1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bước đầu nghiên cứu sâu đục quả Maruca vitata G và thiên địch của chúng

41 764 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 394,45 KB

Nội dung

Bước đầu nghiên cứu sâu đục quả Maruca vitata G và thiên địch của chúng

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Trang Download »»»»»»»»»»»»»»»»»»»»»» AGRIVIET.COM 1 Chương 1 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giới Thiệu 1.1.1 Đặt Vấn Đề Rau là cây thực phẩm không thể thiếu được trong bữa ăn hàng ngày của con người. Đậu rau là cây trồng có vai trò quan trọng trong hệ thống luân canh làm tăng thu nhập cho người nông dân, đồng thời cung cấp vitamin chất khoáng cho con người. Đậu rau là cây trồng thường bò nhiều loài sâu gây hại làm giảm năng suất, phẩm chất như sâu đục quả, rầy xanh, bọ tró, sâu cuốn lá. Trong đó sâu đục quả (Maruca vitrata G.) là loài sâu gây hại chính hiện nay. Để phòng trừ chúng nhằm bảo vệ năng suất sản lượng đậu rau thì biện pháp duy nhất hiện nay đối với nông dân vẫn là dùng thuốc bảo vệ thực vật với chủng loại, số lượng số lần dùng rất cao trong mỗi vụ gieo trồng. Với việc sử dụng thuốc thường xuyên với cường độ thuốc rất cao đã gây tác hại nghiêm trọng trên nhiều mặt như là: làm giảm chất lượng sản phẩm, làm giảm quần thể thiên đòch môi trường đồng ruộng; càng thúc đẩy tính chống thuốc của sâu đục quả Maruca vitrata G. làm cho quần thể sâu hại bùng phát, đồng thời gây ảnh hưởng tới sức khỏe người sản xuất người sử dụng sản phẩm, tăng chi phí Bảo Vệ Thực Vật làm giảm hiệu quả kinh tế của quá trình sản xuất. Nhằm góp phần giải quyết những yêu cầu trên, được sự phân công của bộ môn Bảo vệ Thực vật khoa Nông học trường Đại Học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh với sự hướng dẫn của th.s Trần Thò Thiên An, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài:” Bước đầu nghiên cứu sâu đục quả Maruca vitata G. thiên đòch của chúng trên cây đậu trắng” LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Trang Download »»»»»»»»»»»»»»»»»»»»»» AGRIVIET.COM 2 1.1.2 Mục Đích – Yêu Cầu - Mô tả đặc điểm hình thái sinh học của sâu đục quả đậu trắng Maruca vitrata G. - Xác đònh được mức độ gây hại của sâu đục quả Maruca vitrata G. trên cây đậu trắng - Xác đònh được thành phần ong ký sinh tỷ lệ ký sinh sâu non của sâu đục quả Maruca vitrata G. trên cây đậu trắng 1.2 Tổng Quan Tài Liệu 1.2.1 Sơ lược về cây đậu trắng Cây Đậu trắng có tên khoa học là Vigna Unguiculata (L) Tiếng Anh :White Cowpea, Bush-Bean. Đậu trắng là cây thân thảo hàng năm. Nguồn gốc của cây đậu trắng ở Châu Phi được trồng rộng rải ở Châu Mỹ Latinh, Đông Nam Châu miền nam nước Mỹ Đậu trắng là cây đậu rau quan trọng ở vùng Nhiệt Đới Nhiệt Đới của Châu Phi, nó cũng rất được coi trọng ở nhiều nước Châu . Đậu trắng cung cấp một lượng protein thực vật khá lớn cho hàng triệu người trên thế giới. Đậu trắng được sử dụng làm lương thực, thức ăn nuôi gia súc làm rau. Hàm lượng protein trong hạt khoảng 21-24% Đậu trắng còn có tên là Bạch Biển Đậu, Bạch Đậu hoăc Đậu Biển, đó là cây thân thảo, họ đậu, lá không lông, mảy. Hoa chùm mọc ở kẽ lá hoặc đầu cành, hoa