1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ứng dụng GIS trong quản lý tài nguyên rừng tại Hạt Kiểm lâm huyện Lâm Hà tỉnh Lâm Đồng”.

40 1,7K 6
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 1,2 MB

Nội dung

Ứng dụng GIS trong quản lý tài nguyên rừng tại Hạt Kiểm lâm huyện Lâm Hà tỉnh Lâm Đồng”.

PHẦN MỞ ĐẦU I. do chọn đề tài: Đất nước Việt Nam trải dài trên nhiều vĩ tuyến, với địa hình rất đa dạng, hơn 2/3 lãnh thổ là đồi núi, lại có khí hậu thay đổi từ nhiệt đới ẩm phía Nam, đến á nhiệt đới ở vùng cao phía Bắc, đã tạo nên sự đa dạng về hệ sinh thái tự nhiên và sự phong phú về các loài sinh vật. Những hệ sinh thái đó bao gồm nhiều loại rừng như rừng cây lá rộng thường xanh, rừng nửa rụng lá, rừng rụng lá, rừng trên núi đá vôi, rừng hỗn giao lá rộng và lá kim, rừng lá kim, rừng tre nứa, rừng ngập mặn, rừng tràm, rừng ngập nước ngọt . Rừng còn cung cấp cho ta những sản vật quí hiếm. Nhiều loại cây cỏ của rừng là những vị thuốc đem lại sức khỏe và sự sống cho con người. Rừng còn giữ vai trò điều hòa khí hậu, bảo vệ sự sống. Rừng cây xanh bạt ngàn là lá phổi khổng lồ thanh lọc không khí, cung cấp nguồn dưỡng khí duy trì sự sống cho con người. Có loại rừng chắn gió, chắn cát ven biển. Có loại rừng ngăn nước lũ trên núi. Rừng giúp con người hạn chế thiên tai. Rừng ngập mặn là bức tường thành ngăn chặn bão gió, sóng thần, lũ lụt, …Đặc biệt, rừng là khu bảo tồn thiên nhiên vô giá với hàng ngàn loài chim, loài thú quí giá, là nguồn đề tài nghiên cứu bất tận cho các nhà sinh vật học. Để bảo vệ rừng, thế giới nói chung Nhà nước ta nói riêng đã có các công cụ pháp như luật, chính sách, thông tư, nghị định để các công cụ pháp này thực sự hiệu quả đòi hỏi phải có sự hỗ trợ về công nghệ và kĩ thuật. Một trong những công cụ quản môi trường khá phổ biến hiện nay ở trên thế giới đó chính là GIS- hệ thống thông tin địa lý. Tuy nhiên ở Việt Nam trong những năm gần đây GIS mới thực sự được quan tâm và phát triển. Đề tài này nhằm giới thiệu và phổ biến rộng rãi hơn nữa công nghệ GIS cho các lĩnh vực của ngành môi trường. Ở đây đề tài sẽ giới thiệu cụ thể về việc quản rừng bằng công cụ GIS. Nhằm nâng cao hiểu biết về kiến thức thực tế bên cạnh thuyết được trang bị trên giảng đường. Em chọn đề tài “Ứng dụng GIS trong quản tài nguyên rừng tại Hạt Kiểm lâm huyện Lâm tỉnh Lâm Đồng”. II. Mục tiêu nghiên cứu Tìm hiểu về công tác quản rừng và việc ứng dụng GIS tại Hạt kiểm lâm Huyện Lâm Hà. III. Nội dung nghiên cứu Phương pháp đo đạc, thống kê tài nguyên rừng Phương pháp quản tài nguyên rừng IV. Đối tượng – phạm vi nghiên cứu Hạt Kiểm lâm Huyện Lâm Tài nguyên rừng huyện Lâm tỉnh Lâm Đồng V. