Sử dụng các RELAY thời gian thông dụng docx

11 974 8
Sử dụng các RELAY thời gian thông dụng docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRUNG TÂM DẠY NGHỀ BÌNH THẠNH – BỘ MÔN ĐIỆN MÔ-ĐUN:ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG VỚI PLC TRANG BIÊN SOẠN: BỘ MÔN ĐIỆN 1 § SỬ DỤNG CÁC RELAY THỜI GIAN (TIMER) THÔNG DỤNG MỤC ĐÍCH: • Trình bày được ký hiệu của các Relay thời gian (Timer) thông dụng. • Xác định được vị trí các ngõ vào của các Timer thông dụng. Cài đặt và theo dõi được các thông số cho Timer. • Vẽ được đáp ứng giữa ngõ cào và ngõ ra của Timer. • Ứng dụng các Timer để điều khiển: đóng mở cửa tự động ở Siêu thị/Bưu điện, thang cuốn tự động, băng tải, khởi động động cơ, đèn giao thông. YÊU CẦU: • Vẽ được đáp ứng giữa ngõ vào và ngõ ra theo thời gian của Timer thông dụng được học. • Vẽ được sơ đồ bậc thang. Trong bài toán có dung Relay thời gian (Timer) thông dụng được học theo yêu cầu đặt ra • Nhập được chương trình có sử dụng Relay thời gian. • Cài đặt và điều chình được thông số cho các Relay thời gian. TRUNG TÂM DẠY NGHỀ BÌNH THẠNH – BỘ MÔN ĐIỆN MÔ-ĐUN:ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG VỚI PLC TRANG BIÊN SOẠN: BỘ MÔN ĐIỆN 2 Màn hình cài đặt thông số Tên công việc: SỬ DỤNG CÁC RELAY THỜI GIAN (TIMER) THÔNG DỤNG A. KIẾN THỨC CẦN THIẾT: I. RELAY THỜI GIAN ON DELAY. Ký hiệu trong sơ đồ mạch điện 1. Màn hình sọa thảo trong EASY: Màn hình soạn thảo   TT2: ngõ vào tác động (Trigger) của Relay thời gian số 2.  RT2: ngõ vào xóa (Reset) của thời gian số 2.  2: địa chỉ của Relay thời gian 2 (thường ghi sau các ngõ vào của Relay thời gian như: TT1, TT2, RT2, RT1, RT2, ) Màn hình cài đặt thông số:  Đơn vị tính có giá trị như sau:  S (giây) : oo.oo … 99.99 (độ phân giải 10ms)  M : S (phút, giây) : 00:00 … 99:59 (độ phân giải 1s)  H : M (giờ : phút) : 000:000 … 99:59 (độ phân giải 1 min) TRUNG TÂM DẠY NGHỀ BÌNH THẠNH – BỘ MÔN ĐIỆN MÔ-ĐUN:ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG VỚI PLC TRANG BIÊN SOẠN: BỘ MÔN ĐIỆN 3  Việc hiển thị màn hình điều chỉnh thông số:  ‘+’ : cho phép  ‘-‘ : không cho phép Màn hình điều chỉnh thông số: 2. Nguyên lý hoạt động: đáp ứng giữa ngõ vào và ngõ ra theo thời gian:  Nguyên lý hoạt động: (giả sử ban đầu TT và RT đều OFF) Khi ngõ vào tác động TT (Trigger) đóng ON thì mạch định thời bắt đầu tính thời gian. Sau thời gian T cài đặt trước ngõ ra (tiếp điểm của Relay thời gian) sẽ (ON). Khi bật ngõ vào TT (Trigger) ngắt (OFF) thì ngõ ra ngắt (OFF) tức thời, giá trị thời gian bị xóa về 0. Nếu thời gian tác động (ON) ờ ngõ TT (Trigger) ngắn hơn thời gian T thì ngõ ra không đổi sang trạng thái bật (ON) được. Khi ngõ vào RT (Reset) bật (ON) thì ngõ ra sẽ ở trạng thái ngắt (OFF), bất chấp trạng thái của ngõ vào TT (Trigger), còn giá trị thời gian đang tính sẽ bị xóa về 0.  Đáp ứng giữa ngõ vào và ngõ ra theo thời gian. Ví dụ: xét Relay thời gian ON_Delay: T2 Đáp ứng ngõ ra theo các ngõ vào theo thới gian TRUNG TÂM DẠY NGHỀ BÌNH THẠNH – BỘ MÔN ĐIỆN MÔ-ĐUN:ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG VỚI PLC TRANG BIÊN SOẠN: BỘ MÔN ĐIỆN 4 Màn hình cài đặt thông số II. RELAY THỜI GIAN OFF_DELAY. Ký hiệu trong sơ đồ mạch điện 1. Màn hình soạn thảo trong EASY: Màn hình soạn thảo   TT2: ngõ vào tác động (Trigger) của Relay thời gian số 2  RT2: ngõ vào xóa (Reset) của Relay thời gian số 2.  