Quá trình hình thành và phát triển của Nhà máy

Một phần của tài liệu hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà máy điện hanaka (Trang 31 - 83)

Nhà máy thiết bị điện HANAKA là đơn vị thành viên thuộc Công ty trách nhiệm hữu hạn Hồng Ngọc, Nhà máy đợc thành lập theo quyết định số 210200000220 ngày 27/8/2001 do Sở Kế hoạch và Đầu t tỉnh Bắc Ninh cấp. Có trụ sở đặt tại cụm công nghiệp Đồng Nguyên - Từ Sơn - Bắc Ninh với diện tích 2,5 ha.

Nhà máy bắt đầu đi vào hoạt động năm 2001, đây là Nhà máy chuyên sản xuất kinh doanh các thiết bị điện nh máy biến áp, cánh tản nhiệt, dây đồng.... Ngay từ khi mới thành lập Nhà máy đã mạnh dạn đầu t trang thiết bị hiện đại vào sản xuất. Mặc dù điều kiện kinh doanh còn gặp nhiều khó khăn nh cha có kinh nghiệm, nguồn vốn còn hạn hẹp ... song bằng sự lỗ lực ban lãnh đạo công ty thì bớc đầu sản phẩm của Nhà máy đã đợc nhiều nhà doanh nghiệp trong và ngoài nớc biết đến.

Nhà máy nằm ở vị trí cách quốc lộ 1A khoảng 100m, cách thủ đô Hà Nội 10 km. Vì vậy nó không chỉ thuận lợi cho việc giao dịch và vận chuyển hàng hoá mà nó còn tạo điều kiện tốt để Nhà máy tiếp cận với những loại máy móc mới, những tiến bộ khoa học kỹ thuật mới nhất áp dụng vào sản xuất đáp ứng yêu cầu của khách hàng.

Nhà máy thiết bị điện HANAKA là một doanh nghiệp t nhân có tổng diện tích 2,5 ha trong đó diện tích nhà xởng 10000 m2 đạt tiêu chuẩn quốc tế. Đây là Nhà máy chuyên sản xuất kinh doanh thiết bị điện với công nghệ sản xuất hiện đại.

Nhà máy thiết bị điện HANAKA có:

- Tên giao dịch trong nớc: Nhà máy thiết bị điện HANAKA - Tên giao dịch quốc tế : HANAKA Electric Equipment Factory

- Địa chỉ tại: Cụm Công Nghiệp Đồng Nguyên – Từ Sơn – Bắc Ninh - ĐT: 0241.3741998 Fax: 0241.3741777

- Email: hanakaeef@hn.vnn.vn website: http://hanaka.com.vn

Lĩnh vực hoạt động kinh doanh chính: chuyên sản xuất, sửa chữa máy biến áp dầu và máy biến áp khô các loại có điện áp tới 35 KV, công suất từ 10kVA đến 16.000 kVA; các loại MBA truyền tải có điện áp từ 110kV đến 220kV, công suất từ 25MVA đến 450MVA; tủ điện, bảng điện trung hạ thế có điện áp tới 35kV; lắp ráp các trạm biến áp trọn bộ kiểu kiot; sản xuất dây nhôm tròn kỹ thuật điện Φ 9,5 mm – Φ 15 mm, dây đồng tròn kỹ thuật điện Φ1,25 mm –Φ8 mm; dây cáp điện các loại; cáp điện ngầm trung, hạ thế điện áp đến 35kV bọc PVC/XLPE; xẻ băng, cắt chéo lõi tôn Silic; gấp cánh sóng tản nhiệt vỏ máy biến áp.

Kinh doanh xuất nhập khẩu vật t nguyên liệu, máy móc thiết bị phục vụ ngành điện; nhập khẩu tôn Silic, dây điện từ, dầu biến thế, vật liệu cách điện; và xuất nhập khẩu máy móc thiết bị điện.

Nhà máy thiết bị điện HANAKA hoạt động theo Luật doanh nghiệp, có đầy đủ t cách pháp nhân, đợc trang bị máy móc thiết bị hiện đại nhất trong ngành sản xuất máy biến áp, tủ bảng điện, dây và cáp điện tại Việt Nam.

Nhà máy đảm bảo việc làm và thu nhập ổn định với mức trên 2.000.000đồng/tháng cho hơn 300 lao động các sản phẩm đợc cấp giấy chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn của Trung tâm chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn (QUACERT), hệ thống quản lý chất lợng ISO 9001:2000.

