1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Thuyết hấp dẫn mới - 3 pptx

43 141 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 212,49 KB

Nội dung

Thuyết hấp dẫn mới - 3 Chương 3 4. Cấu trúc vật lý cơ bản Muốn nghiên cứu tìm hiểu khám phá thế giới tự nhiên về mặt vật lý đi đúng hướng và khoa học, trước hết phải xác định cho được cấu trúc vật lý cơ bản, rồi từ đó nghiên cứu một số cấu trúc vật lý cơ bản điển hình làm cơ sở. Xác định được cấu trúc vật lý cơ bản, có thể giúp ta cơ sở để dựng nên mô hình cấu tạo của tự nhiên (mô hình vũ trụ, và trả lời câu hỏi muôn thuở : Thế giới tự nhiên được tạo ra từ cái gì ? Cấu trúc ra sao ? Có giới hạn hay vô hạn ? Theo thuyết hấp dẫn mới cấu trúc vật lý cơ bản là thực thể vật lý Vậy thực thể vật lý là gì ? THỰC THỂ VẬT LÝ = VẬT THỂ + TRƯỜNG QUYỂN Thực vậy ta không thể tách vật thể độc lập khỏi trường quyển và ngược lại. Ta chỉ có thể phá vỡ thực thể vật lý này thành nhiều thực thể vật lý khác hoặc nhập nhiều thực thể vật lý khác nhau thành một thực thể vật lý mới. Tóm lại thế giới tự nhiên chỉ là những thực thể vật lý khác nhau mà thôi. Sở dĩ trường quyển của vật thể chưa được phát hiện vì các vật thể thông thường trên mặt đất quanh ta lớp trường quyển riêng rất mỏng hầu như ẩn trong bề mặt của vật thể. Thực ra các vật thể trên mặt đất chỉ là những phần tử nhỏ thuộc trái đất có trường quyển chung với trái đất. Trường quyển của vật thể vi mô, trường quyển của vật thể vĩ mô thể hiện khá rõ : Ta nhận biết thực thể vi mô : Vận tốc vật thể chuyển động biểu hiện hạt. Trường quyển quay biểu hiện sóng. Ta nhận biết thực thể vĩ mô : Thái dương hệ là một thực thể vĩ mô : • Vật thể là Mặt trời • Trường quyển là vùng không gian thuộc thái dương hệ trong đó có các hành tinh chuyển động xung quanh mặt trời. Phát hiện: Thực thể vật lý là một cấu trúc vậtl ý cơ bản có ý nghĩa vật lý rất cơ bản và siêu việt. Phát hiện này có thể sánh với phát hiện vĩ đại của Copernic về thuyết nhật tâm. 5. Thuyết hấp dẫn mới: Trường quyển vật thể - Trường quyển hấp dẫn năng lượng không gian (Graviton) của vật thể Thuyết hấp dẫn mới xây dựng trên cơ sở : - Phát hiện thực thể vật lý là một cấu trúc vật lý cơ bản. - Thuyết vạn vật hấp dẫn của Newton là một ngộ nhận về cơ chế hấp dẫn. Từ đó quan điểm nhận thức rõ ràng về các loại lượng vật lý cơ bản, đảm bảo là khái niệm không gian, thời gian. Thuyết hấp dẫn mớic ũng xác định hai hạt cơ bản nguyên thủy và sử dụng hai hạt cơ bản nguyên thủy đó dựng nên mô hình vật lý của tự nhiên. Sau đây là quan điểm nhận thức khái quát của Thuyết hấp dẫnmới về hai hạt cơ bản nguyên thủy và các đại lượng vật lý cơ bản. 5.1. Hạt cơ bản nguyên thủy Hạt cơ bản nguyên thủy là hạt cơ bản nhỏ nhất không thể phân chia được, bất biến trong mọi quá trình vật lý. Thuyết hấp dẫn mới : “trường quyển hấp dẫn năng lượng không gian Graviton của vật thể” xây dựng từ hai hạt cơ bản nguyên thủy sau 1. Hạng trường năng lượng không gian (hạt Graviton) Về số lượng : Hạt Graviton có số lượng nhiều nhất trong tự nhiên lắp đầy không gian tạo thành môi trường không gian- Trường Graviton Về tính chất : Hạt Graviton có hai tính chất đặc trưng • Tính tự