có màu trắng hoặc vàng. Quả dẹt, đầu có mũi nhọn cong. Cây trồng lấy hạt, để làm rau ăn, làm thuốc. nước ta chưa có tài liệu ghi nhận chi tiết về sự xuất hiện của cây Đậu trắng, chỉ biết là thương gia truyền bá Đậu trắng đến nước ta từ hàng trăm năm qua. nước ta cây Đậu trắng được trồng khắp các tỉnh đồng bằng, trung du miền núi. Đậu trắng được trồng từ lâu đời, từ một loài ban đầu nay đã phân hoá LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Trang Download »»»»»»»»»»»»»»»»»»»»»» AGRIVIET.COM 3 thành nhiều chủng loại khác nhau; mục đích sử dụng cũng khác nhau: có giống được trồng để ăn hạt như : nấu xôi ,chè, làm nhân bánh; có giống được trồng làm rau xanh, ăn quả non, có giống dùng làm thức ăn cho chăn nuôi làm phân xanh. 1.2.2 Một số kết quả nghiên cứu về sâu hại thiên đòch trên cây họ đậu 1.2.2.1 Nghiên cứu chung về sâu hại trên cây họ đậu Theo kết quả điều tra côn trùng nhện gây hại trên cây trồng ở Miền Nam Việt Nam đã xác đònh, ở trên cây đậu đỗ có 98 loài sâu hại trong đó 22 loài sâu hại phổ biến. Có một số loại sâu hại có thể gây dòch thường xuyên trên cây đậu đỗ đó là dòi đục thân cây đậu, sâu khoang, rầy mềm, bọ tró, sâu đục quả, sâu xanh da láng, sâu đục ngọn, sâu cuốn lá. Phần lớn các loại sâu gây hại trên cây đậu đỗ đều có tính ăn rộng. Có một số loài sâu đã quen thuốc rất khó phòng trừ (Trần Thò Thiên An,1999). Tuỳ theo tính chất gây hạicủa một số loài sâu hại trên cây đậu đỗ mà người ta phân chia thành các nhóm sau: -Nhóm sâu gây hại hạt giống thân cây đậu đỗ -Nhóm sâu gây hại lá đâu đỗ -Nhóm sâu đục ngọn, đục quả cây đậu đỗ -Nhóm sâu chích hút trên cây đậu đỗ Ngoài ra còn có một số loài sâu hại là môi giới truyền bệnh virus cho cây đậu đỗ như bọ tró truyền bệnh đốm vàng, rệp mềm truyền bệnh khảm, bệnh xoắn lá. Theo kết quả nghiên cứu về xây dựng mô hình sản xuất đậu cô ve sạch tại TP. Hồ Chí Minh của Viện khoa học kỹ thuật Miền Nam (1995), đã cho thấy có 9 loài sâu hại thuộc 6 bộ, trong đó có hai loài gây hại chủ yếu là sâu xanh ăn lá (Lamprosema indicata), sâu đục quả (Maruca vitrata). Theo Nguyễn Thò Cúc, trên đậu cô ve có 4 loài sâu hại chính : rầy mềm, sâu đục quả, sâu đo xanh, ruồi đục lá. Trong đó loài gây hại chủ yếu là ruồi đục sâu đục quả. LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Trang Download »»»»»»»»»»»»»»»»»»»»»» AGRIVIET.COM 4 Theo R.K.Pandey, trên cây đậu trắng có 5 loài sâu hại chính là : Ophiomyia Phaseoli, Empousca sp, Megalurothrips sp, Maruca vitrata Aphis craccivora. Kết quả nghiên cứu của Viện Bảo Vệ Thực Vật năm 2000, xác đònh sâu hại chính trên cây đậu rau là : sâu đục quả (Maruca vitrata G.), bọ tró (Thrips sp), là loài sâu hại chính trong giai đoạn hiện nay. 1.2.2.2 Thành phần thiên đòch (ăn mồi ký sinh) trên ruộng đậu trắng Trên cây đậu đỗ có một số loài côn trùng gây hại có số lượng thiên đòch khá phong phú như rầy mềm có một số thiên đòch ăn mồi la bọ rùa (Coccinella- Coleoptera), ruồi ăn rệp Ischiodon sp. (Syrphidae-Diptera), các loài ong khác. Theo Spencer (1973), đã cho biết ruồi đục lá có các loài thiên đòch kí sinh là: Cloterocerus, Deterostenus, Chrysochris girauti, Deteson stenos punctipes, Diplyphus