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thu thập tài liệu : tài liệu này từ cơ quan thực tập và kiến thức đã học tại trường. Phương pháp khảo sát thực địa: tiến hành khảo sát tại đơn vị thực tập. Phương pháp so sánh: so sánh ưu nhược điểm của ứng dụng này với các ứng dụng khác…, so sánh với các tiêu chuẩn, quy định… Phương pháp thống kê xử số liệu: dựa vào nguồn số liệu đã thu thập được tại đơn vị thực tập. Phương pháp hỏi ý kiến chuyên gia: giảng viên và cán bộ hướng dẫn. 2 2 NỘI DUNG BÁO CÁO Chương 1: Tổng quan về Hạt Kiểm lâm huyện Lâm tỉnh Lâm Đồng 1.1.Giới thiệu về Hạt Kiểm lâm huyện Lâm tỉnh Lâm Đồng 1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Hạt Hạt Kiểm lâm huyện Lâm được thành lập năm 1987. Lúc thành lập Hạt có năm cán bộ công chức. Qua thời gian hoạt động được kiện toàn cũng cố về mọi mặt. Từ đó đến nay đã có 24 cán bộ công chức thực hiện chức năng quản bảo vệ rừng. Hình 1.1: Vị trí Hạt Kiểm lâm huyện Lâm Hà. (Nguồn google map) 1.1.2. Cơ cấu tổ chức tại Hạt Cơ cấu Lãnh đạo 04 cán bộ công chức (trong đó 01 Hạt trưởng, 02 Phó hạt trưởng, 01 Pháp chế). Cơ cấu nhân sự của hạt gồm 24 cán bộ công chức, lao động hợp đồng (trong đó các chức danh Trạm trưởng, Phó trạm trưởng là cán bộ công chức) Tổ chức hoạt động của Hạt Kiểm lâm có 04 tổ, trạm trực thuộc. 3 3 Hình 1.2. : Sơ đồ tổ chức bộ máy làm việc. (nguồn Hạt Kiểm lâm huyện Lâm Hà) 1.2.Chức năng và nhiệm vụ của Hạt Kiểm lâm huyện Lâm tỉnh Lâm Đồng 1.2.1. Chức năng Hạt Kiểm lâm Lâm là đơn vị trực thuộc Chi cục Kiểm lâm tỉnh Lâm Đồng có chức năng bảo vệ rừng, giúp Chủ tịch Uỷ ban nhân dân thành phố thực hiện quản Nhà nước về bảo vệ rừng, bảo đảm chấp hành pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng trên địa bàn huyện Lâm Hà. 1.2.2. Nhiệm vụ và quyền hạn. Tham mưu, giúp Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện xây dựng các văn bản quy phạm pháp luật chuyên ngành về bảo vệ và phát triển rừng, quản lâm sản trên địa bàn; huy động các đơn vị vũ trang, lực lượng, phương tiện khác của các đơn vị, cá nhân đóng trên địa bàn để kịp thời ngăn chặn, ứng cứu những vụ cháy rừng và những vụ phá rừng nghiêm trọng trong những tình huống cần thiết và cấp bách. Phối hợp với các cơ quan nhà nước có liên quan, các đơn vị thuộc lực lượng vũ trang, lực lượng bảo vệ rừng của chủ rừng, thực hiện bảo vệ rừng trên địa bàn: 4 4 -Bảo vệ rừng, phòng cháy, chữa cháy rừng, phát triển rừng; phòng, trừ sâu bệnh hại rừng; -Kiểm tra, ngăn chặn các hành vi vi phạm các quy định của Nhà nước về quản rừng, bảo vệ rừng, quản lâm sản; tổ chức tuần tra, truy quét các tổ chức, cá nhân phá hoại rừng, khai thác, tàng trữ, mua bán, vận chuyển lâm sản, săn bắt động vật rừng trái phép trên địa bàn; -Tuyên truyền, giáo dục pháp luật, chế độ, chính sách về quản bảo vệ rừng và phát triển rừng, quản khai thác và sử dụng lâm sản; vận động nhân dân bảo vệ, phát triển rừng; xây dựng lực lượng quần chúng bảo vệ rừng, phòng cháy, chữa cháy rừng; huấn luyện nghiệp vụ cho các tổ, đội quần chúng bảo vệ rừng, phòng cháy, chữa cháy rừng; -Hướng dẫn chủ rừng, cộng đồng dân cư địa phương xây dựng và thực hiện kế hoạch, phương án bảo vệ rừng, phòng cháy, chữa cháy rừng, quy ước bảo vệ rừng; -Phối hợp với Hạt Kiểm lâm rừng đặc dụng, Hạt Kiểm lâm rừng phòng hộ trong công tác bảo vệ rừng, quản lâm sản trên địa bàn; -Thực hiện các nhiệm vụ khác về phát triển lâm nghiệp do cơ quan nhà