choán lấp đầy không gian, nơi nào có không gian nơi đó có hạt Graviton. Không gian vũ trụ thực chất là môi trường Graviton - trường Graviton. Tính tự choán lấp đầy không gian của trường Graviton và phản lực chống lại sức hút của hạt khối lượng. • Chịu sức hút (với hằng số hấp dẫn G) của khối lượng chứa trong vật thể, các hạt Graviton (trong trường Graviton) chuyểnđộng hướng tâm vật thể với gia tốc (g). Vùng trường Graviton) chuyển động hướng tâm vật thể với gia tốc (g). Vùng trường Graviton chịu sức hấp dẫn của khối lượng vật thể có bán kính giới hạn tạo nên trường quyển Graviton của vật thể. 2. Hạt khối lượng Hạt khối lượng có trong vật thể xác định lượng vật chất của vật thể đó. Về số lượng : Hạt khối lượng trong tự nhiên có số lượng nhiều chỉ đứng sau hạt Graviton Về kích thước : Hạt khối lượng là hạt nhỏ nhất trong tự nhiên có thể coi là siêu vi điểm Về tính chất : Hạt khối lượng có tính chất đặc trưng sau : • Tính định xứ trong trường Graviton, tạo nên tâm trường quyển Graviton riêng. • Hạt khối lượng không tương tác hấp dẫn với nhau. Thuyết vạn vật hấp dẫn của Newton là một sự ngộ nhận. Hạt khối lượng chỉ tương tác hấp dẫn các hạt Graviton trong trường Graviton tạo nên trường quyển Graviton riên ghình thành một thực thể vật lý. 5.2. Các đại lượng vật lý cơ bản 5.2.1. Không gian Không gian là một thành tố cấu trúc cơ bản của tự nhiên, một đại lượng vật lý, một khái niệm triết học có nhiều quan điểm nhận thức khác nhau. Cho đến nay chưa có lý thuyết vật lý nào có cơ sở luận giải rõ ràng thuyết phục. Thuyết hấp dẫn mới có quan điểm nhận thức về không gian như sau ; Không gian tuyệt đối : Là khoảng không trống rỗng vô tận chưa hàm chứa một yếu tố vật lý nào trong đó. Tự tính của không gian tuyệt đối là đồng nhất, đẳng hướng, Euclid, khoảng gián cách là bất biến. Với giác quan, con người không thể cảm nhận, xác định được không gian tuyệt đối. Tuy nhiên con người có thể cảm nhận được không gian vật lý - môi trường vật lý. Không gian vật lý (trường Graviton) : Không gian vật lý là không gian thực tại, không gian vũ trụ, là khoảng không gian đã chứa một thể môi trường vật lý đặc trưng cho cấu trúc không gian thực tại. Vậy thể môi trường vật lý đặc trưng cho cấu trúc không gian thực tại là gì ? Trước thuết tương đối đặc biệt các nhà vật lý cho là Ête. Trong thuyết tương đối đặc biệt, Einstein cho là chân không. Vật lý hiện đại cho là trường hấp dẫn. Còn ête, chân không, trường hấp dẫn là gì ? Cho đến nay vẫn chưa có khái niệm nhận thức rõ ràng vì thế khái niệm không gian vẫn còn rất mơ hồ. Sau khi xác định được cấu trúc vật lý cơ bản và phát hiện thuyết vạn vật hấp dẫn của Newton là ngộ nhận. Thuyết hấp dẫn mới có đủ cơ sở để xác định thể môi trường vật lý đặc trưng cho cấu trúc không gian thực tại là trường Graviton. Trường Graviton là môi trường không gian động. Hạt Graviton chuyển động hướng tâm trường quyển. Trường quyển nhỏ chuyển động trong trường quyển lớn. Trường quyển Graviton của vật thể (trường quyển vật thể) : Trường quyển vật thể là vùng trường Graviton chịu sức hấp dẫn của khối lượng vật thể tâm trường. Bán kính hấp dẫn của vật thể là bán kính trường quyển của vật