begini, Diglyphus intermedius, Ganasphidium, Halticopterra patellana Năm 1990, Hara,A.H. Matayoishi, S. cũng ghi nhận các loài ong Diglyphus intermedius loài Ganaspidium untilis là 2 loài ký sinh quan trọng nhất của loài ruồi đục lá Liriomyza trifolii B. Năm 1991 Beitia F. Garrido A. Cartaner M. cũng ghi nhận ong Diglyphus iraece W. là loài ký sinh trên giòi tuổi 3 của ruồi Liriomyza trifolii B. Năm 1992, ở Italia, Priore R.và Tremblay E. phát hiện loài Opius sp. Ký sinh trên ruồi đục lá Liriomyza bryoniac. Ở Việt Nam, Phạm Văn Lầm, Viện Bảo Vệ Thực Vật (1999) đã xác đònh loài ký sinh trên ruồi đục lá su hào là Orius sp. Đối với Bọ tró Thrips sp., theo kết quả nghiên cứu của Yorn Try, Hà Quang Hùng (2003) về thiên đòch của bọ tró Thrips pamil Keny. hại đậu rau cho biết : thiên đòch của bọ tró T. palmi thuộc 4 bộ côn trùng ( Hemiptera, Thysanotera, Coleoptera Hymenoptera). Trong đó bộ cánh nửa cứng Hemiptera có hai họ, Anthocoridae Miridae. Họ Anthocoridae có 4 loài: Orius sauteri, Xylocoris sp., Lyctocoris beneficus Amphiareus obscuriceps. Họ Miridae có 2 loài, Isometopus japonicus Orthotylus sp. Bộ cánh tơ Thysanoptera có 3 họ : Phlaeothripidae, LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Trang Download »»»»»»»»»»»»»»»»»»»»»» AGRIVIET.COM 5 Aeolothripidae Thripidae. Trong đó: họ Phlaeothripidae có 1 loài là Haplothrip sp, họ Aeolothripidae có 2 loài là Frankliothrips vespiformis Aeolothrip sp., họ Thripidae có một loài là Scolothrips sexmaculatus . Bộ cánh cứng Coleoptera có 3 loài : Menochilus sexmaculatus, Micrapis discolor Oenopia sauzati đều thuộc họ Coccinellidae. Ong ký sinh sâu non Ceranissus sp. Thuộc họ Eulophidae bộ cánh màng Hymenoptera. Đối với sâu đục quả thì thành phần thiên đòch được ghi nhận còn hạn chế. Thiên đòch ký sinh sâu đục quả tập trung ở 2 loài ong kén nhỏ (Braconidae- Hymenoptera) ruồi ký sinh (Tachinidae-Diptera). Kết quả nghiên cứu của Khuất Đăng Long (1995 - 2003) đã cho thấy có 4 loài ong ký sinh pha sâu non của sâu đục quả Maruca vitrata G. là: Beogana javana; Agathis fabiae, Agathis sp.A Agathis sp. B. Trong đó có 2 loài Agathis sp. A Agathis sp. B xuất hiện rất ít nên tác giả chưa đủ mẫu để phân tích. Còn đối với thiên đòch ăn mồi, năm 1978 ở Nigeria, Usua Singh. đã ghi nhận có một số loài loài thiên đòch ăn mồi sâu đục quả là loài kiến, bọ ngựa nhện. Papua New Guinea, 1983 ,Greve Ismay, đã tìm thấy loài ong vò vẽ là loài thiên đòch bắt mồi của sâu non sâu đục quả Maruca vitrata G. trên đồng ruộng. II .2. Một Số Kết Quả Nghiên Cứu Về Sâu Đục Quả Maruca vitrata G. 2.1 Nghiên Cứu Ngoài Nước 2.1.1 Nguồn Gốc Sự Phân B Năm 1832, Geyer dựa vào mẫu thu được từ Bucnos Aines, Acgentina đã kết luận: Nguồn gốc của Maruca vitrata G. chưa được xác đònh rõ nhưng chỉ biết chúng phân bố nhiều ở vùng Đông n Độ; vùng trung tâm miền nam nước Mỹ; vùng Châu Phi (15 0 vó tuyến Nam) . Ở vùng Thái Bình Dương ; Anion (1975) đã xác minh là Maruca vitrata G. đến từ Đông Nam Châu Uc; Gook Is; Hawaii; Marianas; Marquesas; New Caledonia; Papua New Guinea; Samoa; Solomon Is; Tonga; Tubuai Is(c) Vanuate. LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Trang Download »»»»»»»»»»»»»»»»»»»»»» AGRIVIET.COM 6 Năm 1985, Maruca vitrata G. được tìm thấy ở Guam Niue (Biological cotrols-Pasific propects). -Ngoài ra Maruca vitrata G. còn xuất hiện ở Trung Quốc (Ke; Fang,1977-1980); Nigeria (Research highlights, 1983); Thái Lan (Chabra ctv,1987); Kenya (Gethi Khaemba,1985); Queenslanh (Cameron,1986); Anh (Jackai Singh,1986); Zambia (Kannaiyan ctv,1987); Assam ( Phookan Saharia, 1987); Ghana (Cobbinah Osei-Owusu,1988); Taiwan (Chang Cheng,1989); Brazil (Magathaes ctv,1988); Pháp (Studies of the insects market garden crops); Bangladesh (Ra masubram Babu,1988). 2.1.2đặc Điểm Hình Thái ,Tập Tính Sinh Học Khả Năng Gây Hại Của Maruca vitrata G. a.Đặc điểm hình thái Maruca vitrata là tên mới của Maruca testulalis (Zhang 1994 ) Thành trùng của Maruca vitrata G. có sải cánh dài từ 16-27mm, cánh trước có màu nâu với một vệt trắng mờ hình thon, cánh sau thì hơi trắng nửa trong suốt trừ rìa mép cánh là có màu nâu . trứng có màu trắng hơi lục, hình ovan, nhỏ, khoảng 0.6 mm. u trùng có màu kem hay màu xanh nhạt . Nhộng chIều dài khoảng 13 mm, thon dài, lúc đầu có màu xanh, sau thì màu nâu chúng được bao quanh trong kén, nhộng hình thành trong lớp kén tơ, phủ đất xung quanh, nằm dưới mặt đất ( Singh, 1971). b. Tập tính sinh học *Vòng đời : Năm 1989, tại Đài Loan, Chang Cheng đưa ra kết quả nghiên cứu vòng đời Maruca vitrata G. trên cây họ đậu của 3 loài đậu côve Phaseolus vulgaris , đậu đũa Vigna unguiculata, đậu nành Glycine soja ăn lá như sau: -Giai đoạn trứng 4-5 ngày -Giai đoạn ấu trùng 20—24 ngày -Giai đoạn nhộng 4-7 ngày -Giai đoạn trưởng thành 2-5 ngày LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Trang Download »»»»»»»»»»»»»»»»»»»»»» AGRIVIET.COM 7 * Tập tính sinh sống khả năng gây hại của Maruca vitrata G - Ấu trùng bắt đầu họat động lộ diện vào khoảng 18h-6h trong ngày, còn lại những giờ khác thì chúng ẩn nấp trong trái trong hoa (Hely ctv, 1982; Singh ctv, 1980a; Tayor,1978; Usua Singh, 1975; Okeyo – Owuor Ochieng, 1981). Theo Ke ctv.(1977 – 1980), Tayo (1989) cho rằng ấu trùng tuổi nhỏ thường gây hại trên nụ trên hoa đậu, ấu trùng tuổi lớn ăn phá trái mãi đến lúc hóa nhộng. - Trưởng thành: ở Hangzho, Trung Quốc( 1977 – 198), Ke ctv nghiên cứu tính sinh vật học của Maruca Vitrata G đã nhận xét khi nuôi con trưởng thành bằng dung dòch Glucose 25%, vào ngày thứ 3 – 4 sau khi giao phối trưởng thành cái bắt đầu đẻ trứng, ngày thứ 6 – 8 mức đẻ cao nhất. Theo Jackai ctv (1982 – 1983), kết luận nếu trưởng thành cái có 4 – 5 đêm giao phối thì tỉ lệ giao phối tỉ lệ đẻ trứng sẽ cao nhất. Hoạt động của trưởng thành mạnh nhất vào lúc 2 – 3 giờ sáng. Một con cái trung bình đẻ 440 trứng. Trưởng thành đực có một vài con có thể giao phối nhiều hơn một lần, nhưng ở trưởng thành cái thì gần như đều chỉ giao phối độc lập. Theo Jackai ; Hely ctvl (1982); Singh ctv (1978a); Tayor (1978); Singh (1975); Okeyo Chieng (1981) kết luận: trong ở điều kiện phòng thí nghiệm một con cái có thể đẻ 190 trứng. Trưởng thành cái thường đẻ trứng thành từng nhóm 2 – 6 trứng/nhóm sau 2 – 3 ngày thì nở.(Singh, 1978) 2.2. Nghiên cứu Trong Nước . 2.2.2. Nghiên cứu đặc điểm hình thái, tập tính sinh học khả năng gây hại của Maruca vitrata G. 2.2.2.1 Đặc điểm hình thái: Theo Nguyễn Thò nh (1981) thành trùng sâu đục quả Maruca Vitrata G. Là loài bướm nhỏ có chiều dài cơ thể 11 – 13 mm, chiều dài sải cánh 23 – 27 mm, mình bao phủ vẩy màu đồng hun. Khi đậu cánh giang thẳng sang 2 bên, bụng cong lên phía lưng. Cánh trước hình tam giác phủ vẩy màu đồng hun, có 3 khoảng sáng nhỏ không LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Trang Download »»»»»»»»»»»»»»»»»»»»»» AGRIVIET.COM 8 phủ vẩy. Ở ngoài bở bên có điểm lông đen xám. Cánh sau rộng, ở bờ trước gần móc cánh dài nhọn. Bụng bướm đực thon, nhỏ, dài hơn bướm cái, mặt lưng thấy được 9 đốt, đốt thứ 9 hình tam giác, tận cùng có 3 túm lông đen kết lại hình dài nhọn, mặt bụng có 8 đốt. Bướm cái mặt lưng có 8 đốt, mặt bụng có 7 đốt. Có khác với Nguyễn Thò Chắt là sải cánh của thành trùng là 24 – 26 mm; Phạm Thò Nhất là 25 – 26 mm. * Trứng: Trứng Maruca vitrata G thì kích thước là 0,5 x 0,6 mm, khi mới đẻ thì có màu phớt xanh, sau chuyển thành màu vàng nhạt rồi đậm, vỏ mỏng trong suốt( Nguyễn Thò nh, 1981; Phạm Thò Nhất, 1983; Trần Thò Thiên An, 1996; Nguyễn Thò Chắt, 1998) * Sâu Non: Sâu non Maruca vitrata G có 5 tuổi với 4 lần lột xác, hình trụ khi mới nở, chiều dài cơ thể thay đổi từ 0,9 – 16,2 mm (Nguyễn Thò nh, 1981). Chúng thuộc nhóm sâu non chân giả, cơ thể có 12 đốt, miệng có cấu tạo gặm nhai, kiểu miệng trước. Sâu non tuổi 1 rất nhỏ, chiều dài 0,9 – 1,1 mm, toàn thân trong suốt, màu nâu rất nhạt, đầu có màu nâu đen đậm. Khi mới lột xác sang tuổi 2, toàn thân màu nâu nhạt, trong suốt hơn cả sâu non tuổi 1; Về sau màu ở đầu đậm dần. Sâu non tuổi 2 có chiều dài 2,1 – 2,6 mm. Sâu non tuổi 3 4 rất giống nhau về hình dạng màu vàng sữa. Chiều dài cơ thể sâu non tuổi 3 khoảng 3,4 – 5,4 mm, tuổi 4 khoảng 6,4 – 8,5 mm. Sâu non tuổi 5 có chiều dài 12,4 – 12,6 mm, cơ thể có các màu khác nhau thường là màu xanh nhưng đôi khi tuổi 5 có cả màu hồng hoặc màu xanh đậm. Sâu non tuổi 3, 4 5 khi mới lột xác toàn thân có màu vàng sữa, phần miệng có màu nâu đỏ. Sâu non ở tất cả các tuổi có sự khác nhau về màu sắc chiều dài cơ thể nhưng đều có đặc điểm chung là trên đốt ở mặt lưng của cơ thể có 4 chấm điểm màu nâu đen xếp thành 2 hàng song song nhau. Dọc 2 bên cở thể cũng có 2 hàng chấm màu nâu đen. Lúc gần lột xác các chấm có thể đậm hơn bình thường( Nguyễn Thò nh, 1981; Trần Thò Thiên An, 1996). * Nhộng: LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Trang Download »»»»»»»»»»»»»»»»»»»»»» AGRIVIET.COM 9 + Theo Nguyễn Thò nh(1981): Nhộng có kích thước 10 – 12 mm , kín, vỏ kitin mỏng trong suốt có màu xanh nhạt sau chuyển thành màu nâu vàng rồi nâu thẩm. Bên ngoài lớp vỏ kitin còn được bao bọc bởi 2 lớp kén to, mỏng màu trắng được hình thành ở sâu non cuối tuổi 5 trước lúc hóa nhộng. Nhộng đực mầm chân, râu kéo dài tới đốt bụng cuối hoặc gai đuôi, còn nhộng cái chỉ kéo dài tới đốt bụng thứ 6, thứ 7 . Theo Phạm Thò Nhất(1993) thì có khác với Nguyễn Thò nh( 1981) là nhộng dài 12 – 15 mm, rộng 2,3 – 2,5 mm mới hóa nhộng có màu xanh nhạt sau chuyển thành màu nâu vàng phía đầu nhộng hơi lớn, thon dần về phía sau. 2.2.2.2Đặc Điểm Sinh Học Khả Năng Gây Hại Của Maruca Vitrata G . a. Vòng đời: Theo Nguyễn Thò nh(1981), vòng đời của Maruca vitrata G trong phòng thí nghiệm ở t 0 25-32 0 C như sau : -Trưởng thành : 2-12 ngày -trứng : 3-5 ngày -ấu trùng: 7-12 ngày -nhộng : 6-12 ngày Như vậy , vòng đời của sâu kéo dài từ 18-41 ngày Theo Nguyễn Thò Chắt(1998), vòng đời của Maruca vitrata G ở nhòệt độ là 20,7- 28,4 0 C ẩm độ từ 76,3- 82,3% như sau : Ấu trùng có 5 tuổi kéo dài 11,9 – 17,9 ngày, giai đọan trứng kéo dài từ 4,1- 8,9ngày, giai đọan nhộng kéo dài 6,2 – 12,7 ngày. b. Tập tính sinh sống gây hại của Maruca vitrata G . Theo Nguyễn Thò nh(1981): nhộng vũ hóa ban đêm hoặc sáng sớm sau khi vũ hóa 15-30 phút sâu trưởng thành đã có thể họat động được, thành trùng không ưa bã chua ngọt. Trước khi giao phối có hiện tượng nhảy múa. Bướm đực giao phối một lần sau một vài ngày thì chết. Sau khi giao phối 1-2 ngày thì bướm cái bắt đầu đẻ trứng. Giá thể đẻ trứng là đài, cuống hay cánh hoa đậu đôi khi là mặt dưới lá đậu. Trứng được đẻ thành từng cụm từ 2-3 quả/cụm, đôi khi rải rác từng quả hoặc nhiều LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Trang Download »»»»»»»»»»»»»»»»»»»»»» AGRIVIET.COM 10 trứng gần nhau. Mỗi trưởng thành cái đẻ từ 100-300 trứng. u trùng phát triển qua 4 lần lột xác có 5 tuổi. Thường ấu trùg lột xác sáng sớm hay chiều tối. Sau khi lột xác thì họat động ngay. Thức ăn chính của ấu trùng là hoa quả đậu. Sâu non tuổi 1 ăn đài, cánh hoa họăc lớp diệp lục của lá non; sâu non tuổi 2 đục phá thải phân ra ngòai tại chỗ ăn. Ấu trùng hoạt động mạnh nhất vào thời kỳ tuổi 4 5; ấu trùng di chuyển bằng cách nhả tơ bòt kín miệng lỗ khi đẩy sức bò ra ngòai tìm cổ hóa nhộng. Theo bộ môn bảo vệ thực vật – Viện khoa học nông nghiệp Miền Nam (1995- 1996 ) đã nhận xét: Maruca vitrata ngoài gây hại trên trái đậu còn gây hại trên hoa lá thường gây hại bắt đầu có trái, hoa mật số sâu trên hoa trái cao nhất khi chúng bò thu họach lần 1 (48 ngày sau gieo ) với mật độ 16,4 con /quả, 3,8 con / 100 hoa thu họach lần 2 (52 ngày sau gieo ) với mật độ 2,4 con/100 quả 1,6 con/ 100 hoa, có khỏang 20-40% hoa bò hại làm giảm năng suất 30% mật độ sâu gây hại trên quả thường cao nhất ở lần thu họach thứ 2(52 ngày sau gieo). CHƯƠNG 2 VẬT LIỆU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đòa Điểm Thời Gian Nghiên Cứu -Đòa điểm nghiên cứu: [...]... dụng thuốc trừ sâu Ngày điều tra Không sử dụng thuốc trừ sâu Đồ thò 3.6 Biến dộng mật số sâu đục quả Maruca vitrata G trên quả đậu trắng giữa hai nghiêm thức sử dụng thuốc trừ sâu không sử dung thuốc trừ sâu 3.2.3 Thành phần tỉ lệ ong ký sinh sâu đục quả Maruca vitrata G trên ruộng thí nghiệm đậu trắng Kết quả theo dõi thành phần tỉ lệ ong ký sinh sâu đục quả Maruca vitrata G. trên ruộng thí nghiệm... miệng lỗ đục ẩm ướt xung quanh vùng g y hại thì quả bò nhũn Thường các hoa quả đậu trắng bò hại chỉ có một sâu non trên mỗi hoa quả, đôi khi cũng có 23 sâu non g y hại trên một hoa hoặc một quả Đường đục của mỗi sâu non trong một quả ít khi g p nhau Thông thường thời điểm sâu non hoạt động mạnh nhất là vào lúc sáng sớm chiều tối, những giờ còn lại chúng