1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn: Vai trò của công ty cổ phần trong kinh tế thị trường phần 4 doc

8 374 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 156,68 KB

Nội dung

24 Từ tháng 11năm 1987 trong Quyết định 217 của HĐBT Chính phủ đã xác định chủ trơng thí điểm bán cổ phần cho cán bộ công nhân viên các DNNN. Song phải sang đầu những năm 1990 , chủ trơng này mới thực sự đợc triển khai trong thực tế. Có thể chia quá trình cổ phần hoá DNNN ở nớc ta thành ba giai đoạn sau đây: Giai đoạn thí điểm (1992-1995) : Thực hiện chỉ thị 202/ CT ngày 8/6/1992 của chủ tịch Hội đồng bộ trởng về thí điểm chuyển một số doanh nghiệp thành công ty cổ phần và chỉ thị số 84/TTg ngày 4/3/1993 về xúc tiến thực hiện thí điểm cổ phần hoá doanh nghiệp và các giải pháp đa dạng hoá hình thức sở hữu đối với DNNN. Trong bớc đầu hoạt động , các công ty cổ phần mới thành lập này đều thu đợc những kết quả sản xuất kinh doanh khả quan . Giai đoạn mở rộng cổ phần hoá (từ tháng 5/1996 đến tháng 6/1998): Từ kết quả thí điểm của giai đoạn trớc, ngày7/5/1996 Chính phủ đã ban hành nghị định 28/CP về chuyển đổi một số DNNN thành công ty cổ phần. Nghị định này đã tạo nên khuôn khổ pháp lý đầy đủ để tiến hành cổ phần hoá DNNN , công tác cổ phần hoá đợc các cấp các ngành quan tâm hơn . Giai đoạn đẩy mạnh cổ phần hoá (từ tháng6\1998): Nghị định 44/CP ngày 29/06/1998 đã thay thế nghị định 28/CP với tinh thần tạo đông lực mạnh mẽ hơn cho doanh nghiệp và ngời lao đọng làm ở các doanh nghiệp tiến hành cổ phần hoá, đơn giản hoá các thủ tục chuyển sang công ty cổ phần. Trong bớc đầu hoạt động , các công 25 ty cổ phần đều phát triển đợc sản xuất kinh doanh , không những đảm bao đợc việc làm mà còn thu hút thêm lao động, thu nhập của ngời lao động đợc nâng cao . 3. Các loại công ty cổ phần ở Việt Nam Loại công ty cổ phần đầu tiên chúng ta đề cập đến đó là công ty cổ phần quốc doanh . Đây là một giải pháp để khắc phục khuyết tật của hình thức sở hữu nhà nớc và tiếp tục đổi mới cơ chế quản lý trong khu vực quốc doanh. Công ty cổ phần quốc doanh gồm nhiều chủ sở hữu : Nhà nớc, những ngời lao động trực tiếp trong công ty cổ phần , các cá nhân và các tổ chức khác Một đặc điểm quan trọng là nhà nớc nắm giữ cổ phần khống chế để chi phối các hoạt động của các công ty cổ phần do đó đợc gọi là các công ty cổ phần quốc doanh. Ngời thay mặt nhà nớc với t cách là một cổ đông trong Hội đồng quản trị có vai trò, quyền hạn, trách nhiệm rõ ràng hơn so với vai trò chủ sở hữu gắn với bộ máy Nhà nớc và viên chức Nhà nớc. Ngoài ra do cũng là công ty cổ phần nên nó có đầy đủ các vai trò , đặc điểm của công ty cổ phần đã nêu . Loại công ty cổ phần thứ hai là công ty cổ phần liên doanh với nớc ngoài. Chúng ta đều biết rằng công ty cổ phần là hình thức liên doanh tốt nhất để tranh thủ đầu t của nớc ngoài. Do đó với một nền kinh tế đang phát triển nh nớc ta hiện nay, sự ra đời của công ty cổ phần liên doanh với nớc ngoài đặc biệt quan trọng. Điểm khác cơ bản của loại hình công ty cổ phần này sovới công ty cổ 26 phần quốc doanh đó là sự tham gia của các cá nhân, tổ chức nớc ngoài vào mọi bộ phận của công ty. Mặc dù vậy. do nớc ta dịnh hớng phát triển một nền kinh tế thị trờng có sự điều tiết của Nhà nớc nên trong các công ty cổ phần loại này chủ yếu vẫn là Nhà nớc nắm cổ phiếu khống chế. Loại công ty cổ phần thứ ba : là công ty cổ phần 100% vốn nớc ngoài. Đó là những công ty cổ phần do các cá nhân hoặc tổ chức nớc ngoài lập nên ở Việt nam. Cũng có thể là một công ty cổ phần liên doanh với nớc ngoài nhng sau một thời gian làm ăn, các cá nhân hoặc tổ chức kinh tế nớc ngoài dần dần nắm đợc toàn bộ số cổ phiếu của công ty . Ta cũng cần phân biệt đợc công ty cổ phần