Bai 13 SOI MT MC TIấU 1. Trình bay đợc cơ chế bệnh sinh của 3 loại sỏi mật theo YHHĐ. 2. Trình bay đợc cơ chế bệnh sinh của sỏi mật theo YHCT. 3. Mô tả đợc các triệu chứng của sỏi mật theo YHHĐ va YHCT. 4. Liệt kê các chỉ định điều trị sỏi mật theo YHHĐ. 5. Phân tích cách cấu tạo bai thuốc YHCT điều trị sỏi mật theo dợc lý cổ truyền va dợc lý học hiện đại. 1. NH NGHA Cơ chế về sự bai xuất mật: mật trong gan la một dung dịch đẳng trơng với thanh phần điện giải nh huyết tơng. Trong khi đó mật trong túi mật lại khác với mật trong gan do các ion clo va bicarbonat đã đợc hấp thu qua lớp biểu bì của túi mật. Thanh phần của mật gồm 82% la nớc, 12% la acid mật, 4% la lecithin va các phospholipid còn cholesterol không este hoá chỉ chiếm 0,7%. Những thanh phần còn lại nh bilirubin kết hợp, các protein (IgA, chất chuyển hoá của các hormon, những protein đợc chuyển hoá ở gan) những chất điện giải, chất nhầy va những chất chuyển hoá của thuốc. Acid mật trong gan va trong túi mật còn gọi la các acid mật sơ cấp nh cholic va chenodeoxy cholic vốn đợc tổng hợp từ cholesterol trong gan, đợc kết hợp với glycin va taurin. Trong khi đó các acid mật thứ cấp la deoxycholat va lithocholat vốn la các acid mật nguyên phát bị chuyển hoá bởi các vi khuẩn trong ruột. Ngoai ra còn có một acid mật thứ phát la ursodeoxycholat vốn la một dị phân của chenodeoxycholic. Trong một thanh phần mật bình thờng, tỷ lệ kết hợp với cholesterol của glycin va taurin la 3:1. Sự hoa tan của cholesterol trong mật sẽ tuỳ thuộc vao tỷ lệ giữa acid mật va lecithin cũng nh nồng độ của các thanh phần lipid có trong mật. Chính sự thay đổi các yếu tố nay sẽ đa đến sự thanh lập sỏi mật. 214 Copyright@Ministry Of Health Vai trò của acid mật không những giúp cho sự bai xuất cholesterol theo đờng mật dễ dang ma còn cần thiết cho sự hấp thu chất mỡ vao trong ruột, thúc đẩy sự lu thông dòng mật trong gan cũng nh sự chuyên chở các muối điện giải va nớc ở ruột non va ruột gia. Chu trình chuyển hoá của acid mật tuỳ thuộc vao dòng tuần hoan gan ruột. Phần lớn các acid mật hấp thu qua cơ chế chuyên chở chủ động ở cuối hồi trang, từ đó chúng sẽ theo hệ tĩnh mạch cửa về gan, đợc hấp thu tại tế bao gan, để rồi đuợc tái kết hợp va tái bai tiết. Trung bình mỗi ngay sẽ có một lợng mật từ 2 4g chu chuyển theo vòng tuần hoan gan ruột khoảng 5 lần để đảm trách việc tiêu hoá chất mỡ va chỉ thất thoát theo phân khoảng từ 0,3 0,6g/ngay. Tuy nhiên với tốc độ sản xuất mật ở gan tối đa la 5g/ ngay thì việc thất thoát mật qua phân trong những bệnh lý của ruột (ví dụ nh bệnh Crohn) nhất định sẽ đa đến bệnh lý tiêu phân mỡ. Sự bai xuất acid mật vao ruột còn tuỳ thuộc vao chức năng của túi mật va cơ vòng Oddi với cơ chế điều hoa của một hormon la cholecystokinin (CCK) vốn đợc bai xuất từ niêm mạc tá trang để đáp ứng cho việc tiêu hoá chất mỡ va các acid amin trong thức ăn, tác dụng CCK la: Cholesterol Bình thờng Tổng hợp 0,5g acid mật mỗi ngay Acid mật >4mM Na Hỗng trang Hồi trang 0,5g Đại trang acid mật Gây co bóp túi mật. Giãn cơ vòng oddi. Tăng sự bai tiết mật của gan đa đến sự thúc đẩy mật bai xuất vao tá trang. Sỏi mật gặp rất nhiều ở các nớc phơng Tây. Riêng tại Mỹ chúng xuất hiện khoảng 20% ở nữ giới va 8% ở nam giới trong độ tuổi 40. Tính trung bình năm có khoảng 1 triệu trờng hợp mới. Riêng về loại sỏi sắc tố (với thanh phần chính la calcium bilirubinat) lại . acid mật mỗi ngay Acid mật >4mM Na Hỗng trang Hồi trang 0,5g Đại trang acid mật Gây co bóp túi mật. Giãn cơ vòng oddi. Tăng sự bai tiết mật của gan đa đến sự thúc đẩy mật bai. SOI MT MC TIấU 1. Trình bay đợc cơ chế bệnh sinh của 3 loại sỏi mật theo YHHĐ. 2. Trình bay đợc cơ chế bệnh sinh của sỏi mật theo YHCT. 3. Mô tả đợc các triệu chứng của sỏi mật theo YHHĐ va. Trong khi đó mật trong túi mật lại khác với mật trong gan do các ion clo va bicarbonat đã đợc hấp thu qua lớp biểu bì của túi mật. Thanh phần của mật gồm 82% la nớc, 12% la acid mật, 4% la