Tình hình sản xuất Xương rồng và kĩ thuật bảo dưỡng mai tại Tp.HCM
Luận văn tốt nghiệp Download» Agriviet.Com SVTH: Nguyễn Hồng Đức Trang 1 Chương 1: GIỚI THIỆU 1.1. Đặt vấn đề Ngày nay, đất nước ta không ngừng phát triển, thu nhập và dân trí của người dân ngày càng cao, nhu cầu về tinh thần cũng cao hơn trước. Trong số các loại cây kiểng thì xương rồng kiểng là một loại cây cảnh được nhiều người sưu tầm bởi chúng dễ trồng, ít chăm sóc, có thể chòu được khí hậu hạn hán, khô cằn, hoa xương rồng rất phong phú, đa dạng nhiều màu sắc. Đối với người dân thành phố, họ có xu hướng ưa chuộng những loại cây kiểng mới lạ, có hình dáng kỳ thú, có hoa đẹp và có thể trưng bày được ở nhiều không gian khác nhau và xương rồng là loại cây có thể đáp ứng những yêu cầu đó. Do đó, phong trào trồng xương rồng kiểng đã phát triển rộng khắp, những người chơi xương rồng ngày một nhiều, những giống sưu tầm ngày càng đa dạng và đẹp hơn trước. Đến nay xương rồng không những chỉ là thú chơi tao nhã của những nghệ nhân mà còn là loại kiểng có giá trò kinh tế cao và góp phần không nhỏ cho sự phát triển ngành hoa kiểng thành phố. Với nhu cầu thưởng ngoạn của người dân ngày càng cao, xương rồng kiểng chắc chắn góp phần đáp ứng nhu cầu ngày càng phong phú về nghệ thuật của những người yêu thích hoa cây kiểng. Bên cạnh xương rồng kiểng, người dân thành phố luôn đón nhận mai vàng ở mỗi độ xuân về. Trước đây người ta cắt cành mai hoặc đưa nguyên cây có cành nhánh tự nhiên để chưng, ngày nay người ta thích cây mai được trồng chậu gọn nhẹ, có dáng đẹp với hoa to, bền và thơm. Để đáp ứng nhu cầu ngày càng phong phú về nghệ thuật của người yêu thích mai khắp nơi, nghề trồng mai ở thành phố Hồ Chí Minh không ngừng phát triển, hình thành nên các vùng sản xuất mai vàng nổi tiếng như Thủ Đức, An Phú Đông, Bình Chánh… Nhiều giống mai với đặc điểm và màu Luận văn tốt nghiệp Download» Agriviet.Com SVTH: Nguyễn Hồng Đức Trang 2 sắc khác nhau được tập trung về đây, qua bàn tay của các nghệ nhân đã trở thành những tác phẩm nghệ thuật cuốn hút người yêu hoa mai. Được sự đồng ý của Bộ môn Di truyền – Giống, Khoa Nông Học Trường Đại Học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh, chúng tôi tiến hành đề tài: “Điều tra tình hình sản xuất xương rồng và kỹ thuật bảo dưỡng mai trên đòa bàn thành phố Hồ Chí Minh”. 1.2. Mục đích và yêu cầu điều tra 1.2.1. Mục đích - Tìm hiểu đặc điểm sinh vật học, năng suất, chất lượng của các giống đang trồng tại các vườn xương rồng. - Nắm được kỹ thuật canh tác, các tiến bộ khoa học kỹ thuật được ứng dụng vào sản xuất. - Biết được nhu cầu, thò hiếu, giá cả và hiệu quả kinh tế của các giống xương rồng tại thành phố Hồ Chí Minh. Trên cơ sở đó nhằm nâng cao sản xuất của ngành trồng hoa tại TP HCM. - Nắm bắt kỹ thuật bảo dưỡng hoa mai tại thành phố Hồ Chí Minh, tính hiệu quả kinh tế của nghề trồng mai. 