với công ty hợp doanh và công ty trách nhiệm hữu hạn hai loại công ty này đang tồn tại khá phổ biến ở Việt Nam. Điểm khác nhau cơ bản nhất giữa chúng đó là công ty hợp danh và công ty TNHH nhiêù thành viên không đợc phát hành cổ phiếu và trái phiếu trong quá trình kinh doanh. Trong trờng hợp thiếu vốn thì công ty chỉ có thể huy động các cổ đông góp thêm mà thôi . Việc đóng góp này do Đại hội cổ đông quyết định. 27 II. Vai trò của công ty cổ phần trong nền kinh tế nớc ta hiện nay Công ty cổ phần ra đời và phát triển khá sớm ở các nớc t bản chủ nghĩa, đối với nớc ta công ty cổ phần xuất hiện muộn hơn nhiều. Chỉ từ sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI với việc thực hiện chủ trơng đổi mới quản lý kinh tế của Đảng và Nhà nớc là phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần ở nớc ta mới bắt đầu xuất hiện một số công ty cổ phần với quy mô nhỏ bé, trình độ thấp và đang trong giai đoạn sơ khai. Từ đó đến nay công ty cổ phần phát triển tơng đối mạnh mẽ và đã khẳng định đợc vai trò to lớn của mình trong nền kinh tế Việt Nam ở nớc ta điều kiện tiên quyết để thực hiện thắng lợi chiến lợc phát triển kinh tế là cần phải huy động đợc nguồn vốn lớn. Huy động vốn trong nhân dân vừa là giải pháp cấp bách vừa là giải pháp cơ bản trong chiến lợc tạo vốn cho từng doanh nghiệp hiện nay. Điều này chỉ thực hiện đợc thông qua công ty cổ phần. Bởi vì so với công ty cổ phần thì hai hình thức huy động vốn chủ yếu ở nớc ta hiện nay là hệ thống quỹ tiết kiệm và tín phiếu kho bạc còn nhiều nhợc điểm ( cả với ngời gửi và ngời đi vay ). Thứ nhất, nếu huy động vốn qua hệ thống tiết kiệm, tín dụng thì chi phí và lãi suất cao gây khó khăn cho ngời sử dụng vốn vì phải thông qua nhiều khâu chi phí nghiệp vụ và lợi tức tăng lên. Huy động vốn thông qua công ty cổ phần giảm đợc chi phí không cần thiết tạo 28 điều kiện thuận lợi cho việc sử dụng vốn cũng nh bảo vệ quyền lợi ngời có vốn. Thứ hai, gửi tiền vào quỹ tiết kiệm hoặc mua tín phiếu tuy có lãi suất ổn định, hạn chế phần nào rủi ro nhng ngời có vốn hoàn toàn mất khả năng chi phối việc sử dụng vốn, không đợc hởng những may mắn của việc sử dụng đồng vốn đó. Khi mua cổ phiếu, tuy phải chịu sự rủi ro ở mức độ nhất định nhng lại đợc hởng may mắn mà lúc nào cũng có trong thơng trờng. Hơn nữa các cổ đông lại có quyền lực trong Đại hội cổ đông và khi điều kiện cùng khả năng cho phép họ có thể đợc bầu vào các cơ quan lãnh đạo của công ty. Do đó việc mua cổ phiếu hấp dẫn hơn Ngoài ra công ty cổ phần còn là hình thức liên doanh tốt nhất để tranh thủ sự đầu t của nớc ngoài. Nớc ta hiện nay đang cần thiết thu hút vốn đầu t nớc ngoài cho sự nghiệp phát triển kinh tế, hình thức liên doanh góp vốn cổ phần với nớc ngoài sẽ giúp doanh nghiệp Việt Nam có đủ sức mạnh về mọi mặt vốn, tiềm lực vật chất kỹ thuật, năng lực quản lý Hệ thống DNNN ở nớc ta hiện nay đang hoạt động kém hiệu quả một phần vì không xác định rõ ai là chủ sở hữu đích thực. Đây là nguyên nhân gây ra sự lãnh đạm, thiếu trách nhiệm ,thiếu kỷ cơng, kỷ luật của ngời lao động, sự giảm sút về năng suất, chất lợng và hiệu quả, thiếu minh bạch trong phân phối thu nhập. Còn trong công ty cổ phần quyền sở hữu và quyền sử dụng đợc xác định rõ ràng nên cơ chế phân phối lợi ích đợc giải quyết thoả đáng. Lợi ích của ngời lao động và ngời có vốn gắn liền với kết quả sản 29 xuất kinh doanh của công ty nên trở thành động lực cơ sở bên trong thúc đẩy việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty Hiện nay quá trình cổ phần hoá ở nớc ta đang đợc triển khai khá mạnh mẽ. Việc hình thành công ty cổ phần thông qua cổ phần hoá góp phần nâng cao vai trò chủ đạo của kinh tế Nhà nớc bởi chỉ có thế mới nâng cao đợc hiệu quả của các doanh