nước có thẩm quyền phân công. Tổ chức, chỉ đạo, quản hoạt động nghiệp vụ: -Quản tổ chức, biên chế, kinh phí, trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật, thực hiện chế độ tiền lương và các chế độ, chính sách đãi ngộ, khen thưởng, kỷ luật đối với công chức của đơn vị theo quy định của pháp luật; -Bố trí, chỉ đạo, kiểm tra công chức kiểm lâm địa bàn cấp xã; theo dõi diễn biến rừng, đất lâm nghiệp; -Tổ chức, chỉ đạo, quản hoạt động của các Trạm Kiểm lâm; -Xử hoặc trình cơ quan có thẩm quyền xử các vụ vi phạm thuộc lĩnh vực quản rừng, bảo vệ rừng, quản lâm sản theo quy định của pháp luật; 5 5 -Kiểm tra việc thực hiện các phương án, quy hoạch, thiết kế kinh doanh rừng, quy trình điều chế, khai thác; -Chịu sự chỉ đạo, điều hành, chấp hành chế độ báo cáo thống kê và thực hiện các nhiệm vụ khác do Chi cục trưởng Chi cục Kiểm lâm tỉnh và Ủy ban nhân dân cấp huyện. Chương 2: Tài nghiên rừng tại huyện Lâm 2.1 Hiện trạng tài nguyên rừng 2.2 Các vấn đề về quản tài nguyên rừng tại huyện Lâm Hà. Huyện ủy, UBND huyện đã có nhiều văn bản chỉ đạo củng cố kiện toàn ban chỉ huy bảo vệ rừng từ huyện đến cơ sở, nâng cao vai trò trách nhiệm của cả hệ thống chính trị trong hoạt động bảo vệ rừng. Sự phối hợp đồng bộ chặt chẽ giữa các cấp, ngành chính quyền địa phương, đơn vị chủ rừng, lực lượng kiểm lâm trong tuần tra truy quét, ngăn chặn phát hiện sớm, xử kịp thời đúng quy định pháp luật các vụ vi phạm, từ đó góp phần giảm thiểu thiệt hại tài nguyên rừng do đốt rừng phá rừng gây ra. Hoạt động ban lâm nghiệp xã ngày càng có hiệu quả tai địa phương, nhiều nơi Ban lâm nghiệp xã phối hợp với Kiểm lâm địa bàn, đơn vị chủ rừng tổ chức vận động tuyên truyền, tuần tra truy quét bảo vệ rừng tận gốc. Tuy nhiên, trong công tác quản vẫn còn những tồn tại, mà nguyên nhân có thể do nhiều yếu tố gây ra. 2.2.1. Tồn tại Công tác bảo vệ rừng mặc dù đã đạt được những kết quả nhất định nhưng vẫn còn những hạn chế yếu kém đó là: Tình trạng phá rừng, khai thác gỗ, mua bán vận chuyển lâm sản trái phép vẫn còn xảy ra tại một số địa phương đặc biệt tại vùng giáp ranh giữa Lâm với các huyện Di Linh, Đam Rông và Tp. Đà Lạt. 6 6 Công tác vận động tuyên truyền chưa sâu, chưa phong phú về hình thức, từ đó chưa nâng cao được nhận thức của người dân về bảo vệ rừng. 2.2.2. Nguyên nhân Nguyên nhân khách quan: Công tác bảo vệ rừng là công việc khó khăn và phức tạp, lực lượng mỏng chưa tương xứng, chưa đồng đều, dụng cụ trang thiết bị chưa được trang bị đầy đủ đặc biệt là công cụ chữa cháy rừng, chỉ áp dụng công cụ thủ công. Dân số gia tăng về cơ học, nạn di cư tự do từ các vùng miền đến Lâm sinh cơ lập nghiệp nên nhu cầu đất sản xuất, lâm sản ngày càng lớn. Vùng đồng bào dân tộc đời sống kinh tế còn gặp nhiều khó khăn, trình độ nhận thức còn hạn chế, một số đồng bào dân tộc lấy do quay về nơi ở cũ trước đây để lập làng định cư, tạo một sức ép không nhỏ cho công tác quản bảo vệ rừng. Nguyên nhân chủ quan: Chính quyền địa phương một số nơi chưa quan tâm thực hiện tốt chức năng quản nhà nước về