1.2.2. Yêu cầu và nội dung điều tra khảo sát - Ghi nhận tổng quát về điều kiện tự nhiên và tình hình sản xuất nông nghiệp tại thành phố Hồ Chí Minh. - Điều tra chủ tòch hội nông dân về quy mô sản xuất cây xương rồng, tập trung vào các hộ sản xuất quy mô lớn. - Tìm hiểu tình hình sản xuất của các giống xương rồng trên đòa bàn thành phố Hồ Chí Minh. Luận văn tốt nghiệp Download» Agriviet.Com SVTH: Nguyễn Hồng Đức Trang 3 - Điều tra những thuận lợi và khó khăn trong sản xuất xương rồng kiểng. - Điều tra khảo sát về giống: + Khảo sát về đặc tính sinh vật học của các giống xương rồng (mô tả, chụp hình). + Khảo sát cách lai tạo giống. + Điều tra những vấn đề khó khăn, thuận lợi trong sản xuất (đối với chủ vườn) và kinh doanh (đối với chủ buôn). + Điều tra % cơ cấu giống tại vườn của nông dân. + Điều tra yếu tố ảnh hưởng đến việc tiêu thụ xương rồng kiểng. - Về quy trình kỹ thuật: + Điều tra quy trình kỹ thuật trồng trọt của các chủ vườn. + Đầu tư thâm canh. + Tình hình sâu bệnh hại và cách phòng trừ. + Quy trình chăm sóc. - Hiệu quả kinh tế: + Điều tra diễn biến giá xương rồng kiểng trong 2 năm 2003-2004 tại thành phố Hồ Chí Minh. + Chi phí sản xuất trên 1.000 m 2 . + So sánh hiệu quả kinh tế của xương rồng kiểng so với các cây hoa cảnh khác (Lan, Mai, kiểng nội thất, bonsai…). - Điều tra kỹ thuật bảo dưỡng mai tại các vườn mai lớn, nổi tiếng. - Tính hiệu quả kinh tế của ngành trồng mai. 1.2.3. Giới hạn của đề tài - Chỉ tiến hành điều tra các vườn xương rồng, vườn mai trên đòa bàn thành phố Hồ Chí Minh. - Chỉ tiến hành điều tra các vườn xương rồng lớn, có uy tín. Luận văn tốt nghiệp Download» Agriviet.Com SVTH: Nguyễn Hồng Đức Trang 4 - Chỉ thực hiện trên các giống xương rồng đang trồng hiện nay. - Các tài liệu trong nước nói về xương rồng còn hạn chế. - Chỉ tiến hành điều tra các vườn mai ghép có diện tích 1.000 m 2 trở lên. Luận văn tốt nghiệp Download» Agriviet.Com SVTH: Nguyễn Hồng Đức Trang 5 Chương 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1. Sơ lược về cây xương rồng: Xương rồng là một loài thực vật ưa cạn (thích hợp với môi trường khô cằn). Trong họ xương rồng Cactaceae có khoảng hơn 100 chi với khoảng 2000 loài, phần lớn có thân mọng nước. Cây xương rồng có dạng hình cầu, hình trụ, mọc thành bụi, hoặc dạng bẹt (hình vợt), treo rủ thõng xuống, hoặc hình lá… với bề mặt gai góc hoặc nhẵn nhụi, mặt cắt hình sao, hình tròn hoặc oval. Kích thước của xương rồng tuỳ thuộc vào từng loài. Lớp biểu bì của thân cây xương rồng được bao bọc một lớp vỏ trơn nhẵn như sáp để làm giảm bớt sự thoát hơi nước với những chiếc gai được biến dạng từ lá, chúng rất đa dạng: về độ dài, cứng, đan xen vào nhau, nhiều hoặc ít, màu sắc (trắng, xanh, hồng,…), phân bố thành từng khu hay đều quanh thân… Xương rồng ngày nay là loại kiểng quý, càng ngày càng được đông đảo nghệ nhân hoa kiểng chuyên nghiệp