MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP HÓA HỌC NHẬN BIẾT CHẤT VÔ CƠ NHẬN BIẾT DUNG DỊCH 1... Lưu ý: Thứ tự ưu tiên như trên không phải là tuyệt đối học sinh cần linh hoạt khi sử dụng và có thể thay đổi thứ
Trang 1MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP HÓA HỌC NHẬN BIẾT CHẤT VÔ CƠ NHẬN BIẾT DUNG DỊCH
1 Thứ tự nhận biết được ưu tiên:
+ Nếu có axit hay bazơ trong chuỗi cần nhận biết, ta dùng quỳ tím( axit làm quỳ hóa đỏ, bazơ làm quỳ hóa xanh)
+ Thứ tự ưu tiên:S SO CO SO 2 - Cl - , Br - , I - NH 4 ,
4 -2 3
-2 3
Bảng nhận biết tham khảo:
Lưu ý: Không nên dùng quỳ tìm đầu tiên khi đề bài đều có bazơ, axit và muối Na2SO3vì khi đó muối Na2SO3
sẽ làm quỳ tím hóa xanh
2 Bài tập:
Bài 1: Nhận biết các lọ mất nhãn sau:
a) BaCl2, Na2SO4, NaCl, Na2SO3, NaNO3
b) K2CO3, NaOH, HCl, K2SO4, KNO3
c) Na2S, Na2SO3, NaCl, KBr, KNO3
d) K2S, K2SO4, KI, KF, KNO3
e) NaCl, KNO3, Pb(NO3)2, CuCl2, Na2S
Bài 2: Nhận biết các lọ mất nhãn sau mà không dùng quỳ tím:
a) KCl, Ba(NO3)2, K2SO3, Na2S, Na2CO3
b) AgNO3, Na2SO4, Na2S, Na2SO3, K2CO3
Ion Thuốc thử Hiên tượng Phương trình phản ứng minh họa
-2
2
Cu (Pb )2 Tạo đen
2NaCl PbS
PbCl S
Na
2NaCl CuS
CuCl S
Na
2 2
2 2
-2
3
SO
Tạo khí NaNa SOCO 2HCl2HCl 2NaCl2NaCl SOCO HHOO
2 2 3
2
2 2 3
2
-2
3
CO
-2
4
SO Ba2 Tạo trắng Na2SO4 BaCl2 BaSO42NaCl
-I
Br
Cl
Ag
Tạo trắng Tạo vàng nhạt, hóa đen ngoài ánh sánh
3 3
3 3
NaNO
AgI AgNO
NaI
NaNO AgBr
AgNO NaBr
NaNO AgCl
AgNO NaCl
4
NH
-OH
Có mùi khai NH4ClNaOHNH3H2ONaCl
2
Fe trắng xanh, hóa nâu đỏ ngoài
3 2
2 2
3 2
2 3
OH 4Fe O
2H O OH
4Fe
2NaNO OH
Fe 2NaOH NO
Fe
3
Fe nâu đỏ FeNO333NaOHFe OH 3 3NaNO3
2
2
OH 2NaOH Na ZnO H O Zn
NaSO OH
Zn 2NaOH ZnSO
2 2 2 2
2 4
3
Al keo trắng,sau đó tan dần(OH
-dư)
OH NaOH NaAlO 2H O Al
3NaCl OH
Al 3NaOH AlCl
2 2 3
3 3
2
Cu xanh lam CuNO322NaOHCu OH 2 2NaNO3
Trang 2K2CO3, Na2SO4, HCl, Ba(NO3)2.
Bài 4: Chỉ dùng nước và thêm một chất làm thuốc thử hãy nhận biết: BaSO4, Na2S, Na2SO3, Na2SO4
Bài 5: Chỉ dùng quỳ tím hãy nhận biết các dung dịch sau:
a) H2SO4 ,NaOH,Na2SO4 ,KCl,Ba OH 2
b) KCl,H2SO4 ,BaCl2 ,K2SO4
Lưu ý: Thứ tự ưu tiên như trên không phải là tuyệt đối học sinh cần linh hoạt khi sử dụng và có thể thay đổi thứ tự ưu tiên khi cần thiết với từng bài tập.
TÍNH TAN TRONG NƯỚC CỦA CÁC BAZƠ VÀ MUỐI
+ Bazơ: những bazơ thường gặp: LiOH, KOH, NaOH, Ba(OH)2, những bazơ còn lại hầu hết đều không tan, Ca(OH)2ít tan
+ Muối Clorua(Cl ): hầu hết tan, ngoại trừ:AgCl- , AgBr , AgI
+ Muối Sufat( 2
-4
SO ):hầu hết tan, ngoại trừ: BaSO4 , PbSO4 , CaSO4 , Ag2SO4ít tan
+ Muối Sunfua(S ):hầu hết không tan, ngoại trừ muối của kim loại kiềm và kiềm thổ, NH2 - 4+
+ Muối Sunfit( 2
-3
SO ), muối Cacbonat( 2
-3
CO ), muối Phophat( 3
-4
PO ):hầu hết không tan, ngoại trừ muối của
Na+, K+, NH4+(muối Li2CO3, Li2CO3tan, Li3PO4 )
+ Muối Nitrat(
-3
NO ), muối Na+, K+, muối amoni(NH4+):tất cả đều tan
NHỮNG KẾT TỦA CÓ MÀU ĐẶC TRƯNG TRONG CÁC PHẢN ỨNG HÓA HỌC
NHẬN BIẾT KHÍ
1 Thứ tự ưu tiên được ưu tiên:
+ Nhận biết theo thứ tự:O 3 Cl 2 NH 3 H 2 SHClSO 2 CO 2 NO 2 NOH 2 O 2
+ NO2 và NO ít gặp
Khí Thuốc thử Hiện tượng Phương trình phản ứng minh họa
3
dd KI + quỳ tím Quỳ tím hóa xanh O32KIH2O2KOHI2O2
2
Cl dd KI trong hồ tinh bột Hồ tinh bột hóa xanh Cl22KI2KClI2
3
NH Khí HCl Có khói trắng NH3(k)HCl(k) NH4Cl(r)
S
H2 dd CuCl2 Tạo đen CuCl2H2SCuS2HCl
HCl dd AgNO3 Tạo trắng AgNO3HClAgClHNO3
2
SO dd Brôm dd Brôm mất màu nâu đỏ SO2Br2H2OH2SO4HBr
2
CO dd Ca(OH)2 Tạo trắng CO2Ca OH 2 CaCO3H2O
2
NO Quỳ tím ẩm Quỳ tím hóa đỏ 3NO2H2O2HNO3NO
NO Tiếp xúc với không khí Khí hóa nâu ngoài kk 2NOO2 2NO2
2
H CuO đen, t0 Tạo Cu màu đỏ gạch H CuO Cu H O
2
t 2
0
2
Cu đỏ gạch, t0 Tạo CuO màu đen O 2Cu t 0 2CuO
Kết tủa Cu(OH)2 Fe(OH)2 Fe(OH)3 Mg(OH)2 Al(OH)3 Zn(OH)2 Ag3PO4 Ba3(PO4)2
Trang 3Lưu ý: Thứ tự ưu tiên như trên không phải là tuyệt đối học sinh cần linh hoạt khi sử dụng và có thể thay đổi thứ tự ưu tiên khi cần thiết với từng bài tập.
2 Bài tập:
a) SO2 ,NH3 ,H2S,Cl2 ,HCl f) H2 ,O2 ,CO2 ,HCl,H2S.
b) CO2 ,O3 ,NH3 ,Cl2 ,SO2 g) N2 ,H2 ,H2S,Cl2 ,O3.
c) N2 ,H2 ,H2S,Cl2 ,O2 ,O3 h) N2 ,O2 ,NH3 ,Cl2 ,SO2.
d) Cl2 ,NH3 ,SO2 ,H2S,HCl i) O3 ,O2 ,SO2 ,CO2 ,HCl.
e) H2S,HCl,SO2 ,CO2 ,N2 j) H2S,SO2 ,NH3 ,Cl2 ,HCl.
TRẠNG THÁI MÀU SẮC CỦA MỘT SỐ ĐƠN CHẤT VÀ HỢP CHẤT
Cr(OH) 2 : vàng I 2 : rắn, tím Fe 3 O 4 : rắn, đen
Cr(OH) 3 : xanh Cl 2 : khú, vàng lục Fe(OH) 2 : rắn, màu trắng xanh
K 2 Cr 2 O 7 : đỏ da cam CdS: vàng Fe(OH)3 : rắn, nâu đỏ
K 2 CrO 4 : vàng HgS: đỏ Al(OH) 3 : keo trắng, tan trong NaOH
CrO 3 : rắn, đỏ thẫm AgI: vàng đậm Mg(OH) 2 : trắng
Hg: lỏng, trắng bạc AgBr: vàng nhạt Cu2 O: rắn, đen
HgO: màu vàng hoặc đỏ HgI 2 : đỏ Cu(OH)2: xanh lam
Mn: trắng bạc CuS, NiS, FeS, PbS, : đen CuCl 2 , Cu(NO 3 ) 2 , CuSO 4 5H 2 O: xanh lam
H 2 S: khí không màu P: rắn, trắng, đỏ, đen CrO: rắn, đen
SO 2 : khí không màu Fe: trắng xám Cr 2 O 3 : rắn, xanh thẫm
SO 3 : lỏng không màu, sôi 45 0 C FeO: rắn đen BaSO4: trắng, bền trong axit
Br 2 : lỏng nâu đỏ Fe 2 O 3 : màu nâu đỏ BaCO 3 , CaCO 3 : trắng, tan trong axit
Một số lưu ý:
+ CuS, PbS, Ag2S: đen không tan trong nước và bền trong axit.
+ ZnS, FeS, : không tan trong nước nhưng tan trong axit.
+ Al(OH) 3 , Cr(OH) 3 , Be(OH) 2 , Zn(OH) 2 , Pb(OH) 2 , Sn(OH) 4 : là các hydroxyt lưỡng tính tan được trong dung dịch axit và kiềm.
+ Zn(OH) 2 , Cu(OH) 2 , AgCl, Ni(OH) 2 : là các kết tủa tan được trong dung dịch NH 3 do tạo phức.