Liên tục trong 5 năm, Nhà máy đợc UBND tỉnh Bắc Ninh và Bộ Tài Chính khen thởng về thành tích hoàn thành nghĩa vụ nộp ngân sách Nhà Nớc. Sản phẩm máy

Thơng hiệu HANAKA đợc nhận giải thởng Sao vàng đất Việt năm 2004 và năm 2006. Đối với thành tích cá nhân Giám đốc nhà máy HANAKA đợc bình chọn là một trong 10 doanh nghiệp trẻ tiêu biểu năm 2003 và nhận giải thởng Sao đỏ, Công ty đợc nhận Giải thởng chất lợng vàng Việt Nam năm 2005 và đợc Thủ tớng Chính phủ tặng bằng khen năm 2005. Năm 2006 Nhà máy TBĐ HANAKA đợc nhận giải thởng chất lợng Châu á Thái Bình Dơng và Huân chơng lao động hạng 3. Giải thởng chất lợng vàng Việt Nam năm 2007.

3.1.2. Một số tình hình cơ bản của Nhà máy. 3.1.2.1. Tình hình lao động của Nhà máy.

Một doanh nghiệp muốn họat động đợc thì phải có lao động đây là một nhân tố cơ bản không thể thiếu trong họat động sản xuất kinh doanh của bất kỳ một doanh nghiệp nào. Để thấy đợc sự biến động về số lợng cũng nh trình độ lao động của Nhà máy thiết bị điện HANAKA ta phân tích bảng sau:

Bảng 1: Tình hình lao động của Nhà máy qua 3 năm (2006 - 2008)

Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 So sánh

SL (ngời) CL (%) SL (ngời) CL (%) SL (ngời) CL (%) 07/06 08/07 Bình quân Tổng số lao động 382 100 385 100 384 100 100,78 99,74 100,26 1. Phân theo tính chất - LĐ gián tiếp 79 20,68 79 20,52 79 20,57 100,00 100,00 100,00 - LĐ trực tiếp 303 79,32 306 79,48 305 79,43 100,99 99,67 100,33 2. Phân theo trình độ - Đại học 61 15,97 61 15,84 61 15,88 100,00 100,00 100,00 - Cao đẳng, trung cấp 18 4,71 20 5,19 20 5,21 111,11 100,00 105,55 - Công nhân kỹ thuật 240 62,82 241 62,60 243 63,28 100,42 100,83 100,62 - LĐ phổ thông 63 16,49 63 16,36 60 15,62 100,00 95,23 97,61

(Nguồn số liệu Phòng Tổ chức hành chính Nhà máy)

Quang bảng ta thấy: lao động của nhà máy mặc dù có tăng, giảm qua 3 năm nhng với số lợng ít. Cụ thể năm 2006 là 382 ngời, đến năm 2007 tăng 385 ngời (tơng ứng với 0,78%) so với năm 2006, năm 2008 giảm 01 ngời điều này chứng tỏ lao động của Nhà máy tơng đối ổn định qua 3 năm.

Trong Nnà máy, lao động trực tiếp chiếm tỷ lệ lớn và số lợng tăng giảm qua 3 năm tơng đối với sự tăng giảm của tổng số lao động của Nhà máy, vì số lao động gián

tiếp không đổi qua 3 năm là 79 ngời. Cụ thể lao động trực tiếp của Nhà máy năm 2006 là 303 ngời (chiếm 79,32% tổng lao động), năm 2007 là 306 ngời (chiếm 79,48%), năm 2008 là 305 ngời (chiếm 79,43%). Lao động trực tiếp qua 3 năm không có sự thay đổi lớn là do qui mô sản xuất của Nhà máy không dợc mở rộng nhiều, Nhà máy không tuyển thêm nhân viên vào bộ phận quản lý. Điều này cho thấy nhà máy đã sử dụng lao động hợp lý phù hợp với đặc điểm sản xuất của mình.

Do đặc điểm sản xuất của nhà máy là cần tới những công nhân có tay nghề về kỹ thuật, vì thế công nhân kỹ thuật chiếm tỷ lệ cao trong tổng số lao động của Nhà máy và thay đổi qua 3 năm, cụ thể: năm 2006 là 240 ngời, năm 2007 và 2008 mỗi năm tăng thêm 1 đến 2 ngời. Bên cạnh đó, ta thấy lao động có trình độ đại học cũng không đổi qua 3 năm (61 ngời), lao động phổ thông năm 2008 giảm 3 ngời (tơng ứng giảm 4,77%) so với năm 2007 và năm 2006. Điều này chứng tỏ nhà máy đã chú trọng đến việc sử dụng lao động có tay nghề, có trình độ.

3.1.2.2. Tình hình tài sản và nguồn vốn của Nhà máy.

Tài sản và nguồn vốn là điều kiện để tồn tại họat động của một doanh nghiệp, vừa là chỉ tiêu đánh giá quy mô sản xuất của doanh nghiệp đó. Thực chất thì nguồn vốn chính là biểu hiện bằng tiền của tài sản (nh nhà cửa, trang thiết bị máy móc, nguyên vật liệu, tiền . . .), hay nguồn vốn chính là nguồn hình thành tài sản trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Việc quản lý tài sản và nguồn vốn là nhiệm vụ quan trọng và khó khăn đối với các nhà quản trị vì chúng luôn luôn biến động mỗi khi các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Chúng ta cùng phân tích bảng 2 để thấy đợc tình sự động về tài sản và nguồn vốn của Nhà máy thiết bị điện HANAKA qua 3 năm (2006, 2007, 2008).

Qua bảng 2, ta có thể thấy đợc tổng giá trị tài sản và tổng giá trị nguồn vốn tăng lên qua 3 năm, trung bình mỗi năm tăng: 31,97% Cụ thể:

Năm 2007 tăng so với năm 2006 là: 120.136.582.425 đồng tơng ứng tăng 39,60% và năm 2008 tăng 103.040.418.645 đồng tơng ứng tăng 24,33%; trung bình 3 năm tăng 31,97%.

Sự tăng lên của tổng tài sản là do TSLĐ và ĐTNH; TSCĐ và ĐTDH tăng. Sự tăng lên của tổng Ngồn vốn là do Nợ phải trả và nguồn vốn chủ sở hữu tăng. tăng lên của tổng Ngồn vốn là do Nợ phải trả và nguồn vốn chủ sở hữu tăng.

Bên cạnh đó, cơ cấu tài sản và nguồn vốn cũng có nhiều biến động, cụ thể:

* Phần tài sản:

- Tỷ trọng tài sản ngắn hạn trong tổng tài sản năm 2006 là 34,32%, nhng đến năm 2007 lại giảm xuống 24,72%. Điều này là do năm 2007 Nhà máy đầu t thêm TSCĐ để mở rộng quy mô ngành nghề sản xuất kinh doanh. Vì thế tỷ trọng tàI sản dài hạn trong tổng tài sản tăng từ 65,68% (năm 2006) lên 75,28% (năm 2007).

Bảng 2: Tình hình tài sản và nguồn vốn cuả Nhà máy qua 3 năm (2006 - 2008)

ĐVT: Đồng

Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 So sánh

07/06 08/07 Bình quân A. Tổng tài sản 303.375.208.145 423.511.790.570 526.552.209.215 139,60 124,33 131,97 I. Tài sản ngắn hạn 104.117.341.83 5 104.689.987.21 5 200.366.166.53 0 100,55 191,39 145,97

1. Tiền và các khoản tơng đơng tiền 29.771.366.160 23.031.797.187 45.202.607.169 77,36 196,26 136,81

2. Các khoản phải thu ngắn hạn 49.290.265.719 54.742.394.315 81.068.150.978 111,06 148,09 129,58

3. Hàng tồn kho 8.761.496.640 21.231.129.407 43.960.336.936 242,32 207,05 224,69

4. Tài sản ngắn hạn khác 16.294.213.316 5.684.666.306 30.135.071.447 34,89 530,11 282,50

II. Tài sản dài hạn 199.257.866.31

0 318.821.803.35 5 326.186.042.68 5 160,00 102,31 131,16 1. TàI sản cố định 130.234.941.420 254.993.678.323 253.935.834.230 195,79 99,58 147,69

2. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 69.022.924.890 63.828.125.032 72.250.208.455 92,47 113,19 102,83