nghiệp Nhà nớc. Hơn nữa Nhà nớc với hình thức tham dự cổ phần của mình có thể nhanh chóng can thiệp nhằm điều chỉnh cơ cấu kinh tế thúc đẩy sự phát triển và điều tiết thị trờng một cách có hiệu quả Công ty cổ phần ra đời còn góp phần thúc đẩy sự ra đời và phát triển thị trờng chứng khoán ở Việt Nam. Tháng 7 năm 1998 đã đánh dấu một bớc ngoặt quan trọng trong quá trình hình thành thị trờng chứng khoán ở Việt Nam. Đồng thời với việc ban hành nghị định 48 /1998 /NĐ-CP về chứng khoán và thị trờng chứng khoán, Chính phủ đã ký quyết định số 127 /1998 /QĐ-TTg về thành lập hai Trung tâm Giao dịch chứng khoán tại Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh, phát đi hiệu lệnh khởi động thị ttrờng chứng khoán. Thông qua thị trờng chứng khoán, các nhà kinh doanh có thể huy động mọi nguồn tiết kiệm trong dân c. Nó là cơ sở quan trọng để Nhà nớc thông qua đó sử dụng các chính sách tiền tệ can thiệp vào hoạt động của nền kinh tế nhằm đạt đợc những mục tiêu đã lựa chọn. Thiếu thị trờng chứng khoán sẽ không có nền kinh tế thị trờng phát triển. Song sự ra đời của nó không phụ thuộc ý muốn chủ quan của con ngời mà là kết qủa của sự phát triển chung về 30 kinh tế xã hội, trong đó sự ra đời và phát triển, hoạt động một cách hoàn hảo của các công ty cổ phần giữ vai trò quyết định. III. Thực trạng quá trình cổ phần hoá ở Việt nam. Quá trình cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc đợc bắt đầu thí điểm từ cuối năm 1991. Quá trình cổ phần hoá ở nớc ta về cơ bản có thể chia làm hai giai đoạn: 1. Thời kỳ thí điểm cổ phần hoá (6/1992 đến hết năm 1996) Thực hiện Quyết định số 202/CT ngày 8/6/1992 của Chủ tịch Hội đồng Bộ trởng (nay là Thủ tớng Chính phủ) về việc tiếp tục thí điểm chuyển một số doanh nghiệp nhà nớc thành công ty cổ phần, các Bộ, ngành đã hớng dẫn doanh nghiệp nhà nớc đăng ký thực hiện thí điểm chuyển sang công ty cổ phần. Trên cơ sở số lợng doanh nghiệp nhà nớc đã đăng ký, Chủ tịch hội đồng Bộ trởng (nay là Thủ tớng chính phủ) đã chọn 7 doanh nghiệp nhà nớc do Chính phủ chỉ đạo thí điểm chuyển thành công ty cổ phần, đó là: 1. Nhà máy xà phòng Việt Nam (Bộ công nghiệp) 2. Nhà máy diêm Thống nhất (Bộ công nghiệp) 31 3. Xí nghiệp nguyên vật liệu chế biến thức ăn gia súc Hà Nội (Bộ Nông nghiệp). 4. Xí nghiệp Chế biến gỗ Lạng Long Bình (Bộ nông nghiệp), 5. Công ty Vật t Tổng hợp Hải Hng (Bộ Thơng mại). 6. Xí nghiệp Sản xuất Bao bì (Thành phố Hà Nội). 7. Xí nghiệp Dệt da may Lagamex (Thành phố Hồ Chí Minh). Sau một thời gian làm thử, 7 DNNN đợc Chính phủ chọn làm thí điểm đều xin rút lui, hoặc không đủ điều kiện để tiến hành cổ phần hoá nh Lagamex, nhà máy Xà phòng Việt Nam Hơn 30 doanh nghiệp đã đăng ký với Bộ tài chính để thí điểm thực hiện cổ phần hoá và 3 doanh nghiệp nhà nớc xin chuyển thành công ty TNHH theo chỉ thị 84/TTg. Có 5 doanh nghiệp nhà nớc đợc phép chuyển sang công ty cổ phần, đó là: 1. Công ty cổ phần Đại lý liên hiệp vận chuyển (thuộc Bộ giao thông). 2. Công ty cổ phần Cơ điện lạnh (TP Hồ Chí Minh) 3. Công ty cổ phần giầy Hiệp An ( Bộ Công nghiệp). . một nền kinh tế thị trờng có sự điều tiết của Nhà nớc nên trong các công ty cổ phần loại này chủ yếu vẫn là Nhà nớc nắm cổ phiếu khống chế. Loại công ty cổ phần thứ ba : là công ty cổ phần 100%. đủ các vai trò , đặc điểm của công ty cổ phần đã nêu . Loại công ty cổ phần thứ hai là công ty cổ phần liên doanh với nớc ngoài. Chúng ta đều biết rằng công ty cổ phần là hình thức liên doanh. chức kinh tế nớc ngoài dần dần nắm đợc toàn bộ số cổ phiếu của công ty . Ta cũng cần phân biệt đợc công ty cổ phần với công ty hợp doanh và công ty trách nhiệm hữu hạn hai loại công ty này

Ngày đăng: 01/08/2014, 20:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN