Quá trình hình thành hội chứng suy nhược mãn tính part1 ppsx

6 158 0
Quá trình hình thành hội chứng suy nhược mãn tính part1 ppsx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bai 28 HI CHNG SUY NHC MN TNH MUC TIấU 1. Nêu đợc những yếu tố dịch tễ học của hội chứng suy nhợc mạn tính. 2. Liệt kê đợc những triệu chứng quan trọng của hội chứng suy nhợc mạn tính. 3. Chẩn đoán đợc 3 thể lâm sang hội chứng suy nhợc mạn tính theo YHCT. 4. Trình bay đợc nguyên tắc điều trị hội chứng suy nhợc mạn tính (dùng thuốc va không dùng thuốc của y học cổ truyền). 5. Trình bay đợc phơng pháp điều trị hội chứng suy nhợc mạn tính (dùng thuốc va không dùng thuốc của y học cổ truyền). 6. Giải thích đợc cơ sở lý luận của việc điều trị hội chứng suy nhợc mạn bằng YHCT. 1. I CNG 1.1. Định nghĩa Hội chứng suy nhợc mạn tính (chronic fatigue syndrome) la tên gọi hiện nay của bệnh lý gây suy nhợc kết hợp với nhiều rối loạn vật lý, thể chất va tâm thần kinh. Hội chứng nay trớc đây 30 năm đợc gọi với nhiều tên khác nhau nh suy nhợc thần kinh, tình trạng u uất, chronic mononucleosis, hội chứng suy nhợc sau nhiễm virus. 1.2. Dịch tễ học Bệnh thờng gặp ở lứa tuổi 25 - 45, dù bệnh cũng có thể gặp ở trẻ em va ở tuổi trung niên. Nữ mắc bệnh nhiều hơn nam gấp 2 lần. Bệnh xuất hiện rải rác. Tỷ lệ mắc bệnh thật sự khó xác định vì tùy thuộc hoan toan vao định nghĩa bệnh: suy nhợc mạn la triệu chứng không đặc 482 Copyright@Ministry Of Health hiệu, xuất hiện ở 20% bệnh nhân đến khám bệnh tổng quát; nhng hội chứng suy nhợc mạn tính thì ít phổ biến hơn. Theo CDC (Trung tâm Kiểm soát va phòng bệnh - Mỹ) thì hội chứng suy nhợc mạn tính xuất hiện trên 2 - 7 ngời/100.000 ngời. 2. NGUYêN NHâN Va Cơ CHế BệNH SINH 2.1. Theo y học hiện đại Sự xuất hiện của nhiều tên gọi khác nhau của hội chứng bệnh lý nay đã phản ảnh nhiều giả thuyết còn tranh luận về nguyên nhân gây bệnh. Thờng những giả thuyết về nguyên nhân đợc đề cập xoay quanh: Nhiễm trùng: đề cập đến những loại siêu vi (lymphotropic herpes virus, retrovirus va enterovirus) Những rối loạn miễn dịch: ngời ta quan sát thấy trong những trờng hợp nay có sự gia tăng trong máu những kháng thể kháng nhân, suy giảm các immunoglobulines, những thay đổi về hoạt động của lympho bao. Những rối loạn nội tiết: những công trình nghiên cứu gần đây cho thấy trên những hội chứng suy nhợc mạn tính có sự suy giảm phóng thích các corticotropin - releasing factors của não thùy dẫn đến nồng độ trung bình cortison trong máu của bệnh nhân thấp hơn ngời bình thờng. Cũng theo giả thuyết trên thì sự bất thờng về thần kinh nội tiết có thể có liên quan đến tình trạng thiếu sức lực va tính khí, tâm tính của bệnh nhân. Tình trạng trầm uất đợc ghi nhận ở 2/3 trờng hợp. Tình trạng trầm cảm nay thờng thấy ở các bệnh mạn tính. Tuy nhiên, trong trờng hợp hội chứng nay thì tình trạng trầm cảm lại xuất hiện rất nhiều, vợt hơn nhiều tỷ lệ thờng gặp trên các bệnh mạn tính khác. Vì thế, có ngời cho rằng bệnh nay có nguồn gốc tâm lý la cơ bản; những rối loạn thần kinh nội tiết va miễn nhiễm la thứ phát. 2.2. Theo y học cổ truyền Hội chứng suy nhợc mạn biểu hiện lâm sang rất phong phú. Những triệu chứng thờng gặp trong hội chứng nay nh mệt mỏi, khó tập trung t tởng, đau đầu, đau nhức cơ - khớp, dễ cáu gắt, nóng trong ngời, khó ngủ, sút cân Những biểu hiện nói trên đợc thấy trong tâm căn suy nhợc của YHCT. Nh vậy, có thể tóm tắt các triệu chứng cơ năng thờng gặp trong hội chứng suy nhợc mạn gồm: Mệt mỏi: YHCT xếp vao chứng h gồm khí h, huyết h, âm h, dơng h. 483 Copyright@Ministry Of Health . 28 HI CHNG SUY NHC MN TNH MUC TIấU 1. Nêu đợc những yếu tố dịch tễ học của hội chứng suy nhợc mạn tính. 2. Liệt kê đợc những triệu chứng quan trọng của hội chứng suy nhợc mạn tính. 3. Chẩn. thể lâm sang hội chứng suy nhợc mạn tính theo YHCT. 4. Trình bay đợc nguyên tắc điều trị hội chứng suy nhợc mạn tính (dùng thuốc va không dùng thuốc của y học cổ truyền). 5. Trình bay đợc. đợc phơng pháp điều trị hội chứng suy nhợc mạn tính (dùng thuốc va không dùng thuốc của y học cổ truyền). 6. Giải thích đợc cơ sở lý luận của việc điều trị hội chứng suy nhợc mạn bằng YHCT.

Ngày đăng: 02/08/2014, 14:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan