêu cầu kỹ thuật chặt chẽ. Chính vì thế mà Nhà máy rất quan tâm đến việc nâng cao trình độ kỹ sản xuất máy biến áp.

Với sản xuất giản đơn, đối tợng tính giá thành là sản phẩm cuối cùng. Với sản xuất phức tạp, đối tợng tính giá thành là thành phẩm ở bớc chế tạo cuối cùng hay bán thánh phẩm ở từng bớc chế tạo.

Quy trình công nghệ sản xuất của Nhà máy đợc sơ đồ hóa nh sau:

Sơ đồ 11: Quy trình công nghệ sản xuất máy biến áp của Nhà máy

4.2. Hạch toán chi phí sản xuất kinh doanh và tính giá thành sản phẩm tại Nhà máy thiết bị điện HANAKA.

4.2.1. Đối tợng tập hợp chi phí và tính giá thành

Sẻ băng tôn Silic Chế tạo chi tiết cách điện

Quấn cuộn cao áp Quấn cuộn hạ áp

Cắt chéo lá thép Silic (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chế tạo chi tiết lõi thép Ghép lõi thép Lắp ráp ruột máy

Sấy ruột máy Gấp vỏ máy hình sóng

Chế tạo chi tiết vỏ máy

Kiểm tra độ kín Lắp ráp tổng thành Hàn ghép vỏ máy biến áp Nạp dầu chân không Sơn tĩnh điện vỏ máy biến áp Làm sạch vỏ

Bao gói xuất hàng Kiểm tra xuất xư

Hệ thống sản xuất của Nhà máy là một qui trình khép kín do đó đối tợng tập hợp chi phí và tính giá thành của Nhà máy đợc thể hiện nh sau:

- Đối tợng tập hợp chi phí: các loại chi phí phát sinh trong các phân xởng - Đối tợng tính giá thành: sản phẩm máy biến áp nhập kho thành phẩm.

4.2.2. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất

Cũng giống nh các doanh nghiệp sản xuất sản phẩm khác, tại Nhà máy thiết bị điện HANAKA cũng sử dụng ba loại chi phí: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung làm cơ sở để tính giá thành cho sản phẩm.

4.2.2.1. Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (NVLTT)

Chi phí NVLTT đợc Nhà máy hạch toán cho từng đối tợng sử dụng (từng loại máy biến áp, ...). Hiện nay Nhà máy đang hạch toán chi phí NVLTT theo ph- ơng pháp kê khai thờng xuyên.

Kế toán sử dụng TK 621 – chi phí NVL trực tiếp.

Chi phí NVLTT của Nhà máy gồm có: Chi phí NVL chính trực tiếp và Chi phí NVL phụ trực tiếp.

Nguyên vật liệu đợc phản ánh vào TK 152 và chi tiết cho từng loại vật liệu, cụ thể là: TK 152.1 – NVL chính

TK 152.2 – NVL phụ

Trình tự kế toán:

Khi có bảng báo giá tới Nhà máy, phòng kế hoạch sẽ đa ra công suất và điện áp của loại máy đó cho phòng kỹ thuật, tạm tính chi phí sản xuất đa ra định mức giá máy biến áp và sẽ chuyển lại báo giá cho khách hàng. Sau đó hai bên mới thoả thuận nếu nhất chí thì sẽ tiến hành ký hợp đồng kinh tế mua bán.

Trong quá trình sản xuất sản phẩm mẫu bộ phận kỹ thuật phải tính định mức chi phí nguyên vật liệu trực tiếp cho một máy biến áp. Theo đơn đặt hàng của Điện lực Thái Nguyên cho sản phẩm máy biến áp 50 KVA- 22/0,4 KV bộ phận kỹ

thuật đã tính đợc định mức và giá trị thành tiền từng loại nguyên vật liệu dùng cho một máy biến áp 50 KVA- 22/0,4 KV nh sau (Bảng 4)

Bảng 4: Bảng định mức vật t

(Cấp cho sản phẩm máy biến áp 50 KVA - 22/0,4 KV Điện lực Thái Nguyên)

(ĐVT: Đồng)