2: địa chỉ Relay thời gian 2 (thường ghi sau các ngõ vào của Relay thời gian như: TT1, TT2, RT1, RT2, …) Màn hình cài đặt thông số: Màn hình điều chỉnh thông số: TRUNG TÂM DẠY NGHỀ BÌNH THẠNH – BỘ MÔN ĐIỆN MÔ-ĐUN:ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG VỚI PLC TRANG BIÊN SOẠN: BỘ MÔN ĐIỆN 5 Màn hình cài đặt thông số 2. Nguyên lý hoạt động: đáp ứng giữa ngõ vào và ngõ ra theo thời gian:  Nguyên lý hoạt động : (giả sử ban đầu TT và RT đều OFF) • Khi ngõ vào TT đóng (ON) thì ngõ ra có đóng (ON) tức thì. • Khi ngõ vào TT ngắt (OFF) thì mạch định thời gian bắt đầu tính thời gian. Sau thời gian T cài đặt trước thì ngõ ra sẽ ngắt (OFF). • Khi ngõ vào RT đóng (ON) thì ngõ ra sẽ ngắt (OFF) bất chấp trạng thái ngõ vào TT, giá trị thời gian đang tính sẽ bị xóa.  Đáp ứng giữa ngõ vào và ngõ ra theo thời gian: Ví dụ: xét Relay thời gian OFF_Delay: T2 Điện áp ứng giữa ngõ vào và ngõ ra theo thời gian III. MẠCH TẠO XUNG NHẤP NHÁY: Ký hiệu trong sơ đồ mạch điện 1. Màn hình soạn thảo trong EASY: Màn hình soạn thảo  TRUNG TÂM DẠY NGHỀ BÌNH THẠNH – BỘ MÔN ĐIỆN MÔ-ĐUN:ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG VỚI PLC TRANG BIÊN SOẠN: BỘ MÔN ĐIỆN 6  TT2: ngõ vào tác động (Trigger) của Relay thời gian số 2  RT2: ngõ vào xóa (Reset) của Relay thời gian số 2.  2: địa chỉ Relay thời gian 2 (thường ghi sau các ngõ vào của Relay thời gian như: TT1, TT2, RT1, RT2, …) Màn hình cài đặt thông số: Màn hình điều chỉnh thông số: 2. Nguyên lý hoạt động: đáp ứng giữa ngõ vào và ngõ ra theo thời gian:  Nguyên lý hoạt động : (giả sử ban đầu TT và RT đều OFF) • Khi ngõ vào TT đóng (ON) thì ngõ ra bắt đầu tạo xung vuông đối xứng có độ rộng xung là T. • Khi ngõ vào RT (Reset) đóng (ON) thì ngõ ra sẽ ngắt (OFF) bất chấp trạng thái của ngõ vào TT (Trigger). • Khi ngõ vào TT (Trigger) ngắt (OFF) thì ngõ ra trở về trạng thái ngắt (OFF) và chấm dứt xung ra  Đáp ứng giữa ngõ vào và ngõ ra theo thời gian: Ví dụ: xét mạch xung nhấp nháy: T2 Đáp ứng của ngõ ra theo các ngõ vào và theo thời gian TRUNG TÂM DẠY NGHỀ BÌNH THẠNH – BỘ MÔN ĐIỆN MÔ-ĐUN:ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG VỚI PLC TRANG BIÊN SOẠN: BỘ MÔN ĐIỆN 7  Ví dụ: dùng ON-delay để tạo mạch ON-OFF delay. o Ấn nút PB, sau khoảng thời gian T1 = 5s đèn sẽ sang cho đến khi buông nút PB ra thì đèn vẫn tiếp tục sang them một khoảng thời gian T2 = 10s thì mới tắt. o Chọn nút ấn kép (PB): I1; Q1: đèn; T1: ON-delay với T1 = 5s; T2: ON- delay với T2 =10s. CÁCH THỰC HIỆN 1. Chọn ký hiệu tương ứng trên EASY và vẽ sơ đồ vào giấy:  Chọn các ký hiệu I1 tương ứng với nút ấn trên sơ đồ nối cứng  Chọn Q1 là ngõ ra Relay điều khiển  Sơ đồ nối cứng:  Sơ đồ bậc thang: TRUNG TÂM DẠY NGHỀ BÌNH THẠNH – BỘ MÔN ĐIỆN MÔ-ĐUN:ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG VỚI PLC TRANG BIÊN SOẠN: BỘ MÔN ĐIỆN 8 2. Chuyển sơ đồ trên vào EASY (bằng cách thao tác trực tiếp trên các phím bấm của module CPU có màn hình LCD):  Cách dùng các phím bấm khi soạn thảo chương trình bậc thang:  Dùng các phím ,  : để di chuyển con trỏ theo chiều ngang.  