Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
603,76 KB
Nội dung
QUẢN TRỊ SẢN XUẤT 197 Nhận xét: Mô hình EOQ có ưu điểm cơ bản là chỉ ra mức đặt hàng tối ưu trên cơ sở cực tiểu chi phí đặt hàng và tồn kho cho một nhu cầu xác định. Tuy nhiên, nhược điểm lớn của mô hình này là dựa trên quá nhiều giả thiết khó đạt được trên thực tế. Vì vậy, mô hình EOQ cần được thực tiễn hóa bằng cách loại bỏ dần các giả thiết, chấp nhận các điều kiện th ực tế. 2- Xác định qui mô lô sản xuất (EPL) Nếu chúng ta nới lỏng giả thiết cho rằng tòan bộ đơn hàng phải đến cùng lúc, thì một công ty có thể nhận đơn hàng của nó trong một khoảng thời gian nhất định. Điều này kết hợp với giả thiết nhu cầu đều, thì ngay trong thời gian nhận hàng chúng ta vẫn thấy tồn tại quá trình tiêu thụ. Do đó, lượng hàng hóa thực tế mà đơn hàng tích lũy vào tồn kho thấp hơn mức đặt hàng. Tình hình này cũng giống như quá trình sản xuất hàng loạt, trong thời gian sản xuất kéo dài vẫn có quá trình tiêu thụ. Giả sử rằng công ty tiến hành sản xuất theo đơn hàng, hay sản xuất hàng loạt. Khả năng sản xuất mỗi ngày theo thiết kế là p đơn vị sản phẩm. Mức nhu cầu trong năm đã xác định là Da sản phẩm. Nhu cầu đều mỗi ngày là d sản phẩm. Chi phí đặt một đơn hàng bao gồm chi phí cho các th ủ tục đặt hàng, chi phí thiết đặt lại máy móc thiết bị, chi phí lập kế hoạch tiến độ, kiểm soát sản xuất cho lô hàng, chi phí sản phẩm sản xuất thử xác định là S đồng/đơn hàng. Chi phí tồn kho một đơn vị sản phẩm trong năm là H đồng. Sốï ngày có thể sản xuất trong năm N ngày. Chúng ta có thể phân tích quá trình sản xuất cho đơn hàng như sau: Khả năng sản xuất của công ty một ngày là p sả n phẩm. Khả năng sản xuất sản phẩm liên tục trong năm là P=N x p sản phẩm. Nhu cầu một ngày theo giả thiết tiêu thụ đều ta có p = Da/N. Điều kiện hiển nhiên là p > d. Quá trình nhân đơn hàng bao gồm: + Quá trình sản xuất với mức p đơn vị sản phẩm /ngày. + Qúa trình tiêu thụ d đơn vị sản phẩm mỗi ngày. Kết quả là: Imax = (1-d/p)Q (1-d/p)Q dxQ/p Q=EPL Thời gian Tồn kho Q/p ngày Hình VIII-4: Mô hình tồn kho EPL CHƯƠNG VIII - QUẢN TRỊ TỒN KHO NHU CẦU ĐỘC LẬP 198 + Thời gian tiến hành sản xuất xong đơn hàng sẽ là T= Q/p ngày + Sản lượng tích lũy tồn kho mỗi ngày là p - d sản phẩm. + Sản lượng sản phẩm đã tiêu thụ là p x T = dx Q/p sản phẩm. + Sản lượng sản phẩm sản xuất ra tích lũy vào tồn kho là : (p - d)Q/p và bằng (1-d/p) x Q sản phẩm .Vì 0<d<p nên 0<(1-d/p)<1 nghĩa là mức tích lũy vào tồn kho luôn nhỏ hơn qui mô đơn hàng. + Ta có tồn kho tối đa, đạt được khi đơn hàng vừa hoàn thành: Imax =Imin + (1-d/p)Q=1. Theo giả thiết Imin =0; Imax = (1-d/p)Q. Tồn