thường ẩn núp trong quả đậu °Nhộng... kết quả thí nghiệm trên + Nhộng của sâu đục quả đậu trắng Maruca vitrata G có thời gian phát dục từ 5 - 8 ngày Một số kết quả nghiên cứu về thời gian phát dục của nhộng Maruca vitrata G của một số tác giả là: Chang Cheng (1989) nghiên cứu sự phát dục của nhộng Maruca vitrata G trên đậu Côve Phaseolus vulgaris L., đậu Đũa Vigna unguiculata đậu Nành Glycine soja ở điều kiện tự nhiên là 4-7 ngày Nguyễn... NGHIỆP Trang 11 Trại thực nghiệm khu Nông Lâm Ngư Trường Đại Học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh Phòng thí nghiệm côn trùng của bộ môn BVTV-khoa Nông Học Trường Đại Học Nông Lâm Tp.Hồ Chí Minh - Thời gian nghiên cứu: Đề tài được tiến hành từ tháng 9/2004 đến tháng 1/2005 2.2 Đối tượng nghiên cứu: Sâu đục quả Maruca vitrata G Cây trồng : đậu trắng 2.3 Vật Liệu Nghiên Cứu: Giống : giống đậu trắng đòa phương... thuốc trừ sâu thì tỷ lệ hại trên nụ hoa cao hơn so với nghiệm thức không sử dụng thuốc trừ sâu Điều này chứng tỏ sâu đục quả Maruca vitrata G có khả năng kháng thuốc cao thiên đòch ở ruộng không sử dụng thuốc trừ sâu đã khống chế mức độ g y hại của sâu đục quả Maruca vitrata G gây ra Bảng 3.4 Diễn biến mức độ g y hại của Maruca vitrata G trên nụ hoa đậu trắng Không sử dụng thuốc Ngày điều tra... °Nhộng : Sau khi sâu tuổi 5 phát triển đầy đủ, chúng ít hoạt động, ngừng ăn tìm nơi hoá nhộng Ngoài đồng sâu non thường hoá nhộng ở dưới đất mặt, trong quả đậu, lá đậu già, khô Trong phòng thí nghiệm, sâu non thường hoá nhộng dưới giấy thấm, đôi khi chúng cũng hoá nhộng trong quả °Trưởng thành : Theo dõi nuôi sâu trong phòng thí nghiệm, chúng tôi nhận thấy: Trưởng thành của Maruca vitrata G mới vũ hoá... ở giai đoạn đầu tỉ lệ quả bò hại thấp , sau tăng dần giảm dần ở giai đoạn tận thu là phù hợp với động thái ra quả của đậu Trắng Tỉ lệ quả bò hại ở nghiệm thức không sử dụng thuốc trừ sâu thì thấp hơn so với nghiệm thức có sử dụng thuốc trừ sâu, điều này chứng tỏ sâu đậu quả đậu Trắng Maruca vitrata G có khả năng chống thuốc cao thiên đòch của sâu đục quả ở nghiệm thức không sử dụng thuốc trừ sâu. .. (Vigna unguiculata) Chang Cheng (1989) ghi nhận thời gian phát dục của thành trùng Maruca vitrata G trên đậu Côve Phaseolus vulgaris L., đậu Đũa Vigna unguiculata đậu Nành Glycine soja ở điều kiện tự nhiên là 2-5 ngày + Kết quả theo dõi vòng đời của Maruca vitrata G trong phòng thí nghiệm là 2137 ngày a b.Khả năng đẻ trứng sự phát triển sau đẻ trứng của sâu đục quả Maruca vitrata G Kết quả. .. nghiên cứu về vòng đời của Maruca vitrata G trên đậu đũa (Vigna unguiculata) ở nhiệt độ 25-320C là 6-9 ngày Download »»»»»»»»»»»»»»»»»»»»»» AGRIVIET.COM Trang 23 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Kết quả theo dõi thời gian phát dục của nhộng Maruca vitrata G nuôi trong phòng thí nghiệm là 5-8 ngày Kết quả này ngắn hơn kết quả thí nghiệm của Nguyễn Thò nh(1981) nhưng dài hơn kết quả thí nghiệm của Chang Cheng... vitrata G trong quả đậu trắng trên hai nghiệm thức thí nghiệm Kết quả diễn biến mức độ g y hại của Maruca vitrata G trong quả đậu trắng tại ruộng thí nghiệm được thể hiện ở bảng 3.5 đồ thò 3.5, đồ thò 3.6 Số liệu ở