B. Tổng nguồn vốn 303.375.208.145 423.511.790.570 526.552.209.215 139,60 124,33 131,97I. Nợ phải trả 120.895.020.44 I. Nợ phải trả 120.895.020.44 5 215.694.554.93 7 311.192.355.64 6 178,41 144,27 161,34 1. Nợ ngắn hạn 120.895.020.445 170.743.809.688 276.712.242.640 141,23 162,06 151,65 2. Nợ dài hạn 44.950.745.249 34.480.113.006 76,71 38,36

II. Nguồn vốn chủ sở hữu 182.480.187.700 0 207.817.235.63 3 215.359.853.56 9 113,88 103,63 108,76 1. Nguồn vốn, quỹ 182.480.187.700 207.817.235.633 215.359.853.569 113,88 103,63 108,76

- Tuy nhiên sang năm 2008 tỷ trọng tài sản ngắn hạn tăng lên 38,05% còn tài sản dài hạn giảm xuống 61,95%. Đó là do năm 2008, giá trị tài sản dài hạn tăng lên không đáng kể, còn tài sản ngắn hạn tăng lên nhiều do Nhà máy không thu hồi đợc các khoản phải thu và lợng hàng tồn kho nhiều.

* Phần nguồn vốn:

Cơ cấu Nguồn vốn của Nhà máy qua 3 năm có xu hớng giảm dần tỷ trọng nguồn vốn chủ sở hữu và tăng dần tỷ trọng Nợ phải trả. Nguyên nhân là do, tuy giá trị NVCSH có tăng qua 3 năm nhng tăng ít (trung bình 8,76%% mỗi năm) nên không đủ để bù đắp chi phí, vì vậy mà Nhà máy phải mạnh dạn vay vốn để mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh.

Nh vậy Nhà máy vẫn đạt đợc hiệu quả sản xuất kinh doanh, nhng mức độ tự chủ trong kinh doanh của Nhà máy còn thấp do tỷ trọng NVCSH trong tổng nguồn vốn thấp.

3.1.2.3. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Nhà máy

Chúng ta cùng đi phân tích bảng 3 để thấy đợc kết quả họat động kinh doanh của Nhà máy qua 3 năm liên tục gần đây:

- Về tổng doanh thu: Qua 3 năm có xu hớng tăng, điều này đợc thể hiện qua tốc độ tăng trởng bình quân của tổng doanh thu là 143%.

Trên góc độ tổng quát, mức tăng về tổng doanh thu của Nhà máy qua 3 năm là rất lớn, trong năm 2006 là 106.181.322.850 đồng đến năm 2007 tăng lên 258.195.065.867 đồng tơng ứng tăng 243,16%, năm 2008 tăng 155.916.656.732 đồng tơng ứng tăng 42,79% so với năm 2007. Nguyên nhân dẫn đến tổng doanh thu của Nhà máy tăng cao qua 3 năm là do từ năm 2007 Nhà máy đã mở rộng qui mô sản xuất kinh doanh làm cho lợng hàng hóa và dịch vụ bán ra với số lợng lớn rất nhiều, thị trờng tiêu thụ đợc mở rộng.

- Về chi phí: khi họat động sản xuất kinh doanh đợc mở rộng các yếu tố về chi phí đều tăng đây là điều không thể tránh khỏi.

- Giá vốn hàng bán: phụ thuộc trực tiếp vào lợng hàng bán ra trong kỳ, qua 3 năm lợng hành bán ra nhiều nên trị giá vốn cao. Cụ thể năm 2007 giá vốn hàng bán là 258.623.793.456 đồng tăng so với năm 2006 là 151,49% tơng ứng tăng

155.787.182.276 đồng, đến năm 2008 tăng 68,61% so với năm 2007 tơng ứng tăng 177.441.784.690 đồng. Nh vậy, ta thấy giá vốn của Nhà máy qua 3 năm tăng cao cả về tuyệt đối và tơng đối, điều này khiến cho lợi nhuận của Nhà máy đạt đợc không cao.

- Đối với các khoản chi phí khác: chi phí bán hàng, chi phí quản lý, chi họat động tài chính qua 3 năm đều có xu hớng tăng. Cụ thể, tốc độ tăng bình quân của chi họat tài tài chính qua 3 năm đều có xu hớng tăng. Cụ thể, tốc độ tăng bình quân của chi họat tài chính là 21,17%, chi phí bán hàng là 58,87%, chi phí quản lý doanh nghiệp là 56,57%.