kho bình quân : Ĩ = (Imax+ Imin)/2 = (1-d/p)xQ/2. Hàm tổng chi phí đặt hàng sản xuất và tồn kho trong trường hợp này viết là: ) ()( p d Q S Q D a QTC −+= 1 2 Để TC → min thì qui mô đơn hàng : )/( pdH DaS Q − = 1 2 Để thống nhất cơ sở thời gian cho công thức ta nhân tử số và mẫu số của phân số d/p với số ngày trong năm ta được: P D a Np Nd p d == Công thức tính quy mô lô sản xuất tối ưu là: EPL P Da H DaS Q = − = )(1 2 3- Đánh giá cơ hội chiết khấu giảm giá Trong giả thiết cơ sở cho mô hình EOQ, giá đơn vị của hàng hóa không bị ảnh hưởng bởi qui mô đặt hàng. Trên thực tế, các lô hàng có qui mô lớn có thể được hưởng một chiết khấu giảm giá. Điều này, hợp với một thực tế là các nhà cung cấp muốn khuyến khích khách hàng mua đơn hàng với số lượng lớn. Chi phí tồn kho của họ vì thế cũng có thể tiết kiệm .Giả sử có bảng giá chiế t khấu theo qui mô đặt hàng, rõ ràng qui mô đặt hàng không chỉ ảnh hưởng tới chi phí QUẢN TRỊ SẢN XUẤT 199 tồn kho và đặt hàng như mô hình EOQ, mà nó còn ảnh hưởng tới chi phí mua sắm. Cần phải xác định toàn bộ chi phí của hoạt động mua sắm, tồn kho và đặt hàng. TC = (Q/2)H + DaS/Q + Da.Ci(Q) C i (Q) là giá đơn vị phụ thuộc vào qui mô đặt hàng. H = hxC i (Q); h là tỷ lệ chi phí lưu giẵ tồn kho so với giá đơn vị mặt hàng Nếu Ci(Q) là một hàm liên tục thì ta có thể xác định nhanh chóng Q theo các phương pháp toán học như trên. Trên thực tế Ci(Q) là hàm không liên tục, có dạng: ⎪ ⎩ ⎪ ⎨ ⎧ ≥ <≤∀ <∀ = 1 1 2 1 QC QQQoC QoQCo QCi )( Tạo ra bậc chi phí. Đồ thị biểu diễn TC luôn bị gãy bởi sự thay đổi giá mua theo từng khoảng sản lượng đặt hàng. Nếu áp dụng mô hình EOQ ta gặp phải những vấn đề sau: + Thứ nhất, hàm TC không liên tục trên toàn bộ miền xác định của qui mô đặt hàng. Do đó, nêu áp dụng mô hình EOQ chỉ có thể theo từng khoảng vì trong, khoảng đó hàm tổng chi phí liên tục và không phụ thuộc vào giá mua. EOQ cho chúng ta biết điểm đặt hàng để tổng chi phí đặt hàng và tồn kho cực tiểu. + Thứ hai, khi áp dụng mô hình EOQ theo từng khoảng, có thể phải tính đến sự phù hợp của EOQ trong khoảng đó. Nếu EOQ tìm được không thỏa mãn, nghĩa là EOQ nằm ngoài khoảng có mức giá tính toán. Ta không thể mua hàng với EOQ này. + Tìm được EOQ trong khoảng nào đó, chúng ta mới chỉ tìm được mức đặt hàng làm cực tiểu chi phí đặt hàng và tồn kho, mà chưa tính đến ảnh hưởng của chiết khấu giảm giá đến chi phí mua sắm. Đôi khi sự giảm giá đem lại cho chúng ta khoản tiết kiệm lớn hơn so với những gia tăng chi phí do không đặt hàng với mức EOQ. TC=Da x S/Q + hxC(Qi)*Q/2 +Da x C i Da xS/ Q hx C(Qi)xQ/2 TC = Da xS/ Q + Da x C 1 Da x C 2 Da x C 3 Sơ đồ: Chi phí khi có chiết