rừng và đất nông nghiệp, một số cán bộ tham mưu cho chính quyền địa phương trong công tác bảo vệ rừng còn nhiều bất cập, nhân sự thường xuyên thay đổi nên dẫn đến chưa đáp ứng nhu cầu nhiệm vụ. Một số cán bộ tiểu khu thuộc các Ban Quản rừng thiếu linh hoạt trong tuần tra truy quét, chưa kịp thời ngăn chặn ngay từ đầu các vụ vi phạm phá rừng, khai thác rừng trái phép. Có nơi vụ việc vi phạm xảy ra nghiêm trọng nhưng chậm phát hiện, công tác phối hợp với các cơ quan chức năng, chính quyền địa phương thiếu đồng bộ nên rừng tiếp tục bị tàn phá, lấn chiếm trái phép. Việc xử các vụ vi phạm còn thiếu kiên quyết. Trong công tác quản lý, bảo vệ rừng trồng bằng nguông vốn tự có của các doanh nghiệp, cá nhân, hộ gia đình chưa đảm bảo an toàn trong khâu xử vật liệu cháy và đường ranh cản lửa. Chương 3:Tổng quan về hệ thống thông tin địa (GIS) 7 7 3.1 Giới thiệu GIS Trong tiến trình phát triển kinh tế - xã hội, để đạt được một mục đích nào đó, con người cần phải có những quyết định chính xác và kịp thời. Những quyết định đó thường được thực hiện sau khi thu thập thông tin/ dữ liệu của thế giới thực và phân tích xử nó theo một quan điểm nào đó. Theo quan điểm thông tin, tiến trình ra quyết định của con người thể hiện một sự tuần hoàn của dữ liệu: Dữ liệu từ thế giới thực được thu thập, lưu trữ, phân tích, xử và ra quyết định. Trên luồng dữ liệu ấy, kết quả của bước sau phụ thuộc vào kết quả của bước trước: Quyết định phụ thuộc vào kết quả phân tích và quan điểm của người ra quyết định, kết quả phân tích phụ thuộc vào chất lượng dữ liệu và khả năng của người phân tích. Chất lượng dữ liệu được đề cập ở đây bao gồm độ chính xác, tính thời gian của dữ liệu. Chất lượng dữ liệu phụ thuộc vào thiết bị, công nghệ, khả năng của thiết bị lưu trữ và bảo quản dữ liệu. Ngày nay, với sự phát triển của công nghệ thông tin, đặc biệt là từ khi xuất hiện ngành đồ hoạ vi tính cũng như sự gia tăng vượt bậc những khả năng của phần cứng, hệ thống thông tin địa (GIS – Geographic Information System) đã ra đời và phát triển nhanh chóng cả về mặt công nghệ cũng như ứng dụng. Hệ thống thông tin địa đã chứng tỏ khả năng ưu việt hơn hẳn các hệ thông tin bản đồ truyền thống nhờ vào khả năng tích hợp dữ liệu mật độ cao, cập nhật thông tin dễ dàng cũng như khả năng phân tích, tính toán của nó. Do đó, hệ thống thông tin địa đã nhanh chóng trở thành một công cụ trợ giúp quyết định cho tất cả các ngành từ quy hoạch cho đến quản lý, cho tất cả các lĩnh vực từ tài nguyên thiên nhiên, môi trường, đất đai, kỹ thuật hạ tầng đến kinh tế, xã hội, nhân văn. GIS cho phép gắn liền thông tin vị trí địa của đối tượng với nội dung thuộc tính của nó để tạo thành những bản đồ chính xác, có thể chồng ghép hoặc tách rời từng phần, dữ liệu thuộc tính của các bản đồ được lưu trữ rất mềm dẻo, dễ dàng cập nhật,tổng hợp và truy cập số liệu. Ví dụ như vị trí và hình dạng của các dòng sông, nhánh suối có thể được ghi nhận dưới dạng thông tin không gian là các bản đồ và các thông tin có liên quan như kích thước, tốc độ dòng chảy, chất lượng nước hay các loài được tìm thấy trong sông, suối đó được ghi nhận dưới dạng thông tin thuộc tính gắn liền với mỗi đối tượng đó. 8 8 Chìa khóa của tất cả các định nghĩa của GIS là “cái gì” và “ở đâu”. Trên cơ sở các dữ liệu được quản trong hệ thống, người sử dụng có thể phân tích, tổng hợp và tính toán nhằm đưa ra các kết luận, các quyết định chính xác kịp thời. (a) (b) Hình 3.1: Thực thể không gian (a) và các lớp thông tin trên nó (b) Sự liên thông dữ liệu không gian và phi không gian của các chuyên ngành khác nhau trong một hệ thống thông tin địa không những tiết kiệm ngân sách nhờ sử dụng chung tài nguyên dữ liệu mà còn tránh được những mâu thuẫn xảy ra trong tiến trình trao đổi dữ liệu/ thông tin giữa các ngành khác nhau. Khi quyết định ứng dụng hệ thống thông tin địa GIS vào các hoạt động quản chuyên môn của cơ quan, chúng ta cần xem xét các ứng dụng theo 3 nguyên tắc sau: -Hệ thống thông tin địa là công cụ để làm tốt hơn việc lập kế hoạch, trợ giúp ra quyết định. Hệ thống thông tin địa là một loại công nghệ thông tin mà các thông tin chuẩn của nó được dùng cho công tác chỉ đạo việc quy hoạch tổng thể trong các hoạt động kinh tế ,xã hội. -Hệ thống thông tin địa là công nghệ liên kết các cơ sở dữ liệu đơn độc, nâng cao việc sử dụng thông tin như một nguồn tài nguyên chiến lựơc xuyên suốt -Hệ thống thông tin phải được phát triển theo các yêu cầu và nhiệm vụ của cơ quan để không ngừng trợ giúp lãnh đạo, các nhà quản và người sử dụng. 3.2 Khái niệm GIS Hệ thống thông tin là tập các tiến trình xử dữ liệu thô để sản sinh ra các thông tin có ích cho công tác lập quyết định. Chúng bao gồm các thao tác dẫn chúng 9 9 ta đi từ lập kế hoạch quan sát và thu thập dữ liệu tới lưu trữ và phân tích dữ liệu, tới sử dụng các thông tin suy diễn trong công việc lập quyết định. Hệ thông tin địa là hệ thông tin được thiết kế để làm việc với dữ liệu quy chiếu không gian hay toạ độ địa lý. Khái niệm hệ thông tin địa được hình thành từ ba khái niệm: địa lý, thông tin và hệ thống. Được viết tắt là GIS: -Geographic Information Systems (Mỹ) -Geographical Information Systems (Anh, Oxtraylia, Canada) -Geographic Information Science (nghiên cứu thuyết và quan niệm của hệ thông tin địa và các công nghệ thông tin địa lý) -Geographic Information Studies (nghiên cứu về ngữ cảnh xã hội của thông tin địa như ngữ cảnh pháp lý, khía cạnh kinh tế) Khái niệm “địa lý” (geographic) được sử dụngGIS trước hết liên quan đến các đặc trưng “địa lý” hay “không gian”. Các đặc trưng này được ánh xạ hay liên quan đến các đối tượng không gian. Chúng có thể là các đối tượng vật lý, văn hoá hay kinh tế trong tự nhiên. Khái niệm “thông tin” (information) đề cập đến khối lượng dữ liệu khổng lồ do GIS quản lý. Các đối tượng thế giới thực đều có tập riêng các dữ liệu chữ - số thuộc tính hay đặc tính (còn gọi là dữ liệu phi hình học, dữ liệu thống kê) và các thông tin vị trí cần cho lưu trữ, quản các đặc trưng không gian. Khái niệm “hệ thống” (system) đề cập đến cách tiếp cận hệ thống