cũng như nghiệp dư ưa chuộng, do hình dáng cũng như sắc hoa đa dạng với nhiều hấp dẫn tuyệt diệu của nó. 2.2. Nguồn gốc của xương rồng Ở Việt Nam, xương rồng gồm 2 họ khác nhau: Họ Euphorbiaceae (họ thầu dầu): gồm các loại như xương rồng Bát Tiên, Ngọc Kỳ Lân, xương rồng ông, xương rồng 3 cạnh hàng rào… Họ này có hoa đơn tính, trái là quả khô (quả nang), cơ quan dinh dưỡng có nhũ dòch (mủ đục như sữa). Họ Cactaceae (họ xương rồng): gồm các loại xương rồng như xương rồng có dạng hình cầu, dạng hình trụ, xương rồng thanh long, xương rồng bản vợt, hoa quỳnh… Họ này có hoa lưỡng tính, trái thường là quả mọng nước (quả phì), cơ quan dinh dưỡng không có nhũ dòch. Luận văn tốt nghiệp Download» Agriviet.Com SVTH: Nguyễn Hồng Đức Trang 6 2.2.1. Nguồn gốc xương rồng Bát Tiên Xương rồng Bát Tiên có xuất xứ từ Madagascar (Châu Phi), tuy được gọi là xương rồng nhưng giống này không thuộc họ Cactaceae, mà thuộc họ Euphorbiaceae. Giống xương rồng Bát Tiên nguyên thuỷ rất ít hoa, mặc dù hoa đẹp. Mỗi chùm hoa chỉ có từ 2 đến 4 hoa nhỏ, nhưng hoa lâu tàn nên được nhiều người thích. Giống xương rồng Bát Tiên nguyên thuỷ này có ở nước ta hơn nửa thế kỷ trước, được trồng trong vườn kiểng nhưng số lượng hiếm hoi do ít nhà trồng. Thân cây chỉ bằng ngón tay cái, nhiều gai, khi còn thấp (khoảng 30 phân) thì cây mọc thẳng, nhưng khi vươn cao 4-5 tấc thì thân dễ ngã đổ, người dân thường gọi là cây xương rắn hay xương rồng Tàu. Giống xương rồng Bát Tiên mà ta nhập từ Thái Lan về ngày nay chính là cây xương rắn kể trên lai tạo ra. Các nhà Thực Vật học Trung Quốc đã lai tạo thành công và đặt tên cho nó là Bát Tiên do có nhiều chùm hoa, mỗi chùm hoa lại nẩy ra 8 hoa với màu sắc đa dạng tươi đẹp (ngày nay, ở các giống mới, mỗi chùm không chỉ có 8 hoa mà nhiều hoa hơn). Đây là loại kiểng sai hoa, ra hoa quanh năm, hoa vừa lâu tàn nên nhiều nước Á Châu ngày càng có nhiều người trồng xương rồng Bát Tiên. 2.2.2. Nguồn gốc xương rồng họ Cactaceae Cây xương rồng Cactaceae có xuất xứ từ vùng Châu Mỹ nhiệt đới, là cây mọc hoang nhưng hình dáng và sắc hoa muôn màu nghìn vẻ, vừa đẹp, vừa lạ nên được các nghệ nhân quan tâm chú ý. Giống này được lai tạo dần thành nhiều giống mới, trở thành những cây kiểng cuốn hút nhiều người. Từ đó kiểng xương rồng được phân tán ra khắp các châu lục. Ngày nay, nhiều quốc gia ở châu Mỹ, châu Phi, châu u và cả châu Á đều đã lai tạo được nhiều giống xương rồng đẹp, mang dáng vẻ đặc trưng riêng. Tại Mỹ, Luận văn tốt nghiệp Download» Agriviet.Com SVTH: Nguyễn Hồng Đức Trang 7 Cuba, Island, Somalia, Kenya, Peru, Venezuela, Paraguay… đều đã lai tạo được những giống xương rồng quý hiếm được ưa chuộng… 2.3. Đặc điểm thực vật học của xương rồng Bát Tiên (họ Euphorbiaceae) 2.3.1. Phân loại thực vật của xương rồng Bát Tiên Họ: Euphorbiaceae Họ này bao gồm một số lớn cây nhiệt đới, rất đa dạng có đến khoảng 2000 loài, đa số là cây mọng nước, có nhựa đục như sữa, rất độc như loài Baccaurea L. (Giâu), Antidesma (Chòi mòi), Glochidion (Sóc), Breynia (Dé),… Luận văn tốt nghiệp Download» Agriviet.Com SVTH: Nguyễn Hồng Đức Trang 8 Hình 2.1: Xương rồng Bát Tiên Luận văn tốt nghiệp Download» Agriviet.Com SVTH: Nguyễn Hồng Đức Trang 9 2.3.2. Đặc điểm sinh vật học của xương rồng Bát Tiên 2.3.2.1. Thân xương rồng Bát Tiên Xương rồng Bát Tiên có nhiều gai nhọn phân bố đều khắp thân. Bên trong thân chứa nhựa đục như sữa, rất độc, có thể bò mù nếu để dính vào mắt. Tuỳ từng giống xương rồng Bát Tiên mà thân có màu sắc khác nhau như nâu tím, xám, xanh, tím, nâu đỏ, xanh nâu. Kích thước gai cũng tuỳ giống mà lớn nhỏ khác nhau. 2.3.2.2. Lá xương rồng Bát Tiên Lá có thể dạng tròn dài ablong, hình trứng ovale, trái xoan oval, có thuỳ tròn emerginata,… phụ thuộc vào mỗi giống Bát Tiên. Những giống có kích thước lá nhỏ thì tổng số lá trên cây nhiều và ngược lại giống có kích thước lá lớn thì tổng số lá trên cây ít. Đầu và đuôi lá của mỗi giống có hình dáng riêng: có thể đầu lá nhọn, mũi nhọn, đầu tà, đầu lõm… đuôi lá có thể tròn, nhọn, nhọn chót buồm,… Luận văn tốt nghiệp Download» Agriviet.Com SVTH: Nguyễn Hồng Đức Trang 10 Hình 2.2: Hình dạng lá xương rồng Bát Tiên [...]... hưởng việc tiêu thụ xương rồng kiểng - Nắm quy trình kỹ thuật của kiểng xương rồng và mai ghép + Quy trình kỹ thuật nông dân đang canh tác + Đầu tư thâm canh + Tình hình sâu bệnh hại và cách phòng trừ + Quy trình chăm sóc - Tính hiệu quả kinh tế: + Nắm diễn biến giá xương rồng kiểng và mai ghép trong 2 năm 2003-2004 tại thành phố Hồ Chí Minh + Nắm chi phí sản xuất của xương rồng kiểng và mai ghép trên 1.000... chuyện với các chủ vườn mai và kiểng xương rồng, chủ buôn kiểng xương rồng với các phiếu điều tra chuẩn bò trước 3.1.6 Cách phân phối - Điều tra theo quy mô diện tích trồng kiểng xương rồng và diện tích trồng mai - Các hộ sản xuất kiểng xương rồng, vườn mai lớn do thành viên hội hoa lan cây cảnh và chủ tòch hội nông dân giới thiệu 3.1.7 Mục đích điều tra - Nắm % cơ cấu giống xương rồng tại vườn của nông... tuỳ theo loại xương rồng Đất trồng có thể thiếu màu mỡ, nên đònh kỳ phải bón thêm phân NPK khoảng 10 ngày/lần 2.6 Tình hình sản xuất xương rồng trên thế giới Ngày nay vò trí của cây xương rồng trên thế giới ngày càng được khẳng đònh Các tổ chức, hiệp hội, câu lạc bộ xương rồng cũng như các vườn ươm thương mại có mặt tại hầu hết các nước Việc nghiên cứu, sưu tập và nuôi trồng xương rồng đã và đang được... tích và số hộ tham gia sản xuất mai ghép tăng nhanh chóng từ sau năm 1995 Ngày càng có nhiều hộ làm giàu nhờ kinh doanh mai ghép Hiện nay, tổng diện tích sản xuất mai ghép ở quận Thủ Đức trên 40 ha, với hơn 400 hộ tham gia sản xuất mai ghép * Quận 9: ngành trồng hoa kiểng hình thành và phát triển mạnh từ năm 2000 Nhiều vườn