khấu theo khối lượng Hình VIII-6: Chi phí khi có chiết khấu theo khối lượng CHƯƠNG VIII - QUẢN TRỊ TỒN KHO NHU CẦU ĐỘC LẬP 200 Thủ tục đánh giá như sau: Bước 1: Tính EOQ với mức thấp nhất và kiểm tra xem EOQ có nằm trong khoảng chấp nhận giá thấp hay không. + Nếu EOQ thỏa mãn, tiến hành đặt hàng hay không với mức EOQ. + Nếu không thỏa mãn, chuyển qua bước 2. Bước 2: Tăng mức giá, tính lại EOQ và kiểm tra EOQ + Nếu EOQ thỏa mãn, chuyển sang bước 3. Có Không Không Có Đặt hàng vơi EOQ STOP Nâng giá lên mức kế tiếp Tính EOQ EOQ ở trong mức chấp nhận giá không? Tìm min {TC} TC(EOQ)=Da xS/EOQ + H(EOQ)xEOQ/2+ Da x C(EOQ) Đăth hàng với mức có TC = min Dự đoán nhu cầu Bảng giá theo khôi lượng Các chi phí ước tính Xếp bảng theo thứ tự tăng dần ứ iá Tính EOQ với mức giá thấp nhất EOQ ở trong mức chấp nhận giá thấp nhất? TC(Qi)=Da xS/Q + H(Q)xEOQ/2+ Da x C(Q) Q= mức cận dưới của khoảng đ ét Hình VIII-7:Thủ tục đánh giá chiết khấu khối lượng lớn QUẢN TRỊ SẢN XUẤT 201 + Nếu EOQ không thỏa mãn thực hiện lại bước 2. Bước 3: Tính tổng chi phí cả năm gồm chi phí đặt hàng, chi phí tồn kho và mua sắm cho các mức đặt hàng theo EOQ, và mức cận dưới của các khoảng đặt hàng có giá thấp hơn . Mức đặt hàng chấp nhận được nếu có tổng chi phí thấp nhất. 4- Mô hình tồn kho với chi phí cạn dự trữ xác định. Mô hình đặt hàng sau Trong mô hình EOQ ta chưa tính đến tình huống cạn dự trữ, trong đó nhu cầu không được đáp ứng bằng tồn kho. Bình thường, đây là tình huống không mong muốn và cần phải tránh nếu có thể . Tuy vây, trong một số trường hợp, cũng có thể là tình trạng được chấp nhận trên quan điểm kinh tế và người ta lập kế hoạch tính đến sự cạn dự trữ. Trong mô hình này sự cạn dự trữ sẽ được hi ểu như sự đặt hàng sau. Tình huống đặt hàng sau là tình huống mà khách hàng đặt một đơn hàng, và nếu như nhà cung cấp bị cạn dự trữ đơn hàng không bị hủy bỏ, không những thế còn sẵn lòng đợi đến chu kỳ tồn kho sau, khi mà tồn kho đảm bảo cung cấp. Sử dụng các giả thuyết của mô hình EOQ mà chúng ta chỉ mở rộng giả thiết về thời gian đặt hàng được tính vừa đủ. Trong trường h ợp này khi đơn hàng về tồn kho đã xuống không, nhưng thời điểm này đã có B đơn vị hàng hóa chưa được đáp ứng và đang chờ đợi. Đơn hàng mới sẽ phải đáp ứng các nhu cầu này và thực tế lượng tồn kho tối đa chỉ còn là Q-B sản phẩm mà thôi. Nếu chấp nhận giả thiết này thì thời gian chu kỳ tồn kho sẽ là T với hai pha: + Pha đáp ứng nhu cầu bằng tồn kho t 1 là khoảng thời gian từ lúc nhận hàng cho đến khi tồn kho xuống đến 0. d B Q t − = 1 . + Pha cạn dự trữ t 2 , các nhu cầu đến nhưng không có tồn kho để đáp ứng, nhu cầu được tích lũy để