Vận tốc ánh sáng chậm lại khi tàu Voyager 2 vượt qua biên trường quyển Mặt trờ

Một phần của tài liệu Thuyết hấp dẫn mới - 3 pptx (Trang 34 - 36)

6. Phần kiểm chứng

6.6. Vận tốc ánh sáng chậm lại khi tàu Voyager 2 vượt qua biên trường quyển Mặt trờ

Mặt trời

Tàu thám hiểm vũ trụ Voyager 2 của Mỹ được phóng năm 1977, tới đầu tháng 11

năm 2003 đã cách xa Mặt Trời khoảng 13,5 tỉ km, máy đo trên tàu ghi nhận tốc độ

ánh sáng chậm lại. Các nhà thiên văn cho rằng tàu Voyager 2 đã tới miền biên của

Thái Dương Hệ.

Hiện tượng vận tốc ánh sáng chậm lại tại miền biên không gian trên trái với lý

thuyết tương đối của Einstein.

- Thuyết tương đối đặc biệt khẳng định : Đối với vật thể chuyển động quán tính,

không phụ thuộc vào nguồn sáng, vận tốc ánh sáng trong chân không là hằng số và

bằng C.

- Thuyết tương đối tổng quát cho rằng : Tại miền không gian gần vật thể có khối

lượng lớn, vận tốc ánh sáng chậm lại do không - thời gian cong.

Vậy thuyết tương đối lý giải ra sao với hiện tượng vận tốc ánh sáng chậm lại khi

tàu Voyager 2 cách xa Mặt Trời 13,5 tỉ km?

định thuyết tương đối.

Hiện tượng trên, cũng cảnh báo phải xem xét lại định luật Hubble (Một định luật

có nghi vấn chưa được kiểm chứng) đã dẫn tới thuyết vũ trụ giãn nở.

Hiện tượng vận tốc ánh sáng chậm lại tại miền biên Thái Dương Hệ là một kiểm

chứng tốt, xác nhận tính đúng đắn của thuyết hấp dẫn mới.

Theo thuyết hấp dẫn mới, hiện tượng trên báo hiệu tàu Voyager 2 đã vượt qua biên

trường quyển Mặt trời đi sang trường quyển khác mạnh hơn thuộc Ngân hà, mà

Mặt trời chuyển động quán tính trong đó.

Để xác định vận tốc ánh sáng chậm lại bao nhiêu, ta cần biết vận tốc quán tính của

vùng trường quyển bên trong và vận tốc quán tính của vùng trường quyển bên

ngoài biên trường quyển Mặt trời.

VQT bên trong cách tâm Mặt trời 13,5 tỉ km:

VQT(trong) = 3.136,255m/s

VQT bên ngoài, tại quỹ đạo Mặt trời. Theo vật lí hiện đại vận tốc quán tính của

Mặt trời trên quỹ đạo khoảng 250.000 m/s. VQT(ngoài) = 250.000 m/s

Áp dụng biểu thức

C =(299792458,1)2 - (250.000)2 CQT(ngoài) = 299792353,9 m/s

So sánh vận tốc ánh sáng bên trong và bên ngoài trường quyển mặt trời, ta nhận

thấy tàu Voyager 2 khi vượt qua biên trường quyển Mặt trời đi sang trường quyển

khác thuộc Ngân Hà, tốc độ ánh sáng đã chậm lại :

299792458,1 m/s – 299792353,9 m/s = 104,2 m/s

Nhận xét :

Tàu Voyager 2 đi từ bên trong biên trường quyển Mặt trời sang vùng trường

quyển khác thuộc Ngân Hà. Vận tốc quán tính bên ngoài tăng lên so với vận tốc

quán tính bên trong trường quyển Mặt trời. Vận tốc ánh sáng chậm lại tại vùng

trường quyển có VQT lớn hơn là rất phù hợp với lý thuyết hấp dẫn mới.

Một phần của tài liệu Thuyết hấp dẫn mới - 3 pptx (Trang 34 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(43 trang)