lan, vườn mai ghép ra đời và bắt đầu tạo thế đứng trên thò trường Khu vực trồng... vực trồng nhiều mai nhất là phường Long Bình * Quận 12: là vùng nguyên liệu chuyên sản xuất hoa Lài ướp trà Từ năm 1996, nhiều gia đình chuyển mô hình trồng Lài sang trồng hoa kiểng, mai ghép và thu được lợi nhuận cao Mô hình trồng hoa kiểng, mai ghép được nhiều người bắt chước, kết quả là ngoài hoa Lài, quận 12 còn là vùng chuyên trồng kiểng công trình, mai ghép Diện tích sản xuất mai ghép hiện nay... ghi âm, máy chụp hình, giấy giới thiệu của trường 3.1.2 Đối tượng điều tra - Đối tượng phỏng vấn là những hộ trồng xương rồng và các chủ buôn xương rồng - Các chủ vườn mai nổi tiếng, lớn, có uy tín 3.1.3 Phạm vi điều tra - Điều tra các chủ vườn kiểng xương rồng có diện tích từ 500 m2 trở lên trên đòa bàn thành phố Hồ Chí Minh Số mẫu điều tra: 20 chủ vườn xương rồng và 10 chủ buôn xương rồng - Điều tra... hoa xương rồng có rất nhiều triển vọng bởi nhu cầu không ngừng gia tăng với thò trường rộng lớn ở châu u, châu Á và cả ở châu Mỹ, đặc biệt là các nước Mỹ, Pháp, Brazil, Mexico, Trung Quốc, Singapore, Nhật Bản Tại Nhật Bản, Trung Quốc có nhiều tập đoàn sản xuất hoa kiểng lớn trồng xương rồng để xuất sang Mỹ và một số nước Châu Á khác như Thái Lan, Việt Nam… trong đó Hàn Quốc là nước sản xuất xương rồng. .. Agriviet.Com gia sản xuất Các phường sản xuất mai ghép tập trung, có quy mô lớn là An Phú Đông, Thạnh Lộc và Thạnh Xuân Phần lớn các vườn trồng mai ghép kết hợp một số loại hoa kiểng khác như Cần Thăng, Thiết Mộc Lan, Cau kiểng… Diện tích trồng mai thường chiếm từ 8090% tổng diện tích sản xuất hoa kiểng Với mật độ trung bình 4000 cây mai nhỏ hoặc 600-700 cây mai lớn trên 1.000 m2, mỗi năm các vườn mai cung... hiệu quả kinh tế của xương rồng, mai ghép so với các cây hoa cảnh khác (Bonsai, cúc Đại Đoá, hoa Hồng giống đỏ Ý…) - Nắm được thò hiếu của khách hàng đối với các giống khác nhau - Nắm được những khó khăn trong sản xuất cũng như tiêu thụ kiểng xương rồng như hiện nay - Nắm được những kinh nghiệm trong sản xuất cũng như việc áp dụng những tiến bộ khoa học vào trong sản xuất kiểng xương rồng hiện nay 3.1.8... lần xuất hiện, xếp thứ hạng các trở ngại 3.2.1.2 Điều tra cơ cấu giống xương rồng kiểng tại vườn nông dân - Diện tích của mỗi giống trong vườn - Cơ cấu % diện tích của mỗi giống tại vườn của nông dân 3.2.1.3 Điều tra về kỹ thuật canh tác SVTH: Nguyễn Hồng Đức Trang 30 Luận văn tốt nghiệp Download» Agriviet.Com - Điều tra về kỹ thuật sản xuất con giống, kỹ thuật ghép xương rồng, kỹ thuật chăm sóc, kỹ thuật . hành đề tài: “Điều tra tình hình sản xuất xương rồng và kỹ thuật bảo dưỡng mai trên đòa bàn thành phố Hồ Chí Minh”. 1.2. Mục đích và yêu cầu điều tra. Họ Cactaceae (họ xương rồng) : gồm các loại xương rồng như xương rồng có dạng hình cầu, dạng hình trụ, xương rồng thanh long, xương rồng bản vợt, hoa