chờ đơn hàng sau. d B t = 2 Ta có thời gian chu kỳ d Q ttT =+= 21 Mức tồn kho bình quân = Q B Q T t B Q 22 2 1 )( )( − = − Cạn dự trữ -B Q-B t 2 T t 1 Thời gian Tồn kho Hình VIII-8: : Mô hình tồn kho với chi phí cạn dự trữ xác định CHƯƠNG VIII - QUẢN TRỊ TỒN KHO NHU CẦU ĐỘC LẬP 202 Mức cạn dự trữ bình quân = Q B T Bt 22 2 2 = Giả sử, rằng sự cạn dự trữ trong mô hình phải chấp nhận một chi phí bình quân Cs đồng cho một sản phẩm trong năm. Chi phí này rất kho xác định nó có thể bao gồm chi phí thông báo về sự chậm trễ, sự bồi thường, hay kỳ vọng mức giảm uy tín ta có thể xây dựng mô hình tổng chi phí TC có cả thành phần cạn dự trữ như sau: Cs Q B H Q B Q S Q D a TC 22 22 + − += )( Tất nhiên, mục tiêu vẫn là TC→min. Mức đặt hàng tối ưu là: )( Cs CsH H DaS Q + = 2 Và chúng ta chấp nhận mức cạn dự trữ chuyển đơn hàng sau là: )( Cs H H QB + = 5- Xác định mức tồn kho đặt hàng lại. Mức tồn kho đặt hàng lại là cách mà hệ thống tồn kho số lượng cố định trả lời câu hỏi nên bổ sung hàng hóa khi nào. Mức tồn kho đặt hàng lại là mức tồn kho mà tại đó có thể tiến hành đặt hàng. Theo giả thiết của mô hình EOQ, với nhu cầu đều và thời gian đặt hàng tính vừa đủ thì khi các đơn hàng bổ sung lượng tồn kho bằng 0 và không gây cạn dự trữ. Nếu biết thời gian đặt hàng, mứ c tồn kho đặt hàng lại sẽ chính bằng nhu cầu trong thời kỳ đặt hàng. Như thế ta có thể tính ra mức đặt hàng lại theo giả thiết của mô hình EOQ như sau: Lr = d x Lt Với: d: Mức sử dụng bình quân một thời kỳ. Lt: Số thời kỳ của thời gian đặt hàng. Lr: là mức tồn kho đặt hàng lại Mức tồn kho đặt hàng lại có thể biểu hiện bằng số lượng các đơn v ị tồn kho và trên các đơn hàng đã đặt. Vì đa số trường hợp khi đặt hàng lại không có đơn hàng nào đang đặt từ trước nên thường xem mức đặt hàng lại như là tồn kho có ở trong kho. Song muốn xem vấn đề mức đặt hàng lại một cách tổng quát thì cần phải kể đến các đơn hàng đang đặt, điều này có trong các công ty có thời hạn đặt hàng dài. QUẢN TRỊ SẢN XUẤT 203 6- Dự trữ bảo hiểm a- Khái niệm Trong các phần trước chúng ta giả thiết mức nhu cầu đều và đã xác định thời gian đặt hàng tính đủ để mỗi khi đơn hàng đến lượng tồn kho vừa đạt đến 0, không gây cạn dự trữ. Trên thực tế nhu cầu có thể xem như một biến ngẫu nhiên, trong khoảng thời gian nhất định nó sẽ biến đổi quanh giá trị kỳ vọng. Do đó, nếu giữ mức tồn kho đặt hàng lại theo đúng con số kỳ vọng thì có thể xuất hiện tình trạng cạn dự trữ . Đó chính là lúc mà đơn hàng chưa về, lượng tồn kho xuống đến không mà lại xuất hiện nhu cầu. Một khi chi phí cạn dự trữ lớn và nhu cầu vượt quá dự kiến, rủi ro tài chính sẽ rất trầm trọng. Dự trữ bảo hiểm hay dự trữ đệm là công cụ để tránh rủi ro tài chính cho những nhu cầu dự kiến không chính xác. Biểu hiện của lượng dự trữ bảo hiểm là giá trị bình quân của tồn kho khi các đơn hàng bổ sung. + Khi nhu cầu trong thời kỳ đặt hàng vượt quá giá trị kỳ vọng, dự trữ bảo hiểm sẽ được sử dụng, sau đó được bổ sung. + Dự trữ bảo hiểm có thể xem như duy trì tồn kho cả năm với mức trung bình của các thời điểm nhận đơn hàng. bh I t L d Lr +×= bh I :Tồn kho bảo hiểm. t L : Thời hạn đặt hàng. d :nhu cầu bình quân một đơn vị thời gian Lr : Mức tồn kho đặt hàng lại Giá trị kỳ vọng của nhu cầu trong thời kỳ đặt hàng Thời gian Sử dụng dự trữ bảo hiểm Dự trữ bảo hiểm Lt Lr Tồn kho Hình VIII-9: Dự trữ bảo hiểm CHƯƠNG VIII - QUẢN TRỊ TỒN KHO NHU CẦU ĐỘC LẬP 204 Trong điều kiện có dự trữ bảo hiểm, mức tồn kho đặt hàng lại: b- Các nhân tố ảnh hưởng đến dự trữ bảo hiểm. Mức dự trữ bảo hiểm có lợi nhất phụ thuộc vào mỗi tình huống. Nói chung, chi phí cho dự trữ bảo hiểm phải được so sánh với những lợi ích mà dự trữ bảo hiểm cung cấp. Nếu cố định các yếu tố khác thì lượng dự trữ bảo hiểm phụ thuộc vào các nhân tố như: − Chi phí gây thiệt hại của việc cạn dự trữ. + Nếu là nguyên vật liệu cho quá trình sản xuất cạn dự trữ làm ngừng trệ quá trình sản xuất, gây ra sự lãng phí đến các yếu tố sản xuất khác. Trầm trọng hơn, có thể còn gây ảnh hưởng làm thiếu hụt việc làm cung cấp hàng hóa, dịch vụ. + Nếu là các hàng hóa cung cấp ra bên ngoài, sự cạn dự trữ có thể làm chậm trễ giao hàng mất khách hàng, giảm uy tín, giảm khả năng thu lợi nhuận trong tương lai. + Chi phí của sự cạn dự trữ càng cao, lượng dự trữ bảo hiểm sẽ càng cao. − Chi phí bảo quản dự trữ Nếu có điều kiện cho dự trữ bảo hiểm như: kho tàng, chi phí tồn kho không lớn. Việc tăng bảo hiểm chống lại cạn dự trữ là cách làm tốt. − Mức độ giao động của nhu cầu Dự đoán càng chính xác dự trữ bảo hiểm càng ít và ngược lại. Song đôi khi chi phí để có dự đoán chính xác lại tốn kém hơn tăng dự trữ bảo hiểm. − Số các tình thế gây ra rủi ro cạn dự trữ. Cạn dự trữ thường xảy ra trong thời kỳ gian đặt hàng, và chính xác hơn là cuối thời kỳ bổ sung hàng hóa. Nếu qui mô đặt hàng càng nhỏ, số lần đặt hàng càng tăng, khả năng cạn dự trữ trong năm tăng lên, chi phí cạn dự trữì kỳ vọng tăng, gây ra việc tăng dự trữ bảo hiểm. 7- Phương pháp xác định dự trữ bảo hiểm Có 3 phương pháp xác định dự trữ bảo hiểm là: + Phương pháp trực giác + Phương pháp chính sách phục vụ + Phương pháp cực tiểu chi phí kỳ vọng. Khi nhu cầu có tính ngẫu nhiên, chúng ta có thể thấy mức tồn kho đặt hàng lại sẽ đến sớm hơn hoặc muộn hơn giá trị kỳ vọng. Do đó, không có rủi ro