bảng 3.5 đồ thò 3.5 cho thấy: Diễn biến mức độ g y hại của sâu đục quả Maruca vitrata G ở nghiệm thức không có sử dụng thuốc trừ sâu cũng tương tự như ở nghiệm thức có sử dụng thuốc trừ sâu . sống và khả năng g y hại của Maruca vitrata G - Ấu trùng bắt đầu họat động và lộ diện vào khoảng 18h-6h trong ngày, còn lại những giờ khác thì chúng. Một Số Kết Quả Nghiên Cứu Về Sâu Đục Quả Maruca vitrata G. 2.1 Nghiên Cứu Ngoài Nước 2.1.1 Nguồn G c Và Sự Phân B Năm 1832, Geyer dựa vào mẫu thu

Ngày đăng: 19/03/2013, 11:25

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3.1: Chiều dài  các pha cơ thể của sâu đục quả đậu trắng Maruca vitrata G. - Bước đầu nghiên cứu sâu đục quả Maruca vitata G và thiên địch của chúng
Bảng 3.1 Chiều dài các pha cơ thể của sâu đục quả đậu trắng Maruca vitrata G (Trang 17)
Bảng 3.3  Khả năng đẻ trứng và sự  phát triển sau đẻ trứng của Maruca  vitrata G. - Bước đầu nghiên cứu sâu đục quả Maruca vitata G và thiên địch của chúng
Bảng 3.3 Khả năng đẻ trứng và sự phát triển sau đẻ trứng của Maruca vitrata G (Trang 23)
Đồ thị 3.1: Tỉ lệ nụ  đậu trắng bị hại do sâu đục quả Maruca vitrata G.gây ra trên - Bước đầu nghiên cứu sâu đục quả Maruca vitata G và thiên địch của chúng
th ị 3.1: Tỉ lệ nụ đậu trắng bị hại do sâu đục quả Maruca vitrata G.gây ra trên (Trang 27)
Đồ thị 3.3 Biến  động  mật số  sâu đục quả Maruca  vitrata G. trên nụ đậu trắng - Bước đầu nghiên cứu sâu đục quả Maruca vitata G và thiên địch của chúng
th ị 3.3 Biến động mật số sâu đục quả Maruca vitrata G. trên nụ đậu trắng (Trang 28)
Đồ thị 3.2: Tỉ lệ hoa đậu trắng bị hại do sâu đục quả Maruca vitrata G.gây ra trên - Bước đầu nghiên cứu sâu đục quả Maruca vitata G và thiên địch của chúng
th ị 3.2: Tỉ lệ hoa đậu trắng bị hại do sâu đục quả Maruca vitrata G.gây ra trên (Trang 28)
Đồ thị 3.5 Tỷ lệ quả bị hại do sâu đục quả gây ra trên hai nghiệm thức đậu trắng - Bước đầu nghiên cứu sâu đục quả Maruca vitata G và thiên địch của chúng
th ị 3.5 Tỷ lệ quả bị hại do sâu đục quả gây ra trên hai nghiệm thức đậu trắng (Trang 31)
Bảng 3.5 Diễn biến mức độ gây hại của Maruca vitrata G. trên quả đậu trắng ở  hai nghiệm thức thí nghiệm - Bước đầu nghiên cứu sâu đục quả Maruca vitata G và thiên địch của chúng
Bảng 3.5 Diễn biến mức độ gây hại của Maruca vitrata G. trên quả đậu trắng ở hai nghiệm thức thí nghiệm (Trang 32)
Đồ thị 3.6 Biến dộng mật số  sâu đục quả Maruca vitrata G. trên quả đậu trắng - Bước đầu nghiên cứu sâu đục quả Maruca vitata G và thiên địch của chúng
th ị 3.6 Biến dộng mật số sâu đục quả Maruca vitrata G. trên quả đậu trắng (Trang 33)
Bảng 3.6  Thành phần và tỉ lệ ong ký sinh sâu non sâu đục quả đậu trắng - Bước đầu nghiên cứu sâu đục quả Maruca vitata G và thiên địch của chúng
Bảng 3.6 Thành phần và tỉ lệ ong ký sinh sâu non sâu đục quả đậu trắng (Trang 34)
Bảng 3.7  Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất đậu trắng trên ruộng thí  nghieọm - Bước đầu nghiên cứu sâu đục quả Maruca vitata G và thiên địch của chúng
Bảng 3.7 Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất đậu trắng trên ruộng thí nghieọm (Trang 36)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w