- Về kết quả họat động sản xuất kinh doanh:

+ Lợi nhuận sau thuế của Nhà máy qua 3 năm có xu hớng tăng nhng không cao tốc độ tăng trởng bình quân là 3,87%. Mặt khác, giá trị lợi nhuận sau thuế so với tổng doanh thu không cao thể hiện qua tỷ lệ lợi nhuận sau thuế /tổng doanh thu thấp, trong khi đó tỷ lệ giá vốn /tổng doanh thu cao 3 năm giảm thấp nhất vào năm 2007 nhng trong 100 đồng doanh thu có tới 70,98 đồng giá vốn, tỷ lệ này cao nhất vào năm 2006 là 96,85%.

Nh vậy qua phân tích số liệu trên báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh ta thấy, doanh thu và lợi nhuận của Nhà máy đã tăng lên qua từng năm. Tuy nhiên giá vốn hàng bán của Nhà máy còn khá cao, do đó làm giảm lợi nhuận gộp. Các khoản chi phí bán hàng, chi phí quản lý và chi phí tài chính còn cao là nguyên nhân dẫn đến lợi nhuận sau thuế của Nhà máy đạt thấp. Vì vậy, Nhà máy cần có biện pháp tiết kiệm chi phí trong sản xuất kinh doanh để gia tăng lợi nhuận trong những năm tới.

Bảng 3: Kết quả họat động sản xuất kinh doanh của Nhà máy qua 3 năm (2006 - 2008)

ĐVT: Đồng

Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 So sánh

07/06 08/07 Bình

quân

1. Doanh thu bán hàng và CCDV 106.181.322.850 364.376.388.717 520.293.045.449 343,16 142,79 243,00

Các khoản giảm trừ 1.421.067.916 500.000.000 35,18 17,59

2. Doanh thu thuần về BH và CCDV 106.181.322.850 362.955.320.801 519.793.045.449 341,83 143,21 242,52

3. Giá vốn hàng bán 102.836.611.180 258.623.793.456 436.065.578.146 251,49 168,61 210,05

4. Lợi nhuận gộp 3.344.711.670 104.331.527.345 83.727.467.303 3119,30 80,25 1599,78

- Thu họat động tài chính 62.381.527.174 18.452.455.738 36.148.360.790 29,58 195,90 112,74

- Chi phí họat động tài chính 16.235.124.264 7.667.849.200 14.960.740.574 47,23 195,11 121,17

- Chi phí bán hàng 15.279.492.358 41.415.064.036 19.332.551.892 271,05 46,68 158,87

- Chi phí quản lý doanh nghiệp 31.355.344.637 56.148.015.641 75.277.644.570 179,07 134,07 156,57

5. Lợi nhuận từ HĐSXKD và TC 2.856.277.585 17.553.054.206 10.304.891.057 614,54 58,71 336,63

6. Lợi nhuận khác 8.282.143.182 -5.328.637.414 1.672.595.516 -64,34 -31,39 -47,87

7. Tổng lợi nhuận kế toán trớc thuế 11.138.420.767 12.224.416.792 11.977.486.573 109,75 97,98 103,87

8. Chi phí thuế TNDN hiện hành 3.118.757.815 3.422.836.702 3.353.696.240 109,75 97,98 103,87

9. Lợi nhuận sau thuế 8.019.662.952 8.801.580.090 8.623.790.333 109,75 97,98 103,87

10.Giá vốn/Tổng DT (%) 96,85 70,98 83,81 73,29 118,10 95,70

11.Lợi nhuận sau thuế /Tổng DT (%) 7,55 2,42 1,66 32,05 68,60 50,32

3.1.3. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của Nhà máy.

Đờng lối, chiến lợc phát triển của bộ máy quản lý sẽ đóng vai trò quyết định cho sự thành bại của một tổ chức nói chung cũng nh của một doanh nghiệp nói riêng. Bộ máy quản lý lành mạnh hoạt động có hiệu quả thì doanh nghiệp mới đi lên.

Bộ máy quản lý của Nhà máy có cơ cấu tổ chức chặt chẽ từ trên xuống dới, các phòng ban có sự phối hợp với nhau và bao gồm những ngời có năng lực và

Một phần của tài liệu hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà máy điện hanaka (Trang 31 - 83)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(83 trang)
w