cạn dự trữ trong khỏang thời gian giữa thời điểm có mức tồn kho t ối đa và thời điểm có mức tồn kho đặt hàng lại. Rủi ro cạn dự trữ sẽ rơi chủ yếu vào khỏang thời gian sau khi đạt đến mức tồn kho đặt hàng lại, đơn hàng đang được đặt. Mục đích của 3 phương pháp trên là thiết lập dự trữ bảo hiểm trên cơ sở nhu cầu tối đa thích hợp trong thời gian đặt hàng. a- Phương pháp trực giác QUẢN TRỊ SẢN XUẤT 205 Các quản trị cấp cao hay quản trị tồn kho đưa ra một số thông số hướng dẫn việc thiết lập các điểm đặt hàng lại. Ví dụ: Cho phép xác định lớn hơn 1,5 - 2 lần lượng sử dụng dự kiến trong thời gian đặt hàng làm mức đặt hàng lại. Hệ hố này có thể coi như là hệ số bảo hiểm. t L d Lr r L Lr Hbh × == Phương pháp này thừa nhận thời gian đặt hàng dài hơn kỳ vọng, hoặc nhu cầu cao hơn kỳ vọng hoặc cả hai. Ưu điểm của phương pháp có ưu điểm là đơn giản. Tuy nhiên, phương pháp này không xem xét các chuẩn mực về khả năng cạn dự trữ, chi phí tồn kho, chi phí cạn dự trữ. Phương pháp trực giác áp dụng nhiều khi mà các thông tin dự đoán về nhu cầu không chắc chắn, hoặc vấn đề tồn kho có tín đến các yếu tố chiến lược trong việc phục vụ khách hàng. Phương pháp trực giác còn có thể áp dụng kết hợp với thống kê kinh nghiệm rất tốt. b- Phương pháp chính sách mức phục vụ Mức phục vụ xác định tỷ lệ % nhu cầu dự đoán sẽ được đáp ứng bằng tồn kho. Mức phục vụ có thể xác định bằng cách: + Tỷ lệ % các đơn vị hàng hóa dự trữ bảo hiểm so với tổng số nhu cầu trong chu kỳ tồn kho. + Mức dự trữ xác định bằng tỷ lệ % so với nhu cầu trong thời gian đặt hàng. + Số các đơ n đặt hàng không xảy ra cạn dự trữ. + Tỷ lệ % thời gian đặt hàng không xảy ra cạn dự trữ. + Tỷ lệ % thời gian dài hơn thời gian đặt hàng. Trong tình huống cụ thể nhà quản trị sẽ xác định cách cần thiết để thiết lập chính sách mức phục vụ. Với mức phục vụ đã cho ta có thể tìm ra giá trị tồn kho đặt hàng lại Lr nhờ phân bố xác suất trong thờ i gian đặt hàng. Trên cơ sở phân bố xác suất xác định % mức nhu cầu được áp dụng bằng dự trữ. Mpv = 1 - P(x>Lr) Mpv: Mức phục vụ. P(x>Lr): Xác suất xảy ra mức nhu cầu trong thời kỳ đặt hàng lớn hơn mức tồn kho đặt hàng lại, hay mức xác suất cạn dự trữ chấp nhận. Ví dụ: Nhu cầu trong thời kỳ đặt hàng của một loại hàng hóa đã thu thậ p kết quả như sau: CHƯƠNG VIII - QUẢN TRỊ TỒN KHO NHU CẦU ĐỘC LẬP 206 Nhu cầu Tần suất P(x) P(x>D) <46 0 0.00% 100.00% 46 1 2.94% 100.00% 47 1 2.94% 97.06% 48 0 0.00% 94.12% 49 1 2.94% 94.12% 50 2 5.88% 91.18% 51 1 2.94% 85.29% 52 2 5.88% 82.35% 53 2 5.88% 76.47% 54 3 8.82% 70.59% 55 6 17.65% 61.76% 56 4 11.76% 44.12% 57 3 8.82% 32.35% 58 2 5.88% 23.53% 59 2 5.88% 17.65% 