của GIS. Môi trường hệ thống GIS được chia nhỏ thành các Modul để dễ hiểu, dễ quản nhưng chúng được tích hợp thành hệ thống thống nhất, toàn vẹn. Khái niệm “công nghệ thông tin địa lý” (geographic information technology hay còn gọi là công nghệ 3S) là các công nghệ thu thập và xử thông tin địa lý. Chúng bao gồm ba loại cơ bản sau: -Hệ thống định vị toàn cầu (Global Positioning System - GPS): đo đạc vị trí trên mặt đất trên cơ sở hệ thống các vệ tinh. -Viễn thám (Remote Sensing): sử dụng vệ tinh để thu thập thông tin về Trái đất -Hệ thông tin địa GIS. Hệ GIS điển hình được thiết lập trên một số khái niệm cơ bản sau: 10 10 [...]... cho phép nâng cao chất lượng quản tài nguyên rừng Sử dụng GIS để mô phỏng các khu rừng bằng mô hình 3 chiều Hiển thị dữ liệu theo không gian giúp các nhà quản nắm bắt cụ thể hơn về đối tượng Chương 4: Ứng dụng GIS trong quản tài nguyên rừng 29 29 4.1 Tình hình triển khai GIS tại tỉnh Lâm Đồng Đối với Lâm Đồng, ứng dụng công nghệ GIS vào hoạt động quản tài nguyên rừng được bắt đầu thực hiện... Hình 3.10: Sơ đồ quản dự án GIS 3.4 Ứng dụng GIS trong môi trường 3.4.1 Quản tài nguyên thiên nhiên GIS là công cụ đắc lực trong quản tài nguyên thiên nhiên GIS có thể được dùng để tạo bản đồ phân bố tài nguyên, kiểm kê, đánh giá trữ lượng tài nguyên, Những ứng dụng của GIS trong lĩnh vực môi trường là không giới hạn 3.4.1.1 Phân tích quần thể động vật hoang dã Có thể sử dụng GIS để hiển thị... các nguồn nước, nhờ đó các nhà khoa học có thể dễ dàng xác định vị trí các nguồn nước này trong toàn bộ hệ thống 3.4.4 Quản tài nguyên đất GIS được dùng để mô phỏng và quy hoạch sử dụng tài nguyên đất của một thành phố, một quốc gia hay một vùng Các ví dụ dưới đây sẽ cho thấy các cách sử dụng GIS trong quản sử dụng tài nguyên đất 3.4.4.1 .Quản phân vùng các dạng đất GIS có thể được dùng để lập... theo biên giới 3.4.5 Quản tài nguyên rừng Ngày nay, công việc quản tài nguyên rừng đang là một thách thức lớn Với GIS các nhà quản có thể thực hiện nhiệm vụ này dễ dàng hơn Những ví dụ dưới đây sẽ minh hoạ cho nhận định này 3.4.5.1 Kiểm kê trạng thái rừng hiện tại Với GIS bạn có thể kiểm kê trạng thái gỗ, thuỷ hệ, đường giao thông, đường tàu hoả và các hệ sinh thái và sử dụng những thông tin... lược quản 28 28 Hình 3.17: GIS trong quản tài nguyên đất GIS có thể đánh giá các đặc điểm của một khu rừng dựa trên các điều kiện quản khác nhau Trên cơ sở các dự báo này, bạn có thể quan sát tương tai của khu rừng dưới dạng bản đồ và số liệu phân tích, từ đó vạch ra chiến lược quản và phát triển các nguồn tài nguyên rừng sao cho đạt được hiệu qủa cao Mô hình hoá hệ sinh thái rừng GIS có... hỗ trợ các nhà quản rất nhiều Khi sự cố xảy ra, GIS có thể xác định nhanh chóng những vị trí đường ống được ưu tiên và những nơi cư trú cần được bảo vệ 3.4.3 Quản tài nguyên nước GIS có thể hỗ trợ đánh giá mức nước ngầm, mô phỏng hệ thống sông hồ và nhiều ứng dụng liên quan đến quản tài nguyên nước khác Những ví dụ dưới đây là một vài ứng dụng của GIS trong lĩnh vực này 3.4.3.1 .Kiểm soát mức... tốt hệ thống trongquan Thông thường, chuyên gia phân tích hệ thống là nhân viên của các hãng lớn chuyên về cài đặt GIS Như vậy, một dự án GIS chỉ thành công khi nó được quản tốt và con người tại mỗi công đoạn phải có kỹ năng tốt Dưới đây là một ví dụ về cấu trúc quản dự án GIS độc lập Tuy nhiên, trong nhiều trường hợp có thể kết hợp quản dự án GIS với cấu trúc quản có sẵn trong cơ quan... tiếp Có hai nhóm người quan trọng trực tiếp quyết định sự tồn tại và phát triển của GIS là người sử dụng và người quản sử dụng GIS Đội ngũ những người sử dụng GIS bao gồm các thao tác viên, kỹ thuật viên hỗ trợ kỹ thuật và các chuyên gia về lĩnh vực khác nhau có sử dụng thông tin địa Người sử dụng trở thành một thành phần của GIS khi tiến hành những phép phân tích phức tạp, các thao tác phân tích... hiểu về máy tính và các phần mềm GIS có nhiệm vụ sử dụng thiết bị, nhập và xử dữ liệu Các nhà phân tích và điều hành hệ thống Các nhà lãnh đạo sử dụng hệ thống làm công cụ trợ giúp để hoạch định các chủ trương, kế hoạch trong quản và phát triển Tuỳ theo tính chất quản lý, hệ thông tin địa có thể mở rộng thêm một số thành phần liên quan khác -Phần chuyên gia: Trong GIS, phần con người còn được... kỹ thuật số, trong khi trước đó toàn bộ bản đồ mộc đều do Xí nghiệp bản độ cung cấp vẽ tay Lược qua những điều trên để thấy rằng GISứng dụng của nó có tác dụng to lớn đến hoạt động lâm nghiệp Trước đây đi rừng bằng bản đồ và la bàn cầm tay thì ngày nay đơn giản với thiết bị GIS và công nghệ bản đồ kỹ thuật số giúp cho các đơn vị lâm nghiệp trong kiểm tra thực địa và quản tài nguyên rừng một cách . đề tài Ứng dụng GIS trong quản lý tài nguyên rừng tại Hạt Kiểm lâm huyện Lâm Hà tỉnh Lâm Đồng”. II. Mục tiêu nghiên cứu Tìm hiểu về công tác quản. lâm huyện Lâm Hà tỉnh Lâm Đồng 1.1.Giới thiệu về Hạt Kiểm lâm huyện Lâm Hà tỉnh Lâm Đồng 1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Hạt Hạt Kiểm lâm huyện

Ngày đăng: 19/03/2013, 11:25

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Hạt - Ứng dụng GIS trong quản lý tài nguyên rừng tại Hạt Kiểm lâm huyện Lâm Hà tỉnh Lâm Đồng”.
1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Hạt (Trang 3)
Hình 1.2. : Sơ đồ tổ chức bộ máy làm việc. (nguồn Hạt Kiểm lâm huyện Lâm Hà) - Ứng dụng GIS trong quản lý tài nguyên rừng tại Hạt Kiểm lâm huyện Lâm Hà tỉnh Lâm Đồng”.
Hình 1.2. Sơ đồ tổ chức bộ máy làm việc. (nguồn Hạt Kiểm lâm huyện Lâm Hà) (Trang 4)
Hình 3.1: Thực thể không gian (a) và các lớp thông tin trên nó (b) - Ứng dụng GIS trong quản lý tài nguyên rừng tại Hạt Kiểm lâm huyện Lâm Hà tỉnh Lâm Đồng”.
Hình 3.1 Thực thể không gian (a) và các lớp thông tin trên nó (b) (Trang 9)
Hình 3.2: Các thành phần của GIS - Ứng dụng GIS trong quản lý tài nguyên rừng tại Hạt Kiểm lâm huyện Lâm Hà tỉnh Lâm Đồng”.
Hình 3.2 Các thành phần của GIS (Trang 11)
Hình 3.3: Sơ đồ tổ chức một hệ “phần cứng GIS” 3.3.1.1. Bộ xử lý trung tâm (CPU) - Ứng dụng GIS trong quản lý tài nguyên rừng tại Hạt Kiểm lâm huyện Lâm Hà tỉnh Lâm Đồng”.