thể. Ký hiệu RT. Trường quyển vật thể có tâm. Tâm vật thể là tâm trường quyển của vật thể. Phát hiện ra tâm trường quyển vật thể có một ý nghĩa vật lý sâu sắc để định vị chính xác các điểm trong không gian vật lý. Phát hiện này chấm dứt cách chọn điểm quy chiếu tùy tiện mơ hồ trong quan niệm không gian trước đây. Phát hiện này xác định tâm vật thể là điểm quy chiếu tuyệt đối trong trường quyển vật thể. Vật thể A chuyển động trong trường quyển của vật thể B, điểm quy chiếu tuyệt đối của vậ thể A chuyển động là tâm của vật thể B. Mặt trăng chuyển động trong trường quyển Trái đất. Tâm Trái đất là điểm quy chiếu tuyệt đối của Mặt trăng chuyển động. Trái đất chuyển động trong trường quyển mặt trời. Tâm Mặt trời là điểm quy chiếu tuyệt đối của Trái đất chuyển động. Điện tử chuyển động trong trường quyển hạt nhân. Tâm hạt nhân là điểm quy chiếu tuyệt đối của điện tử chuyển động. 5.2.2. Thời gian Thời gian là một đại lượng vật lý, thước đo vận động, một khái niệm triết học có nhiều quan điểm nhận thức khác nhau. Cũng như không gian, cho đến nay chưa có lý thuyết vật lý nào có cơ sở luận giải rõ ràng thuyết phục. Bí ẩn của thời gian chính là khái niệm “Trôi” chưa được giải quyết. Thuyết hấp dẫn mới có quan điểm nhận thức về thời gian như sau; Thời gian tuyệt đối : Thời gian tuyệt đối là khái niệm chỉ thời gian “Trôi” đều đặn như nhau tại mọi lúc mọi nơi trong tự nhiên, không phụ thuộc vào quá trình vật lý. Còn thời gian “Trôi” như thế nào ? con người không thể cảm nhận và xác định được. Tuy nhiên con người có thể cảm nhận xác định được thời gian qui ước (thời gian vật lý) Thời gian qui ước (thời gian vật lý) : Thời gian qui ước là khái niệm chỉ thời gian thực tại mà con người đã và đang sử dụng. Thời gian qui ước không dựa theo khái niệm “Trôi” của thời gian tuyệt đối. Thời gian qui ước là căn cứ vào nhịp vận động có tính chu khách hàng nào đó của tự nhiên làm chuẩn. Năm dương lịch : Chu kỳ trái đất chuyển động xung quanh mặt trời được một vòng. Tháng âm lịch : Chu kỳ mặt trăng chuyển động xung quanh Trái đất được một vòng. Ngày : Chu kỳ Trái đất xoay quanh trục được một vòng. Bản chất của thời gian qui ước là nhịp vận động có tính chu kỳ của một quá trình vật lý tự nhiên nào đó, nên thời gian qui ước chỉ có một chiều (nhịp vận động trước sau nối tiếp). Khái niệm chiều thời gian khác hẳn chiều không gian (3 chiều), ta không thể đồng nhất khái niệm nhiều thời gian với chiều không gian. Thời gian vật lý diễn biến nhanh chậm là tùy thuộc vào điều kiện vật lý (trạng thái và môi trường vật lý) mà ta chọn làm chuẩn thời gian qui ước. Với điều kiện vật lý (trạng thái và môi trường vật lý) ổn định thì quá trình vật lý (nhịp vận động) là bất biến cho ta những khảong thời gian quy ước tuyệt đối như nhau không đổi. Điều đó có nghĩa là thời gian có tính đồng thời tuyệt đối,chỉ có thời gian vật lý (nhịp vận động nhanh chậm) tức quá trình vật lý biến đổi do trạng và môi trường vật lý không ổn định mà thôi. Einstein đã ngộ nhận quá trình vật lý (dao động chu kỳ) biến đổi theo trạng thái và môi trường vật lý (nhịp đồng hồ chạy nhanh chậm) là thời gian “Trôi” nhanh chậm. Nghịch lý sinh đôi là do ngộ nhận