60 1 2.94% 11.76% 61 0 0.00% 8.82% 62 2 5.88% 8.82% 63 0 0.00% 2.94% 64 1 2.94% 2.94% >=65 0 0.00% 0.00% Tổng 34 Hãy tính mức tồn kho đặt hàng lại, và dự trữ bảo hiểm với mức phục vụ đã đề ra là 95%. Giả sử nhu cầu tuân theo quy luật phân phối chuẩn ta có giá trị kỳ vọng của nhu cầu là 55,06; đô lệch chuẩn là 4,06. Điều chỉnh kết quả phân tích theo hàm phân phối xác suất chuẩn, và tính xác xuất tích lũy P(x>D) chúng ta có đồ thị trên sơ đồ sau. Bảng VIII-1: Dự đóan nhu cầu [...]... nh sau: Bng VII -2: Kh nng xy ra cỏc mc nhu cu Nhu cu trong thi k t hng (D) 560 570 580 590 600 610 620 630 640 Xỏc sut xy ra nhu cu f(D) 0,05 0,10 0,125 0.15 0,20 0,15 0,10 0, 075 0,05 Xỏc xut tớch ly phi P(x>D) 0,95 0,85 0 ,72 5 0, 575 0,425 0,225 0,125 0,05 0 Xỏc xut tớch ly F(D)=Mpv 0,05 0,15 0, 275 0,425 0, 675 0 ,77 5 0, 875 0,95 1.00 Tỗm mổùc õỷt haỡng tọỳi ổu vaỡ mổùc tọửn kho õỷt haỡng laỷi QUN TR...QUN TR SN XUT 2 07 P >) (x d Gi mc tn kho t hng li l Lr Vi mc phc v 95% ta cú th suy 1.00 0.95 0.90 0.85 0.80 0 .75 0 .70 0.65 0.60 0.55 0.50 0.45 0.40 0.35 0.30 0.25 0.20 0.15 0.10 0.05 0.00 Nhu cỏửu D 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 Hỡnh VIII-10: Xỏc xut tớch ly ca nhu cu trong thi k t hng ra xỏc... mổùc tọửn kho õỷt haỡng laỷi QUN TR SN XUT 213 Bổồùc 1: Tờnh EOQ EOQ = Bc 2 :Mc phc v v Lr Mpv = 1 2 ì 24.000 ì 500.000 = 4000 15.000 1.500 ì 4.000 = 0. 875 Lr = 620 24.000 ì 2000 Bc 3 Tỡm qui mụ t hng Qngu nhiờn 2 ì 24.000[500.000 + 2.000(630 620)(0, 075 ) + (640 620 )(0,05) Bc 4 1.500 Q Stochatic = 4.013,98 Dựng Qngu nhiờn tỡm li Lr Tuy nhiờn chỳng ta cng thy rng kt qu ca vũng lp tip theo khụng thay... m cụng ty chp nhn l P(x>Lr) l 5% Trờn th ng vi mc xỏc sut ny l nhu cu t mc D=62 n v Vy mc tn kho t hng li Lr xỏc nh l 62 n v, v d tr bo him c tớnh nh sau Lr = L r + Ibh Ibh = Lr L r Ibh = 62 55 = 7 Nh th, nu bit phõn b xỏc sut ca nhu cu trong thi k t hng, cn c vo mc ph v chỳng ta cú th tỡm c mc tn kho t hng li Lr, v mc d tr bo him Ibh mt cỏch d dng Vn t ra õy l cn c vo õu cỏc nh qun tr cú th . quá trình sản xuất hàng loạt, trong thời gian sản xuất kéo dài vẫn có quá trình tiêu thụ. Giả sử rằng công ty tiến hành sản xuất theo đơn hàng, hay sản xuất hàng loạt. Khả năng sản xuất mỗi. 2 5.88% 82.35% 53 2 5.88% 76 . 47% 54 3 8.82% 70 .59% 55 6 17. 65% 61 .76 % 56 4 11 .76 % 44.12% 57 3 8.82% 32.35% 58 2 5.88% 23.53% 59 2 5.88% 17. 65% 60 1 2.94% 11 .76 % 61 0 0.00% 8.82% 62 2. F(D)=Mpv 560 0,05 0,95 0,05 570 0,10 0,85 0,15 580 0,125 0 ,72 5 0, 275 590 0.15 0, 575 0,425 600 0,20 0,425 0, 675 610 0,15 0,225 0 ,77 5 620 0,10 0,125 0, 875 630 0, 075 0,05 0,95 640 0,05 0 1.00