Hình 3.3 Sơ đồ tổ chức một hệ “phần cứng GIS” 3.3.1.1. Bộ xử lý trung tâm (CPU) (Trang 12)
Bảng số hoá bản đổ bao gồm 1 bảng hoặc bàn viết, mà bản đổ được trải rộng ra, và 1 cursor có ý nghĩa của các đường thẳng và các điểm trên bản đổ được định vị - Ứng dụng GIS trong quản lý tài nguyên rừng tại Hạt Kiểm lâm huyện Lâm Hà tỉnh Lâm Đồng”.
Bảng s ố hoá bản đổ bao gồm 1 bảng hoặc bàn viết, mà bản đổ được trải rộng ra, và 1 cursor có ý nghĩa của các đường thẳng và các điểm trên bản đổ được định vị (Trang 13)
Hình 3.5: Máy quét (Scanner) - Ứng dụng GIS trong quản lý tài nguyên rừng tại Hạt Kiểm lâm huyện Lâm Hà tỉnh Lâm Đồng”.
Hình 3.5 Máy quét (Scanner) (Trang 14)
Hình 3.6: Máy in (printer) - Ứng dụng GIS trong quản lý tài nguyên rừng tại Hạt Kiểm lâm huyện Lâm Hà tỉnh Lâm Đồng”.
Hình 3.6 Máy in (printer) (Trang 14)
Hình 3.8: Phần mềm của GIS - Ứng dụng GIS trong quản lý tài nguyên rừng tại Hạt Kiểm lâm huyện Lâm Hà tỉnh Lâm Đồng”.
Hình 3.8 Phần mềm của GIS (Trang 17)
Hình 3.12: Phân tích sự phân bố và di cư của cá hồi Chinook. - Ứng dụng GIS trong quản lý tài nguyên rừng tại Hạt Kiểm lâm huyện Lâm Hà tỉnh Lâm Đồng”.
Hình 3.12 Phân tích sự phân bố và di cư của cá hồi Chinook (Trang 22)
Hình 3.13: Kiểm soát sự phân bố của loài sói lông xám. 3.4.1.3. Kiểm soát các khu bảo tồn. - Ứng dụng GIS trong quản lý tài nguyên rừng tại Hạt Kiểm lâm huyện Lâm Hà tỉnh Lâm Đồng”.
Hình 3.13 Kiểm soát sự phân bố của loài sói lông xám. 3.4.1.3. Kiểm soát các khu bảo tồn (Trang 23)
Hình 3.14: Đa dạng sinh học - Ứng dụng GIS trong quản lý tài nguyên rừng tại Hạt Kiểm lâm huyện Lâm Hà tỉnh Lâm Đồng”.
Hình 3.14 Đa dạng sinh học (Trang 24)
Hình 3.15: GIS và công nghệ khoan thăm dò địa chất. - Ứng dụng GIS trong quản lý tài nguyên rừng tại Hạt Kiểm lâm huyện Lâm Hà tỉnh Lâm Đồng”.
Hình 3.15 GIS và công nghệ khoan thăm dò địa chất (Trang 25)
Hình 3.16: GIS trong phân tích và quản lý hệ thống sông ngòi. - Ứng dụng GIS trong quản lý tài nguyên rừng tại Hạt Kiểm lâm huyện Lâm Hà tỉnh Lâm Đồng”.
Hình 3.16 GIS trong phân tích và quản lý hệ thống sông ngòi (Trang 27)
Hình 3.17: GIS trong quản lý tài nguyên đất. - Ứng dụng GIS trong quản lý tài nguyên rừng tại Hạt Kiểm lâm huyện Lâm Hà tỉnh Lâm Đồng”.
Hình 3.17 GIS trong quản lý tài nguyên đất (Trang 29)
Mô hình hoá hệ sinh thái rừng - Ứng dụng GIS trong quản lý tài nguyên rừng tại Hạt Kiểm lâm huyện Lâm Hà tỉnh Lâm Đồng”.
h ình hoá hệ sinh thái rừng (Trang 29)
4.1. Tình hình triển khai GIS tại tỉnh Lâm Đồng. - Ứng dụng GIS trong quản lý tài nguyên rừng tại Hạt Kiểm lâm huyện Lâm Hà tỉnh Lâm Đồng”.
4.1. Tình hình triển khai GIS tại tỉnh Lâm Đồng (Trang 30)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w