đó. Khoảng thời gian giữa hai lần gặp nhau của hai anh em sinh đôi là một khoảng thời gian như nhau đối với cả hai người, nhưng đồng hồ của hai người lại chỉ hai khoảng thời gian khác nhau. Đây rõ ràng là đồng hồ chạy nhanh chậm khác nhau trong cùng mộtkhoảng thời gian như nhau vì hai chiếc đồng hồ đã trải qua hai trạng thái và môi trường vật lý khác nhau. 5.2.3. Không gian - Thời gian (Quan hệ vật lý giữa không gian và thời gian) Xây dựng thuyết tương đối tổng quát, Einstein đưa ra khái niệm Không - thời gian cong, một khái niệm không thể hình dung nhận thức theo tư duy thông thường cho đến nay chưa có ai giải thích được rõ ràng thuyết phục khái niệm không - thời gian cong. Sau đây là quan điểm nhận thức của thuyết hấp dẫn mới về quan hệ giữa không gian và thời gian trong trường quyển vật thể. Không gian vũ trụ thực chất là môi trường không gian vậtlý, không gian đã trở thành môi trường Graviton. Khi vật thể (tâm trường quyển) hấp dẫn các hạt Graviton trong trường quyển chuyển động hướng về tâm vật thể với gia tốc g. Gia tốc áp lực (A) của trường quyển giảm dần theo bình phương khoảng cách tính từ tâm vật thể (tâm trường quyển) điều đó có nghĩa một điểm càng gần tâm trường quyển vật thể gia tốc áp lực của trường quyển càng tăng làm các quá trình vật lý [...]... vận tốc quán tính V1 = Vc Rc = Bán kính Rc của một số vật thể : - Photon MK = 3, 566.1 0 -3 6kg (2eV) ® Rc = 2,647494241.1 0-6 3m - Photon MK = 4,4775.0 0-2 9kg (25MeV) ® Rc = 3, 30 936 7842.1 0-5 6m - Mặt trăng MK = 7 ,36 .1022kg ® Rc = 5,464261811.1 0-5 m - Trái đất MK = 5,98.1024kg ® Rc = 4, 439 712721.1 0 -3 m - Mặt trời MK = 1,99.1 030 kg ® Rc = 1,477429484.103m Khối lượng là một đại lượng đặc trưng cho lượng vật chất có... AQD = 5, 933 145254.1 0 -3 m/s2 AK = = AK = 9,809056709 m/s2 V== VK = 7909,624 m/s Để tìm RTK¬, ATK, VTK ta áp dụng biểu thức tỉ lệ ( 5-4 ) == Trước hết ta tìm : RTK(AQD), VTK(AQD), VQX RTK(AQD) = 259 .33 1.724m VTK(AQD) = 1240,424 438 m/s V0 = 32 9 ,31 98485 m/s VQX =V0+VQ.w =32 9 ,31 98485+(4 63, 821248 x 0,95 836 4668)=7 73, 8297449 m/s Áp dụng biểu thức tỉ lệ ( 5-4 ) ta có: RTK = 829.107.564m VTK = 6 93, 733 55 13 m/s Để... lệ ( 5-4 ) Trước hết ta tìm : RTK(AQD), VTK(AQD), VQX RTK(AQD) = 42.645 .35 1,08 m VTK(AQD) = 33 9 ,35 21505 m/s Vì VQ = 0 nên VQX = V0 = 559,8 938 851 m/s Từ biểu thức tỉ lệ ( 5-4 ) ta có : RTK = 73. 892 .37 3,24 m VTK = 257,8022154 m/s Để kiểm tra ta áp dụng biểu thức tỉ lệ ( 5-5 ) Đáp số : VQD = 1018,841081 m/s AQD = 2,700408816.1 0 -3 m/s AK = 1,6258 233 68 m/s2 VK = 1680,976208 m/s RTK = 738 9 23, 24 m ATK = 8,994 430 596.1 0-4 ... học lượng tử và thuyết hấp dẫn mới đã phát hiện ra bản chất của hai biểu thức năng lượng toàn phần E = MC2 và E = hv có giá trị bằng nhau Với Thuyết hấp dẫn mới, hai biểu thức trên được thay bằng : E = M.V (với VQD¬ = C) và E = hv Từ đó ta có thể tìm bán kính hấp dẫn RE qua biểu thức ( 5-6 ) ( 5-6 ) Từ trị số bán kính hấp dẫn RE, ta sử dụng biểu thức tỉ lệ ( 5-4 ) để tìm trị số ARE và VQX ( 5-4 ) Hoặc sử dụng... thức tỉ lệ ( 5-4 ) ta có : VQ = VQX = 3, 76018 034 9.1 0-5 m/s Kiểm tra kết quả tính toán theo biểu thức tỉ lệ ( 5-5 ) Đáp số : AQD = 9,809056709 m/s2 AK = 1,409148917.1010 m/s2 ARE = 272.569,7092 m/s2 RK = 1,299450587.1 0-2 8 m RE = 2,95460494.1 0-2 6 m VK = 1 ,35 3188599.1 0-9 m/s VE = 8,974050418.1 0-1 1 m/s n = 4, 834 028618.1014 VQ = 3, 76018 034 9.1 0-5 m/s VQX = 3, 76018 034 9.1 0-5 m/s 6.5 Photon (tia vũ trụ) chuyển động... 4,9252081 83. 