Dùng các phím , : để di chuyển con trỏ theo chiều dọc; hoặc thay đổi : tên, địa chỉ, chức năng của các tiếp điểm ngõ vào và cuộn dây ngõ ra; hay cài đặt địa chỉ, chức năng của các tiếp điểm ngõ vào và cuộn dây ngõ ra; hay cài đặt thông số cho các Timer.  Dùng phím OK: để chấp nhận sự lựa chọn.  Dùng phím ESC: để bỏ qua sự lựa chọn hoặc trở về màn hình trước đó.  Dùng phím ALT: để chèn thêm các dòng nối mạch (nếu cần); chuyển đổi loại tiếp điểm (NO (thường hở) ↔ NC (thường đóng) ); hoặc chuyển đổi chế độ soạn thảo (di chuyển bình thường ↔ vẽ đường nối).  Dùng phím DEL : để xóa ngõ vào/ra, đường nối hoặc xóa các dòng ( trong màn hình soạn thảo chương trình).  Thường xuyên trở về Menu chính để lưu các thay đổi trong chương trình. B. KIẾN THỨC LIÊN QUAN:  Soạn thảo chương trình bậc thang trên module CPU có màn hình LCD  Xác định loại chức năng và địa chỉ của các ngõ vào/ra. CÂU HỎI: 1. Dựa vào đâu để xác định loại của một Timer đang lập trình trên ZEN? a) Dựa vào sơ đồ Ladder b) Dựa vào màn hình cài đặt thông số 2. Màn hình cài đặt thông số và điều chỉnh thông số của các Relay thời gian có giống nhau hay không: a) Giống nhau? b) Khác nhau? 3. Dấu ‘+’ trong màn hình cài đặt thời gian có tác dụng gì đối với màn hình điều chỉnh thông số? a) Không cho phép điều chỉnh thông số b) Cho phép điều chỉnh thông số 4. Trong màn hình điều chỉnh thông số tham số có vị trí như thế nào sẽ cho biết giá trị thời gian đang tính? a) Trên b) Dưới TRUNG TÂM DẠY NGHỀ BÌNH THẠNH – BỘ MÔN ĐIỆN MÔ-ĐUN:ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG VỚI PLC TRANG BIÊN SOẠN: BỘ MÔN ĐIỆN 9 C. PHIẾU HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH: MÔ-ĐUN ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG VỚI PLC CÔNG VIỆC SỬ DỤNG CÁC RELAY THỜI GIAN (TIMER) THÔNG DỤNG THỰC HIỆN THEO CÁC BƯỚC SAU STT NỘI DUNG 1 Lập trình theo sơ đồ bậc thang (Ladder) vào giấy. 2 Vào Menu chính của EASY chọn mục “ PROGRAM… ”  bấm OK  “PROGRAM”  bấm OK  bắt đầu lập trình theo sơ đồ đã có 3 Dùng các phím chức năng OK , ESC, ALT, DEL và các phím mũi tên (  , , , ) để di chuyển con trỏ và thay đổi: tên, địa chỉ, chức năng của các tiếp điểm ngõ vào và cuộn dây ngõ ra: trong khi soạn thảo chương trình ( thường xuyên trở về Menu lập trình để lưu các thay đổi của chương trình) 4 Khi xuất hiện màn hình cài đặt thông số cho Timer  cài đặt các thông số cần thiết như : loại Timer, đơn vị tính thời gian, giá trị định trước, tham số cho phép điều chỉnh thông số khi EASY đang ở trạng thái RUN 5 Sau khi lập trình xong, kiểm tra lại chương trình bậc thang (Ledder) đã lập trình trên EASY  sau đó chuy ển EASY sang trạng thái RUN để chạy chương trình, nếu chương trình điều khiển không đúng yêu cầu đặt ra thì cần sửa lại chương trình và lặp lại bắt đầu từ bước 1 (nhưng lần này chỉ là chỉnh sửa) cho đến khi đạt yêu cầu. • Ghi chú: TRANG THIẾT BỊ, DỤNG CỤ, VẬT TƯ HỌC TẬP  Bộ lập trình EASY / (01 hoặc 02 học viên)  Bảng thực tập. TRUNG TÂM DẠY NGHỀ BÌNH THẠNH – BỘ MÔN ĐIỆN MÔ-ĐUN:ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG VỚI PLC TRANG BIÊN SOẠN: BỘ MÔN ĐIỆN 10 D. PHIẾU GIAO BÀI TẬP: MÔ-ĐUN ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG VỚI PLC CÔNG VIỆC SỬ DỤNG CÁC RELAY THỜI GIAN (TIMER) THÔNG DỤNG o Cung cấp: máy móc dụng cụ vật tư cấn thiết để làm bài tập • Bộ lập trình EASY / (01 hoặc 02 học viên) o Nhiệm vụ: (các bài tập, yêu cầu của giáo viên để thực hiện bài tập)  Bài tập 1: điều khiển 02 động cơ chạy tuần tự, có đèn báo quá tải cho từng động cơ. Khi ấn nút ON động cơ Q1 khởi động, sau thời gian trễ 10s, động cơ Q2 bắt đầu khởi động Khi ấn nút OFF, cả hai động cơ ngừng tức thời. Khi một trong hai động cơ bị quá tải thì cả hai động cơ ngừng tức thời và đồng thời có đèn tín hiệu báo sự cố quá tải cho từng động cơ. Chọn: • I6 : nút OFF • I1 : Relay nhiệt bảo vệ Q1 • I2 : Relay nhiệt bảo vệ Q2 • I3 : nút ON • Relay ON-delay (10giây) • Q1 : động cơ 1 • Q2 : động cơ 2 • Q6 : báo quá tải động cơ 1 • Q3: báo quá tải động cơ 2.  Bài tập 2: điều khiển chiếu sang cầu thang lối đi • Ấn nút 1: đèn sang và tự động tắt sau một thời gian chỉnh định trước là 2 phút ( thời gian đủ để đi hết chiều dài hành lang). • Ấn nút 2: đèn sang thường trực • Ấn và giữ nút 3 quá 2s đèn tắt (áp dụng cho trường hợp đèn sang thường trực). Các nút ấn có khóa chéo lẫn nhau tức là không thể ấn đồng thời 2 hoặc 3 nút Chọn: Nút ấn 1 ,2 ,3 tương ứng : I1, I2, I3 Đèn : Q1 ON-delay (T = 2s) ; OFF-delay (T = 2 phút)  Bài tập 3: điều khiển cửa tự động ở siêu thị/bưu điện • Hai đầu dò Sentor dung phát hiện có người đi qua. [...]... c hai u dò s óng ON, c a t ng m ra C a m n khi công t c hành trình báo c a ã m h t LS1 óng (ON) thì c a óng l i • Khi ngư i i kh i, c hai u dò u ng t (OFF) thì c a v n gi nguyên v trí m , sau m t th i gian tr 10s mà dò v n không phát hi n có ngư i i qua thì c as t ng óng l i • C a óng cho n khi công tác hành trình LS2 óng (ON) báo hi u c a ã óng l i hoàn toàn thì c a t ng d ng l i • Trong khi c a chưa... l n nhau m b o r ng duy nh t ch có 1 K T ho t ng trong m t th i i m nh t nh o K t qu : (theo tiêu chu n) • V ư c sơ b c thang cho t ng bài t p • Nh p ư c sơ b c thang vào EASY, cài t và i u ch nh ư c thông s • Ch y và theo dõi chương trình • Ch nh s a chương trình cho phù h p v i yêu c u t ra MÔ- UN: I U KHI N T BIÊN SO N: B MÔN I N NG V I PLC TRANG 11 . § SỬ DỤNG CÁC RELAY THỜI GIAN (TIMER) THÔNG DỤNG MỤC ĐÍCH: • Trình bày được ký hiệu của các Relay thời gian (Timer) thông dụng. • Xác định được vị trí các ngõ vào của các Timer thông. tác động (Trigger) của Relay thời gian số 2  RT2: ngõ vào xóa (Reset) của Relay thời gian số 2.  2: địa chỉ Relay thời gian 2 (thường ghi sau các ngõ vào của Relay thời gian như: TT1, TT2,. tác động (Trigger) của Relay thời gian số 2  RT2: ngõ vào xóa (Reset) của Relay thời gian số 2.  2: địa chỉ Relay thời gian 2 (thường ghi sau các ngõ vào của Relay thời gian như: TT1, TT2,

Ngày đăng: 02/08/2014, 04:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan