1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn tốt nghiệp: Việt Nam và những biện pháp để đẩy mạnh việc xuất khẩu sang các nước EU phần 1 ppt

6 192 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 132,24 KB

Nội dung

lời nói đầu Trong điều kiện toàn cầu hóa và khu vực hóa của đời sống kinh tế thế giới của thế kỷ 21, không một quốc gia nào có thể phát triển nền kinh tế của mình mà không tham gia vào quá trình hội nhập quốc tế và khu vực. Điều đó không ngoại trừ đối với Việt Nam, để thực hiện nhiệm vụ trọng tâm là xây dựng nền kinh tế, Đại hội Đảng Cộng Sản Việt Nam lần thứ VIII tiếp tục khẳng định đờng lối đổi mới và mở cửa nền kinh tế, thực hiện chiến lợc CNH-HĐH hớng mạnh vào xuất khẩu. Để tăng xuất khẩu trong thời gian tới, Việt nam chủ trơng kết hợp xuất khẩu những mặt hàng mà đất nớc có lợi thế tơng đối (những mặt hàng xuất khẩu truyền thống: hàng nông lâm thủy sản, khoáng sản, hàng giầy dép và dệt may) và một số mặt hàng có hàm lợng kỹ thuật công nghệ cao bao gồm: ôtô, xe máy, hàng điện tử và dịch vụ phần mềm Hàng thủy sản là mặt hàng xuất khẩu truyền thống của Việt Nam trong thời gian qua đã gặt hái đợc sự thành công rực rỡ. Từ mức kim ngạch xuất khẩu là 550,6 triệu USD vào năm 1995, đã tăng lên mức 971,12 USD vào năm 1999, trung bình mỗi năm tăng gần 100 triệu USD, chiếm khoảng 10% tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam và là mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu lớn trong các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của nớc ta trong nhiều năm vừa qua. Thị trờng xuất khẩu thủy sản đã và đang đợc mở rộng đáng kể, thủy sản của Việt Nam đã chiếm đợc vị trí quan trọng trong thị trờng nhập khẩu thuỷ sản của thế giới. Liên minh Châu Âu (EU), một thị trờng nhập khẩu thủy sản đầy tiềm năng trong thời gian qua đã có những tác động rất tích cực đến việc xuất khẩu thủy sản của Việt Nam. Bên cạnh những thành tựu to lớn của xuất khẩu thủy sản sang EU, vẫn còn nhiều hạn chế, tồn tại đòi hỏi Việt Nam phải nỗ lực, cố gắng trong thời gian tới để đẩy mạnh xuất khẩu vào thị trờng này, nhằm tăng nhanh kim ngạch xuất khẩu, tăng nguồn thu ngoại tệ về cho đất nớc. Xuất phát từ nhận thức trên đây, cũng nh vai trò to lớn của xuất khẩu thủy sản trong cơ cấu xuất khẩu của nớc ta, tôi đã chọn đề tài Những giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu mặt hàng thủy sản của Việt Nam sang thị trờng EU trong những năm tới để viết đề án môn học. Việc nghiên cứu đề tài này có ý nghĩa rất lớn đối với bản thân tôi, nhằm củng cố và nâng cao lý luận, vận dụng một cách linh hoạt, sáng tạo những kiến thức đã học vào thực tiễn. Đồng thời qua phân tích thực trạng hoạt động xuất khẩu thủy sản sang EU của nớc ta Lun vn tt nghip: Vit Nam v nhng bin phỏp y mnh vic xut khu sang cỏc nc EU những năm gần đây, có thể mạnh dạn đề xuất một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu thủy sản trong tơng lai. Phơng pháp nghiên cứu mà tôi sử dụng trong quá trình xây dựng đề án này là: kết hợp những kiến thức đã tích lũy trong quá trình học tập với những quan sát đã thu thập trong thực tế, kết hợp tổng hợp tài liệu, sách báo với việc đi sâu phân tích tình hình thực tế nhằm tìm ra hớng đi hợp lý nhất để giải quyết những vấn đề đặt ra trong đề án. Đề án kết cấu gồm có 3 chơng: Chơng 1: Cơ sở lý luận về hoạt động kinh doanh xuất khẩu. Chơng 2: Thực trạng xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang EU trong những năm qua. Chơng 3: Những giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang EU trong những năm tới. Do trình độ có hạn, thời gian nghiên cứu bị hạn chế, nên đề án khó tránh khỏi những thiếu sót. Tôi rất mong có đợc sự đóng góp của các thầy cô giáo cùng bạn đọc để đề án đợc hoàn thiện hơn. Tôi xin bày tỏ sự cảm ơn sâu sắc tới PGS-TS:Nguyễn Duy Bột- Trởng Khoa Thơng mạI đã giúp đỡ tôI hoàn thành đề án này. Hà nội, ngày 26 tháng 1 năm 2002 chơng i cơ sở lý luận về hoạt động kinh doanh xuất khẩu I. Quy trình hoạt động kinh doanh xuất khẩu Xuất khẩu là hoạt động trao đổi hàng hóa và dịch vụ cho (ra) nớc ngoài dới hình thức mua bán thông qua quan hệ hàng hóa - tiền tệ, quan hệ thị trờng nhằm mục đích lợi nhuận. Vai trò của xuất khẩu đối với nền kinh tế thể hiện ở những điểm sau: -Xuất khẩu tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu, phục vụ quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc. -Xuất khẩu góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế sang nền kinh tế hớng ngoại . -Xuất khẩu tạo thêm công ăn việc làm và cải thiện đời sống dân c. -Xuất khẩu là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy các quan hệ kinh tế đối ngoại của nớc ta. Hoạt động kinh doanh xuất khẩu đợc tổ chức, thực hiện với nhiều nghiệp vụ, nhiều khâu, nhng quy tụ lại hoạt động này gồm các bớc sau. 1. Hoạt động Marketing Nội dung chủ yếu của giai đoạn này là: điều tra xem nên buôn bán gì, bằng phơng pháp nào, quyết định phơng châm buôn bán (điều tra thị trờng, chọn bạn hàng). Vấn đề nghiên cứu thị trờng là một việc làm cần thiết đầu tiên đối với bất cứ doanh nghiệp nào muốn tham gia kinh doanh xuất khẩu hàng hóa. Nghiên cứu thị trờng đối với doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu, phải trả lời đợc các câu hỏi quan trọng sau đây: -Nớc nào là thị trờng có triển vọng nhất đối với sản phẩm xuất khẩu của doanh nghiệp? -Khả năng số lợng xuất khẩu đợc bao nhiêu? -Sản phẩm cần có những thích ứng gì trớc đòi hỏi của thị trờng đó? -Nên chọn phơng pháp bán nào cho phù hợp? Thơng nhân trong giao dịch là ai? Phơng thức giao dịch xuất khẩu? Nội dung của nghiên cứu thị trờng xuất khẩu bao gồm các vấn đề sau: hồng thờng đợc chấp nhận là bao nhiêu, hậu quả của cạnh tranh nh thế nào; nó diễn biến ra sao và khả năng phản ứng của nó trớc một đối thủ mới. 1.1.3 Phân tích các điều kiện của thị trờng xuất khẩu Trong kinh doanh xuất khẩu hàng hóa, doanh nghiệp phải xác định và phân tích cẩn thận các điều kiện sau: -Điều kiện về quy chế và pháp lý: +Quy chế về giá cả; +Quy chế về những hoạt động thơng mại; +Hóa đơn Hải quan hoặc hóa đơn lãnh sự; +Kiểm soát hối đoái; +Chuyển tiền về nớc; +Hạn ngạch; +Giấy phép xuất khẩu; +Giấy chứng nhận y tế, chứng nhận phẩm chất v.v những điều ghi chú riêng trên sản phẩm v.v -Điều kiện về tài chính +Thuế quan; +Chi phí vận chuyển; +Bảo hiểm vận chuyển; +Bảo hiểm tín dụng; +Chi phí có thể về th tín dụng; +Cấp vốn cho xuất khẩu; +Thay đổi tỷ lệ hối đoái; +Giá thành xuất khẩu; +Hoa hồng cho các trung gian -Điều kiện về kỹ thuật +Vận chuyển: kích thớc, trọng lợng các kiện hàng; +Lu kho: vấn đề khí hậu và các vấn đề khác; +Tiêu chuẩn sản phẩm; +Khả năng sản xuất của doanh nghiệp. -Điều kiện về con ngời, về tâm lý +Khả năng trình độ và đào tạo nhân viên; +Trình độ ngoại ngữ; +Những cách sử dụng và thói quen tiêu dùng; +Những điều cấm kỵ về xã hội và văn hóa; +Vấn đề an ninh; +Liên kết không tốt giữa các bộ phận trong nội bộ. 1.2 Nghiên cứu về giá cả hàng hóa trên thị trờng thế giới Giá cả hàng hóa trên thị trờng phản ánh quan hệ cung- cầu hàng hóa trên thị trờng thế giới. Và nó có ảnh hởng đối với hiệu quả kinh doanh xuất khẩu của doanh nghiệp. 1.2.1 Giá quốc tế Giá quốc tế có tính chất đại diện đối với một loại hàng hóa nhất định trên thị trờng thế giới. Giá đó đợc dùng trong giao dịch thơng mại thông thờng, không kèm theo một điều kiện đặc biệt nào và đợc thanh toán bằng ngoại tệ tự do chuyển đổi. Trong kinh doanh xuất khẩu hàng hóa, có thể coi những giá sau đây là giá quốc tế. -Đối với những hàng hóa không có trung tâm giao dịch truyền thống trên thế giới, thì có thể lấy giá của những nớc xuất khẩu hoặc những nớc nhập khẩu chủ yếu biểu thị bằng ngoại tệ tự do chuyển đổi đợc. -Đối với những hàng hóa thuộc đối tợng buôn bán ở các sở giao dịch (cao su thiên nhiên, kim loại màu) hoặc ở các trung tâm bán đấu giá (chè, thuốc lá ), thì có thể tham khảo giá ở các trung tâm giao dịch đó. -Đối với máy móc thiết bị rất đa dạng, việc xác định giá cả quốc tế tơng đối khó. Vì vậy, trong thực tế chủ yếu căn cứ vào giá cả các hãng sản xuất và mức cung trên thị trờng. 1.2.2. Dự đoán xu hớng biến động giá cả Để có thể dự đoán đợc xu hớng biến động của giá cả của loại hàng hóa mà doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu trên thị trờng thế giới, phải dựa vào kết quả nghiên cứu và dự đoán tình hình thị trờng hàng hóa đó, đồng thời đánh giá chính xác các nhân tố tác động tới xu hớng biến đổi giá cả. Có nhiều nhân tố tác động đến giá cả hàng hóa trên thế giới và có thể phân loại theo nhiều cách khác nhau. Có thể nêu ra một số nhân tố chủ yếu là: -Nhân tố chu kỳ: là sự vận động có tính chất quy luật của nền kinh tế. -Nhân tố lũng đoạn và giá cả: có ảnh hởng rất lớn đối với việc hình thành và biến động giá cả. -Nhân tố cạnh tranh: có thể làm cho giá cả biến động theo các xu hớng khác nhau. 1.3. Lựa chọn thị trờng và mặt hàng kinh doanh xuất khẩu 1.3.1. Lựa chọn thị trờng Trớc hết, cần xác định những tiêu chuẩn mà các thị trờng phải đáp ứng đợc đối với việc xuất khẩu hàng hóa của doanh nghiệp. Tiêu chuẩn chung -Về chính trị -Về địa lý -Về kinh tế -Về kỹ thuật . CNH-HĐH hớng mạnh vào xuất khẩu. Để tăng xuất khẩu trong thời gian tới, Việt nam chủ trơng kết hợp xuất khẩu những mặt hàng mà đất nớc có lợi thế tơng đối (những mặt hàng xuất khẩu truyền. ngạch xuất khẩu là 550,6 triệu USD vào năm 19 95, đã tăng lên mức 9 71, 12 USD vào năm 19 99, trung bình mỗi năm tăng gần 10 0 triệu USD, chiếm khoảng 10 % tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam và. Việt Nam. Bên cạnh những thành tựu to lớn của xuất khẩu thủy sản sang EU, vẫn còn nhiều hạn chế, tồn tại đòi hỏi Việt Nam phải nỗ lực, cố gắng trong thời gian tới để đẩy mạnh xuất khẩu vào thị

Ngày đăng: 28/07/2014, 20:20