Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
101,5 KB
Nội dung
Bài 23 THUỐC CHỮA BỆNH NGOÀI DA MỤC TIÊU HỌC TẬP 1. Trình bày được phân loại và nguyên tắc sử dụng thuốc chữa bệnh ngoài da. 2. Nêu đúng tính chất, tác dụng, chỉ định, chống chỉ định, cách dùng và bảo quản các thuốc và biệt dược chữa bệnh ngoài da trong nội dung bài. NỘI DUNG HỌC TẬP Thuốc chữa bệnh ngoài da là những hợp chất có tác dụng chống viêm loét, lở ngứa trên da do vi khuẩn, nấm, ký sinh trùng gây nên. Các thuốc chữa bệnh ngoài da thường được điều chế dưới dạng thuốc bột, thuốc mỡ, dung dịch… để bôi trên da. Bệnh ngoài da có thể là bệnh tại chỗ, cũng có thể là bệnh toàn thân, khi cần thiết phải phối hợp các thuốc dùng ngoài da và các thuốc dùng trong (uống, tiêm) để sớm thu được kết quả trong điều trị 1. Phân loại Dựa vào cơ chế tác dụng để phân loại thuốc chữa bệnh ngoài da thành các loại sau: - Thuốc trực tiếp tác dụng với tác nhân gây bệnh như: thuốc kháng sinh, thuốc chống nấm, thuốc chống ký sinh trùng… - Thuốc làm thoáng da , dịu da như thuốc chống phù nề, viêm tấy, chảy nước: như nước dariae, kem bôi da… - Thuốc làm co thắt mao mặt, chống xung huyết, viêm tấy hoặc ngứa… - Thuốc làm thay đổi độ pH của da như: các thuốc tạo nên môi trường bất lợi cho tác nhân gây bệnh (các thuốc diệt khuẩn thuốc chống nấm…) 2. Nguyên tắc sử dụng thuốc chữa bệnh ngoài da - Chỉ dùng thuốc khi đã khi đã được chẩn đoán đúng bệnh. - Chọn dạng thuốc và cách dùng thích hợp. - Kết hợp thuốc dùng ngoài với thuốc uống và thuốc tiêm (nếu là bệnh toàn thân). - Chỉ dùng thuốc kháng sinh khi bôi trên da khi thật cần thiết. 3. Các thuốc chữa bệnh ngoài da ACID BENZOIC 1. Nguồn gốc, tính chất - Được triết xuất từ cánh kiến trắng hoặc được tổng hợp bằng phương pháp hoá học - Chế phẩm ở dạng tinh thể hình kim hay mảnh không màu và có mùi cánh kiến. Chế phẩm ít tan trong nước, tan trong nước sôi rễ tan trong ethanol 96˚, COOH C7H6O2 Ptl: 122,1 ether, cloroform. Khi đun nóng, acid benzoic bị chảy và thăng hoa, gây kích thích đường hô hấp 2. Tác dụng Sát khuẩn, diệt nấm mốc, giảm ho, long đờm. 3. Chỉ định - Chữa các bệnh ngoài da như erzema, hắc lào, chai da…(khi phối hợp với các thuốc khác). - Dùng làm chất bảo quản các dụng thuốc (cao lỏng, cao mền), làm nguyên liệu bào chế Natri benzoat. 4. Cách dùng - Bột ngoài da dưới dạng thuốc mỡ hoặc dung dịch ethanol (thường dùng phối hợp với các thuốc khác). - Một số dạng thuốc trong thành phần có chứa acid benzoic để chữa erzema, hắc lào, chai da… Thuốc mỡ benzosali: Acid benzoic 6g Acid salicilic 3g Chất nhũ hoá 91g Dung dịch BSI: Acid benzoic 5g Acid salicilic 5g Iod 2,5g Ethanol 70˚ vđ 100ml 5. Bảo quản Để nơi khô ráo, để nơi mát, chống nóng. ACID SALICYLIC Công thức: COOH OH C7H6O3 Ptl: 138,1 1. Tính chất - Chế phẩm ở dạng tinh thể hình kim hay bột kết tinh mầu trắng, nhẹ, không mùi, vị ngọt chua. - Khó tan trong nước, tan trong nước sôi, dễ tan trong ethanol 96˚ và ether, hơi tan trong cloroform. - Khi đun nóng, acid salicylic bị thăng hoa, khi đun nóng mạnh sẽ bị phân huỷ đồng thời giải phóng acid carbonic và phenol. 