1 0-2 4 m Đối với photon ta có thể tìm RE qua biểu thức : RE = 2,95460494.1 0-2 6 m Từ trị số RE, ta xác định : VE = 8,974050418.1 0-1 1 m/s n = 4, 834 028618.1014 Để kiểm tra E = hn E = 4,15.1 0-1 5eVs x 4, 834 02861 83. 1014 = 2,006121876 eV » 2eV Để kiểm tra theo thuyết hấp dẫn mới có phù hợp không ? ARE = 272.569,7092 m/s2 VTK(AQD) = 6,950657982.1 0-1 2 m/s Từ biểu thức tỉ lệ ( 5-4 ) ta có : VQ = VQX = 3, 76018 034 9.1 0-5 ... dụng biểu thức tỉ lệ ( 5-5 ) == Đáp số : VQD = 29.792,59185 m/s AQD = 5, 933 145254.1 0 -3 m/s2 AK = 9,809056709m/s2 VK = 7909,62475 m/s RTK = 829107564 m ATK = 5,8046297 13. 1 0-4 m/s2 VTK = 6 93, 733 55 13 m/s 6.2 Mặt trăng chuyển động trong trường quyển Trái đất Số liệu đã biết : M = 5,98.1024 kg (khối lượng trái đất) MK = 7 ,36 .1022 kg (khối lượng mặt trăng) RQD = 3, 844.108 m RK = 1, 738 .106 m (bán kính mặt trăng)... 4,4575.1 0-2 9 kg (MeV) M = 5,98.1024 kg RQD = 637 8000 m VQD = 299792458 m/s Tìm AQD, AK, ARE, RK, RE, VK, VE, VQ, n Cách giải cũng lần lượt các bước như đối với photon (2eV) Kết quả như sau : QQD = 9,809056709 m/s2 AK = 1,409148917.1010 m/s2 ARE = 1, 835 105111.1017 m/s2 RK = 4,594251607.1 0-2 5 m RE = 1,2 731 00677.1 0-2 8 m VK = 8,0461075 53. 1 0-8 + m/s VE = 4, 833 50 138 .1 0-6 m/s VQ = 1,505287770.109 m/s n = 6,042 535 764.1021... quay biểu hiện tính sóng 5 .3 Phương trình 5 .3. 1 Nguyên lí cơ bản của Thuyết hấp dẫn mới Năng lực ấhp dẫn của khối lượng tâm trường (M.G) là bất biến, được biểu hiện trong trường quyển bằng : 1) Tích số bình phương vận tốc quán tính với bán kính quỹ đạo M.G = V RQĐ ( 5-1 ) 2) Tích số gia tốc áp lực tại một điểm trên quỹ đạo với bình phương bán kính quỹ đạo M.G = A.R ( 5-2 ) 5 .3. 2 Phương trình xác định trạng... xác định bán kính hấp dẫn của vật kể K (RTK) Xác định bán kính hấp dẫn của vật thể K chuyển động trong trường quyển không chỉ phụ thuộc vào trạng thái chuyển động của vật thể K mà còn phụ thuộc vào vật thể K quay quanh trục (VQ), trường quyển quay quanh trục (VTK) 5 .3. 3.1 Xác định bán kính hấp dẫn (RTK) của vật thể K chuyển động quán tính trong trường quyển : Để xác định bán kính hấp dẫn (RTK) của vật . thể : - Photon MK = 3, 566.1 0 -3 6kg (2eV) ® Rc = 2,647494241.1 0-6 3m - Photon MK = 4,4775.0 0-2 9kg (25MeV) ® Rc = 3, 30 936 7842.1 0-5 6m - Mặt trăng MK = 7 ,36 .1022kg ® Rc = 5,464261811.1 0-5 m - Trái. Copernic về thuyết nhật tâm. 5. Thuyết hấp dẫn mới: Trường quyển vật thể - Trường quyển hấp dẫn năng lượng không gian (Graviton) của vật thể Thuyết hấp dẫn mới xây dựng trên cơ sở : - Phát hiện. bản. - Thuyết vạn vật hấp dẫn của Newton là một ngộ nhận về cơ chế hấp dẫn. Từ đó quan điểm nhận thức rõ ràng về các loại lượng vật lý cơ bản, đảm bảo là khái niệm không gian, thời gian. Thuyết

Ngày đăng: 02/08/2014, 05:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w