1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài tập: thị trường lúa gạo ở Việt Nam pptx

7 511 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bài tập 2: Tóm tắt Thị trường lúa gạo ở VN Thời điểm P (ngàn đồng/kg) Qs (triệu tấn) Qd (triệu tấn) 2002 2 34 31 2003 2,2 35 29 1. Xác định hệ số co giãn của đường cung và đường cầu: Ta có: Es = 21 21 QsQs PP P Qs + + × ∆ ∆ = 3534 2,22 22,2 3435 + + × − − = 0,3 Ed = 21 21 QdQd PP P Qd + + × ∆ ∆ = 2931 2,22 22,2 3129 + + × − − = -0,7 2. Xác định phương trình đường cung và cầu: a. Phương trình đường cung có dạng: Qs = aP + b Ta có: a = P Qs ∆ ∆ = 22,2 3435 − − = 5 Qs = aP + b => b = Qs-aP = 35 – 5x2,2 = 24 b. Phương trình đường cầu có dạng: Qd = cP + d Ta có: c = P Qd ∆ ∆ = 22,2 3129 − − = -10 Qd = cP + d => d = Qd-cP = 29-(-10)x2,2 = 51 Sản lượng cân bằng: Qs=Qd = Qo  5Po+24 = -10Po +51  15Po = 27 Po = 1,8  Qo = 33 Qs = 5P + 24 Qd = -10P + 51 3. CP trợ cấp xuất khẩu 300 đ/kg, ta thấy lúc này thị trường người mua sẽ mua được gạo với giá Pd1, người bán sẽ thu được giá là Ps1, lúc này lượng cung và lượng cầu bằng nhau Qs1 = Qd1 = Q1 Gọi: Ps1: giá bán mà nhà sản xuất thu được Pd1: giá mua mà người tiêu dùng phải trả t: là khoản trợ cấp của chính phủ (t=0,3) Q1: sản lượng sản xuất khi có mức trợ giá Để tìm Ps1, Pd1, Q1, tà có hệ phương trình: Ps1 – Pd1 = 0,3 Q1 = 5Ps1 + 24 Q1 = -10Pd1 + 51  Ps1 – Pd1 = 0,3 (1) Ps1 = (Q1-24)/5 (2) Pd1 = (51-Q1)/10 (3) Thay (2), (3) vào (1), ta được: (Q1-24)/5 - (51-Q1)/10 = 0,3  Q1 = 34 Thay Q1 vào (2), (3), ta được: Ps1 = (Q1-24)/5 = (34-24)/5 = 2 Pd1 = (Q1 – 51)/10 = (51-34)/10 = 1,7 S D Q Ps1 Po Pd1 Qo Q1 t C A D B E Do đó phúc lợi XH như sau:  CS = C + D (Người tiêu dùng mua được nhiều sản phẩm hơn với giá rẻ hơn.)  PS = A+B (người sản xuất bán được nhiều sản phẩm hơpn với giá cao hơn) Chính phủ phải trợ cấp G = -A-B-C-D-E (CP phải bỏ tiền ra trợ cấp cho người sản xuất trên số tiền chênh lệch giữa giá mua và giá bán x số lượng hàng hóa tiêu thụ đc) WDL = -D  CS = 2 1QQo + x (Po-Pd1) = 2 3433 + x (1,8-1,7) =3,35  PS = 2 1QQo + (Ps1-Po) = 2 3433 + x(2-1,8) = 6,7 G = - Q1x(Ps1-Pd1) = 34x0,3 = -10,2 WDL = -0,15 4. Nếu chính phủ áp dụng hạn ngạch XK là 2 triệu tấn lúa mỗi năm: Như vậy nhu cầu hàng năm sẽ tăng lên là 2 triệu tấn, đường cầu sẽ dịch chuyển sang phải. Lúc này đường cầu sẽ là: Qd = -10P + 51 + 2 = -10P+53 Gọi: Pq: giá thị trường sau khi có quota xuất khẩu P1: giá thị trường (P1 = 2,2) Qd1: lượng cầu tại mức giá P1 (Qd1 = 17,8) Qs1: lượng cung tại mức giá P1 (Qs1 = 11,4) Qdq: lượng cầu tại mức giá Pq Qsq: lượng cung tại mức giá Pq Ta thấy khi có hạn ngạch thì Qd1 dịch chuyển sang phải đến Qdq và Qs1 dịch chuyển sang trái đến Qsq. Để xác định Pq, Qdq, Qsq, ta có hệ phương trình: Qsq – Qdq = 2 (1) Qdq = -10Pq+53 (2) Qsq = 5Pq+24 (3) Thay (2), (3) vào (1), ta được: 5Pq +24 – (-10Pq+53) = 2  15Pq = 31  Pq = 2,07 Thay Pq vào (2), (3) ta được: Pq = 2,07 Qdq = -10x,07+53 = 32,3 Qsq = 5x2,07+24 = 34,3 P1=2,2 Pq=2,07 Qd1 = 29 D Qs1 = 35Qdq = 32,3 Qsq = 34,3 A B C E D S D + quota Thay đổi xã hội sẽ là:  CS = A+B (Do người tiêu dùng mua được sản phẫm giá rẻ hơn và số lương nhiều hơn)  PS = -A-B-C-D-E (Người sản xuất bán với giá thấp hơn số lượng ít hơn) LN của người có quota = D (hưởng chênh lệch giá giữa giá bán trong nước và giá XK) WDL = -C-E  CS = A+B = 2 1 QdqQd + x(P1-Pq) = 2 3,3229 + x(2,2-2,07) = 3,9845  PS = -A-B-C-D-E = - 2 1 QsqQs + x(P1-Pq) = - 2 3,3435 + x(2,2-2,07) = - 4,5045 LN của người có quota = D = Quota XKx(P-Pquota) = 2x(2,2-2,07) = 0,26 WDL = -C-E = - 0,26 5. CP đánh thuế là 5%/giá XK: Do giá xuất trong nước cũng là giá xuất khẩu nên Pw = P1 = 2,2 (ngàn đ/kg) Lúc này việc đánh thuế xuất khẩu giúp cho người tiêu dùng trong nước có thể mua gạo với giá Pw(1-t), sản lượng mua được nhiều hơn là Qd2, người sản xuất có thể xuất khẩu toàn bộ lượng gạo thừa với giá là Pw(1-t) Gọi: Pw: giá xuất khẩu Pw(1-t): là giá bán có thuế Qd1: lượng cầu tại mức giá Pw (Qd1 = 17,8) Qs1: lượng cung tại mức giá Pw (Qs1 = 11,4) Qd2: lượng cầu tại mức giá Pw(1-t) Qs2: lượng cung tại mức giá Pw(1-t) Để xác định Pw(1-t), Qd2, Qs2, ta có hệ phương trình: Pw(1-t)x(1+0,05) = Pw (1) Qd2= -10 Pw(1-t)+53 (2) Qs2 = 5 Pw(1-t)+24 (3) Pw =2,2 => Pw(1+t) = 2,2/(1+0,05) = 2,1 Thay Pw(1-t) vào (2), (3), ta được: Qd2 = -10 Pw(1-t)+51 = -10x2,1 + 51= 30 Qs2 = 5 Pw(1-t)+24 = 5x2,1 + 24 = 34,5 Lúc này thay đổi thặng dư các thành viên trong xã hội sẽ là: Pw=P1=2,2 Pw(1-t) Qd1 = 29 D Qs1 = 35Qd2 = 30 Qs2 = 34,5 A B C E D S D(t) có thuế D(t) t= 5%  CS = A+B (Do người tiêu dùng mua được sản phẫm giá rẻ hơn và số lương nhiều hơn)  PS = -A-B-C-D-E (Người sản xuất bán với giá thấp hơn số lượng ít hơn) G = D (Chính phủ thu được thuế từ phần xuất khẩu) WDL = -C-E  CS = A+B = 2 21 QdQd + x(Pw-Pw(1-t)) = 2 3029 + x(2,2-2,1) = 2,95  PS = -A-B-C-D-E = - 2 21 QsQs + x(Pw-Pw(1-t)) = - 2 5,3435 + x(2,2-1) = -3,475 G = (Qs1-Qs2)x(Pw-Pw(1-t)) = (34,5-30)x(2,2-2,1) = 0,45 WDL = -C-E = -0,075 6. Giữa ngạn ngạch và thuế xuất khẩu thì Chính phủ nên đánh thuế xuất khẩu, vì như vậy thặng dư XH vẫn không đổi nhưng CP sẽ thu được một khoản tiền cho ngân sách. . Bài tập 2: Tóm tắt Thị trường lúa gạo ở VN Thời điểm P (ngàn đồng/kg) Qs (triệu tấn) Qd (triệu tấn) 2002 2 34 31 2003. 33 Qs = 5P + 24 Qd = -10P + 51 3. CP trợ cấp xuất khẩu 300 đ/kg, ta thấy lúc này thị trường người mua sẽ mua được gạo với giá Pd1, người bán sẽ thu được giá là Ps1, lúc này lượng cung và lượng. triệu tấn lúa mỗi năm: Như vậy nhu cầu hàng năm sẽ tăng lên là 2 triệu tấn, đường cầu sẽ dịch chuyển sang phải. Lúc này đường cầu sẽ là: Qd = -10P + 51 + 2 = -10P+53 Gọi: Pq: giá thị trường sau

Ngày đăng: 02/08/2014, 04:20

Xem thêm: Bài tập: thị trường lúa gạo ở Việt Nam pptx

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w