2. Tác dụng - Thuốc có tác dụng diệt nấm, sát khuẩn nhẹ. Tác dụng diệt nấm của acid Salicylic mạnh hơn acid benzoic. - Khi bôi với nồng độ thấp, chế phẩm có tác dụng tạo hình sừng, điều chỉnh những bất thường về quá trình sừng hoá, nếu bôi với nồng độ cao (<1%) thuốc lầm chóc lớp sừng. [...]...3 Chỉ định Bệnh viêm da tiết bã nhờn, erzema, nấm ngoài da, vẩy nến, chai chân, hạt cơm - Làm nguyên liệu điều chế Aspirin, Natri salicylat 4 Cách dùng - Chữa nấm da, viêm da, erzema, vẩy nến: bôi 23 lần/ngày dạng thuốc mỡ, dung dịch - Chữa hạt cơm, chai da: Ngâm vùng da có chai hoặc các mụn cơm trong nước ấm 5 phút, lau khô, dùng dạng thuốc dán cắt miếng và dán lên mụn hạt... Sát khuẩn ở niêm mạc miệng, vết loét ngoài da, niệu đạo, bàng quang, giải độc cyanid, nitrobenzen và các chất gây methemoglobin 3 Chỉ định - Dùng bôi ngoài da: chốc đầu, lở loét ngoài da, niêm mạc - Dùng chống viêm, tiêm: viêm niệu đạo, ngộ độc sắn độc, măng độc, nhiễm độc nitrobengen hydrosulfua, các chất gây methemoglobin huyết 4 Cách dùng, dạng thuốc Bôi ngoài da, niêm mạc: dưới dạng dung dịch 1-3%... (bôi trên da không gây kích ứng) 3 Chỉ định Dùng để chữa ghẻ, chống muỗi, vắt 4 Chống chỉ định - Người dị ứng với thuốc - Bôi trên niêm mạc - Bôi ở gần mắt 5 Cánh dùng - Bôi trên vùng da bị ghẻ, côn trùng đốt - Phun vào quần áo để sua đuổi côn trùng Dạng thuốc: Dung dịch 95% DEP trong ethanol 96˚, đóng lọ 20-30ml hoặc dạng thuốc mỡ 6 Bảo quản Đựng trong chai lọ đậy nút kín Về nhà đọc các thuốc: Ketoconazol,... Tính chất Chế phẩm ở dạng kết tinh màu vàng xám, không tan trong nước, ít tan trong ethanol, không tan trong ether và cloroform 2 Tác dụng Sát khuẩn, diệt nấm 3 Chỉ định hắc lào(ở vùng da dầy), bệnh nấm ngoài da Dạng thuốc: thuốc mỡ 5%; dung dich trong cloroform, ether 4.Bảo quản Để nơi khô mát, chống ẩm, chống nóng, tránh ánh sáng 1 XANH METHYLEN 1 - - Tính chất Chế phẩm ở dạng bột kết tinh mầu xanh... một đợt điều trị 24 ngày - Chú ý Không dùng theo đường uống vì gây kích ứng niêm mạc đường tiêu hoá - Không bôi trên da với diện tích rộng, da bị nứt nẻ hoặc bôi trên niêm mạc Dạng thuốc: Dung dịch cồn: BSI, Benzosali Thuốc mỡ: 1%, 2%, 5%, 25%, 40%, 60% Kem bôi: 2%, 3%, 10%, 25%, 60% Thuốc dán: 15%, 21%, 40%, 50% 5 Bảo quản Để nơi mát, tránh ánh sáng, tương kỵ với acid mạnh và các chất oxy hoá - ACID . trùng gây nên. Các thuốc chữa bệnh ngoài da thường được điều chế dưới dạng thuốc bột, thuốc mỡ, dung dịch… để bôi trên da. Bệnh ngoài da có thể là bệnh tại chỗ, cũng có thể là bệnh toàn thân,. hợp. - Kết hợp thuốc dùng ngoài với thuốc uống và thuốc tiêm (nếu là bệnh toàn thân). - Chỉ dùng thuốc kháng sinh khi bôi trên da khi thật cần thiết. 3. Các thuốc chữa bệnh ngoài da ACID BENZOIC 1 bảo quản các thuốc và biệt dược chữa bệnh ngoài da trong nội dung bài. NỘI DUNG HỌC TẬP Thuốc chữa bệnh ngoài da là những hợp chất có tác dụng chống viêm loét, lở ngứa trên da do vi khuẩn,