1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn : Việt nam và xu hướng hóa toàn cầu phần 4 doc

5 267 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 87,56 KB

Nội dung

19 kết, lộ trình sẽ đa ra đàm phán và thực hiện trong các thể chế hội nhập. - Cần có sự phối hợp hài hoà về nội dung và mức độ của những cam kết của một nớc khi nớc đó tham gia những thể chế hội nhập khác nhau. - Nớc nhỏ nên tranh thủ các tổ chức mà mình tham gia để tăng khả năng và vị thế của mình trong đàm phán. - Tranh thủ sự đào tạo cán bộ chuyên trách về hội nhập và sự hỗ trợ kỹ thuật của ban th ký WTO cũng nh các thành viên quan trọng của tổ chức này. 8. Đối với Việt Nam, hội nhập là một việc còn mới và có nhiều khó khăn, phức tạp. Việc tham khảo kinh nghiệm các nớc cần đợc xem xét, tính toán kỹ lỡng, phải xuất phát từ trình độ phát triển và điều kiện của Việt Nam là một nớc đang phát triển có thu nhập đầu ngời rất thấp, đang chuyển sang cơ chế kinh tế thị trờng và bớc đầu hội nhập. Cần tận dụng mọi u đãi mà các thể chế hội nhập dành cho một nớc có trình độ phát triển và điều kiện tơng tự nh ta để đảm bảo sự an toàn và những cơ hội cho phát triển kinh tế. Đồng thời dựa vào những yêu cầu và nội dung hoạt động của các thể chế hội nhập cũng nh luật háp và thực tiễn quốc tế để vơn mạnh lên, rút ngắn dần khoảng cách về phát triển giữa nớc ta với các nớc khác. 20 21 chơng ii tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam: những vấn đề đặt ra I. Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam. 1. Yêu cầu hội nhập quốc tế. Việt Nam chúng ta thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc trùng với thời điểm trên thế giới đang diễn ra những thay đổi to lớn về chính trị và kinh tế. Hoà bình, hợp tác, phát triển ngày càng trở thành đòi hỏi bức xúc của các dân tộc và quốc gia trên thế giới. Các nớc đều u tiên phát triển kinh tế, cần có môi trờng hoà bình, ổn định và thực hiện chính sách mở cửa. Không một quốc gia nào có thể phát triển trong một thế giới ngày càng đợc toàn cầu hoá mà không lỗ lực hội nhập vào xu thế chung, điều chỉnh chính sách, giảm dần hàng rào thuế quan và dỡ bỏ hàng rào phi thuế quan, làm cho việc trao đổi hàng hoá, luân chuyển vốn, lao động, công nghệ và kỹ thuật trên phạm vi thế giới ngày càng thông thoáng hơn. Việt Nam cũng không phải là ngoại lệ. Vấn đề là phải hội nhập nh thế nào và tiến trình hội nhập ra sao cho phù hợp 22 với hoàn cảnh và điều kiện phát triển của mình. Ngay từ đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI (1986) của Đảng đã khởi xớng công cuộc đổi mới mà quan trọng là mở rộng quan hệ và hợp tác quốc tế. Đại hội VII (1992), đại hội (1990) tiếp tục đờng lối đa dạng hoá, đa phơng hoá các mối quan hệ. Đại hội IX (2000) Đảng và Nhà nớc càng nhấn mạnh tinh thần: Việt Nam sẵn sàng là bạn, là đối tác tin cậy của các nớc trong cộng đồng quốc tế, phấn đấu vì hoà bình, độc lập và phát triển. Chủ trơng này đã tạo điều kiện thúc đẩy tiến trình hội nhập quốc tế của ta, đẩy mạnh quan hệ đối ngoại, phá thế bị bao vây cấm vận, tham gia tích cực vào đời sống của cộng đồng quốc tế. Chúng ta cũng nhận thức rõ hội nhập kinh tế quốc tế là việc một quốc gia thực hiện chính sách kinh tế mở, tham gia vào các định chế tài chính, kinh tế, thơng mại quốc tế, mở rộng hợp tác kinh tế với bên ngoài, thực hiện tự do hoá và thuận lợi hoá thơng mại, đầu t. Tham gia hội nhập quốc tế thực chất là tham gia cuộc đấu tranh phc tạp để góp phần phát triển kinh tế và củng cố an ninh, chính trị, độc lập kinh tế và bản sắc dân tộc của mỗi nớc thông qua việc thiết lập các mối quan hệ tuỳ thuộc lẫn nhau, đan xen, nhiều chiều, ở nhiều tầng nấc với các quốc gia khác. Chúng ta chủ động hội nhập kinh tế quốc tế để phát triển đất nớc, phục vụ công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, thực hiện dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng dân chủ, văn minh. 23 2. Các bớc tiến hành. Chính sách hội nhập quốc tế từng bớc đợc hình thành trong quá trình triển khai đờng lối đối ngoại độc lập, tự chủ, đa phơng hoá, đa dạng hoá của đại hội đại biểu toàn quốc VII (1992) giữ vững và phát huy tinh thần độc lập, tự chủ, xây dựng một nền kinh tế mở và đẩy nhanh quá trình hội nhập kinh tế khu vực và thế giới. Nguyên tắc hội nhập của Đảng ta là trên cơ sở phát huy nội lực, thực hiện nhất quán, lâu dài chính sách thu hút các nguồn lực bên ngoài, tích cực và chủ động thâm nhập và mở rộng thị trờng quốc tế, khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi cho xuất khẩu. Hội nhập nhng phải giữ độc lập,tự chủ, tự lực tự cờng, bảo đảm an ninh quốc gia, ổn định chính trị - xã hội, giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc và định hớng xã hội chủ nghĩa. . trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam: những vấn đề đặt ra I. Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam. 1. Yêu cầu hội nhập quốc tế. Việt Nam chúng ta thực hiện công nghiệp. triển và điều kiện tơng tự nh ta để đảm bảo sự an toàn và những cơ hội cho phát triển kinh tế. Đồng thời dựa vào những yêu cầu và nội dung hoạt động của các thể chế hội nhập cũng nh luật háp và. với Việt Nam, hội nhập là một việc còn mới và có nhiều khó khăn, phức tạp. Việc tham khảo kinh nghiệm các nớc cần đợc xem xét, tính toán kỹ lỡng, phải xu t phát từ trình độ phát triển và điều

Ngày đăng: 01/08/2014, 19:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w