Tên chi tiết vật t Vật liệu Qui cách Khối lợng ĐVT Đơn giá Thành tiền

I Phần ruột

1 Lõi tôn dài Tôn Silic 0.3 170 kg 29.000 4.930.000

2 Bối dây cao áp dày đồng đỏ Φ 0,7 52 kg 34.000 1.768.000

3 Bối dây hạ áp dày đồng đỏ 2,8 x 6,3 33 kg 27.000 891.000

4 Dầu máy biến áp Eletrol 185 kg 16.000 2.960.000

. . . . II Phần vỏ máy 1 Cánh tản nhiệt Thép cuộn 1,2 x 500 x 7700 37,355 kg 22.000 821.810 2 Thân thùng dầu Thép CT3 3 x 500 x 1630 19,769 Kg 22.000 434.918 3 Đánh máy Thép CT3 3 x 780 x 830 15,704 Kg 22.000 345.488 4 Tấm bên Thép CT3 3 x 190 x 280 2,581 Kg 22.000 56.782 . . . . III Phụ kiện 1 Sứ cao thế 25KV-250A 03 Bộ 250.000 750.000 2 Sứ hạ thế 0,4KV-240A 04 Bộ 230.000 920.000

3 Bộ điều chỉnh đơn 20KV-30A 01 Bộ 640.000 640.000 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

. . . .

IV Vật t phụ

1 Băng vải mộc 03 cuộn 600 1.800

2 Băng dính Khổ 12 2,5 cuộn 3.000 7.500

3 Dẻ lau sạch 2,5 Kg 15.000 37.500

Nh vậy định mức chi phí nguyên vật liệu chính cho một máy biến áp mà phòng kỹ thuật của Nhà máy đa ra là 15.126.665 đồng, định mức chi phí nguyên vật liệu phụ cho một máy phụ 421.450 đồng. Do đó tổng chi phí nguyên vật liệu trực tiếp sản xuất định mức cho một máy biến áp 50 KVA – 22/0,4 KV là 15.548.115 đồng.

a/ Nguyên vật liệu chính

Xuất phát từ yêu cầu nhiệm vụ sản xuất cụ thể và căn cứ vào đơn đặt hàng và định mức sử dụng nguyên vật liệu chính đợc ghi chép riêng cho từng đối tợng tập hợp chi phí và địa điểm phát sinh. Căn cứ vào phiếu xuất kho, báo cáo sử dụng nguyên vật liệu của phân xởng sau khi kiểm tra tính hợp lý hợp pháp của các loại chứng từ gốc kế toán tổng hợp phiếu xuất kho và nhập kho phân loại nguyên vật liệu sử dụng cho từng đối tợng sử dụng. Hiện nay Nhà máy đang áp dụng giá thực tế và phơng pháp nhập trớc xuất trớc để tính giá trị nguyên vật liệu thc tế xuất dùng.

Bộ phận kỹ thuật đã lập định mức tiêu hao nguyên vật liệu cho từng chi tiết của máy biến áp. Bộ phận kế hoạch cung tiêu căn cứ vào định mức tiêu hao nguyên vật liệu và giấy đề nghị lĩnh vật t để lập phiếu xuất kho . Trong phiếu xuất kho phải ghi rõ xuất để dùng chi tiết nào của máy biến áp và theo lệnh sản xuất nào.

Căn cứ vào bảng định mức vật t và bản vẽ kỹ thuật xởng xin lĩnh vật t . Kế toán viết phiếu xuất kho .

Phiếu xuất kho

Ngày 04 tháng 11 năm 2008

Tên ngời lĩnh vật t: Đặng Thanh Lâm Nợ TK : 621

Địa chỉ: Tổ quấn dây Có TK : 152 Lý do xuất: Làm ruột máy biến áp

Theo : Lệnh sản xuất số 70 Đơn hàng : Điện lực Thái Nguyên.

Stt Tên quy cách, nhãn hiệu Số lợng ĐVT Đơn giá (đồng) Thành tiền Chứng từ Thực xuất Đồng đỏ Φ 0,7 884 884 Kg 34.000 30.056.000 Đồng đỏ 2,8x6,3 565 565 Kg 27.000 15.255.000 Tổng 1449 1449 45.311.000

(Số tiền viết bằng chữ: Bốn mơi năm triệu ba trăm mời một nghìn đồng)

Xuất ngày 04 tháng 11năm 2008

Ngời nhận (Ký, họ tên) Thủ kho (Ký, họ tên) Kế toán trởng (Ký, họ tên) Thủ trởng đơn vị (Ký, họ tên)

Căn cứ vào phiếu xuất kho số 158 kế toán hạch toán: Nợ TK 621: 45.311.000

Có TK 152.1.2: 30.056.000

Có TK 152.1.3: 15.255.000

Căn cứ bảng tổng hợp phiếu xuất kho (gồm phiếu xuất kho số 159,160,161,162,163,164,165,166,167,168) kế toán hạch toán:

Nợ TK 621: 2.568.997.750 Có 152.1: 2.568.997.750

Đến cuối tháng, kế toán NVL tổng hợp các phiếu xuất kho, phân loại phiếu theo tiêu thức xuất theo từng loại vật t, sau đó kế toán vào sổ chi tiết chi phí nguyên vật liệu chính.

Bảng 5: Sổ chi tiết chi phí nguyên vật liệu chính - TK 621.1

ĐVT: Đồng

5/11 158 4/11 Xuất đồng đỏ Φ 0,7 152.1.2 30.056.000

Xuất đồng 2,8x6,3 152.1.3 15.255.000

... ... ... ... ... ... ... (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tổng 2.568.997.750

(Nguồn số liệu: Phòng kế toán tài vụ của Nhà máy)

b/ Nguyên vật liệu phụ

Nguyên vật liệu phụ của máy biến áp rất nhiều, cách hạch toán giống nguyên vật liệu chính. Tuy nhiên ở phiếu xuất kho không ghi riêng cho từng đối tợng sản xuất mà ghi chung.

Căn cứ vào phiếu xuất kho (178, 183, 185 . . .) kế toán hạch toán:

Nợ TK 621: 63.217.500

Có TK152.2: 63.217.500

Sau đó kế toán cũng sẽ vào sổ chi tiêt chi phí nguyên vật liệu phụ.

Bảng 6: Sổ chi tiết chi phí nguyên vật liệu phụ - TK 621.2

ĐVT: Đồng

Ntgs Chứng từ Diễn giải TKĐƯ Số tiền

SH NT Nợ Có

7/11 178 7/11 Xuất keo Dynokoll 152.2.1 2.700.000

183 7/11 Xuất keo epoxy 152.2.3 40.500.000

185 7/11 Xuất que hàn Φ4 152.8 1.912.500

... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ...

Tổng 63.217.500

(Nguồn số liệu: Phòng kế toán tài vụ của Nhà máy)

Để tính toán và phân bổ giá trị của NVL, CCDC xuất dùng trong kỳ cho các đối t- ợng sử dụng, kế toán lập bảng phân bổ NVL, CCDC

Nhà máy đang áp dụng giá xuất vật liệu là giá theo phơng pháp bình quân gia quyền trong đó bao gồm cả chi phí thu mua phân bổ cho từng đơn vị (không bao gồm VAT).

Đơn giá vật

liệu xuất kho =

Giá thực tế vật liệu tồn đầu kỳ Số lợng vật liệu tồn đầu kỳ + Giá thực tế vật liệu nhập trong tháng Số lợng vật liệu nhập trong tháng

Kế toán chi phí và giá thành căn cứ vào nội dung kinh tế phát sinh trên chứng từ để xác định đối tợng hạch toán. Tiến hành lấy số lợng nhân đơn giá để xác định giá trị vật t đa vào hạch toán các tài khoản liên quan và đối chiếu với kế toán vật t số tổng cộng.

Kế toán chi phí và và giá thành từng xởng lập bảng phân bổ vật liệu cho xởng mình, chi tiết cho từng sản phẩm hoặc hợp đồng.

Cuối tháng căn cứ vào bảng tổng hợp phiếu xuất kho và sổ chi tiết nguyên vật liệu kế toán lập bảng phân bổ nguyên vật liệu.

Bảng 7: Bảng phân bổ nguyên vật liệu.

Tháng 11 năm 2008

ĐVT: Đồng

Stt Ghi có TK Tài khoản 152 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

TK152.1 TK 152.2 Cộng TK 152

CPNVLTT 2.568.997.750 63.217.500 2.632.215.250

(Nguồn số liệu: Phòng kế toán tài vụ của Nhà máy)

Sau đó kế toán NVL chuyển bảng phân bổ nguyên vật liệu cho kế toán tập hợp chi phí sản phẩm và tính giá thành. Cuối tháng căn cứ vào sổ chi tiêt chi phí nguyên vật liệu chính, nguyên vật liệu phụ kế toán sẽ vào sổ tổng hợp chi phí nguyên vật liệu.

Bảng 8: Sổ tổng hợp chi phí nguyên vật liệu.

Tháng 11 năm 2008

ĐVT: Đồng

Dòng Diễn giải TKĐƯ Số tiền

Nợ Có

Chi phí nguyên vật liệu chính 152.1 2.568.997.750

Chi phí nguyên vật liệu phụ 152.2 63.217.500

Kết chuyển sang TK 154 154 2.632.215.250

Giá thực tế vật

liệu xuất dùng =

Đơn giá vật

liệu xuất kho x

Số lợng vật liệu xuất

Cùng với việc kiểm tra đối chiếu phiếu xuất kho vào sổ chi tiết có liên quan thì hàng ngày kế toán vào sổ Nhật ký chung sau đó mới vào sổ cái.

Bảng 9: Sổ cái tài khoản 621.

Tháng 11 năm 2008 ĐVT: Đồng Chứng từ Diễn giải Số trang TKĐƯ Số tiền SH NT Nợ Có Số d đầu kỳ 158 4/11 Xuất đồng đỏ 0,7 152.1 30.056.000 158 4/11 Xuất đồng đỏ 2,8x6,3 152.1 15.255.000

165 6/11 Xuất keo Dynokoll 152.2 2.700.000

Xuất keo epoxy 152.2 40.500.000

Xuất que hàn Φ4 152.2 1.912.500

... ... ... ... ... ... ... ... ... ...

K/c sang TK 154 154 2.632.215.250

(Nguồn số liệu: Phòng kế toán tài vụ của Nhà máy)

4.2.2.2. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp (Chi phí NCTT)

Hiện nay Nhà máy HANAKA tính tiền lơng công nhân trực tiếp sản xuất đợc tính là lơng sản phẩm. Do Nhà máy sản xuất rất nhiều loại máy biến áp có công suất khác nhau nên định mức tiền lơng khoán cho mỗi máy là khác nhau. Vì điều kiện thực tập có hạn nên tôi chỉ trích bảng định mức lơng khoán chi phí nhân công trực tiếp sản xuất tháng 11/2008 của một Máy biến áp 50 KVA - 22/0,4 KV.

Bảng 10: Bảng định mức khoán tiền lơng công nhân trực tiếp sản xuất

Stt Chỉ tiêu Định mức khoán ( đồng/ máy) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1 Tổ xẻ băng 78.500

2 Tổ chế tạo lõi thép 498.000

3 Tổ cắt chéo lõi thép 463.00

4 Tổ chế tạo chi tiết cách điện 269.500

5 Tổ quấn dây 316.600

6 Tổ gia công cơ khí 315.000

7 Tổ nắp ráp ruột máy 369.000

8 Tổ làm vỏ 151.000

9 Tổ sơn 40.600

Tổng 2.698.200

(Nguồn số liệu: Phòng kế toán tài vụ của Nhà máy)

Từ bảng định mức khoán và số máy làm theo đơn đặt hàng của Điện lực Thái Nguyên ta tính đợc tiền lơng công nhân trực tiếp sản xuất theo đơn đặt hàng Điện lực Thái Nguyên nh sau: ( 17 máy)

Bảng 11: Bảng lơng công nhân trực tiếp sản xuất Máy biến áp 50KVA - 22/0,4 KV của Điện lực Thái Nguyên

Stt Chỉ tiêu Tiền lơng (đồng)

1 Tổ xẻ băng 1.334.500

2 Tổ chế tạo lõi thép 8.466.000

3 Tổ cắt chéo lõi thép 7.879.500

4 Tổ chế tạo chi tiết cách điện 4.581.500

5 Tổ quấn dây 5.382.200

6 Tổ gia công cơ khí 5.355.000

7 Tổ lắp ráp ruột máy 6.273.000

8 Tổ làm vỏ 2.567.000

9 Tổ sơn 690.200

10 Tổ lắp ráp tổng thành 3.340.500

Tổng 35.869.400

Theo số liệu phòng kế toán thì trong tháng 11 /2008 vừa qua Nhà máy đã sản xuất đợc 178 máy biến áp. Nh vậy thì ta tính đợc đơn giá tiền lơng của một công nhân trong

Một phần của tài liệu hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà máy điện hanaka (Trang 46 - 83)